Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Giáo trình kết cấu tính toán mố trụ cầu (ngành cầu đường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 138 trang )


2
Mục lục
Trang


Mục lục
3
Ký hiệu chữ viết tắt
6
Lời nói đầu
7
Ch-ơng 1:
Khái niệm về mố, trụ cầu

8

1.1. Khái niệm về mố, trụ cầu
8

1.2. Phân loại mố, trụ cầu
9
1.2.1. Phân loại theo vật liệu 9
1.2.2. Phân loại theo hình dạng kết cấu 9
1.2.3. Phân loại theo đặc điểm chịu lực 9
1.2.4. Phân loại theo hệ thống kết cấu nhịp 10
1.2.5. Phân loại theo ph-ơng pháp xây dựng 11
1.3. Vật liệu dùng để xây dựng mố, trụ cầu
11
1.3.1. Bê tông 11
1.3.2. Cốt thép 11


1.3.3. Đá xây 12
1.3.4. Vữa 12
1.4. Các kích th-ớc cơ bản của mố, trụ
12
1.4.1. Cao độ đỉnh móng của mố, trụ 13
1.4.2. Cao độ đỉnh của mố, trụ 13
1.4.3. Kích th-ớc mũ mố, trụ trên mặt bằng 13
1.4.4. Xác định một số kích th-ớc khác 15
Ch-ơng 2: cấu tạo mố cầu dầm
17
2.1. Các bộ phận của mố cầu
17
2.2. Cấu tạo mố nặng
18
2.2.1. Mố chữ nhật 18
2.2.2. Mố chữ U 20
2.2.3. Mố vùi 22
2.3. Cấu tạo mố nhẹ
24
2.3.1. Mố chữ U có t-ờng mỏng 24
2.3.2. Mố vùi t-ờng mỏng 26
2.3.3. Mố chân dê 26

2.4. Nối tiếp giữa đ-ờng với cầu
27
Ch-ơng 3: cấu tạo trụ cầu dầm
29
3.1. Các bộ phận của trụ cầu
29
3.1.1. Mũ trụ 29

3.1.2. Thân trụ 31
3.1.3. Bệ trụ 33

3
3.1.4. Móng của mố và trụ cầu 33
3.1.5. Lát mặt mố, trụ cầu 33
3.2. Cấu tạo trụ toàn khối
34
3.2.1. Trụ nặng 35
3.2.2. Trụ thân hẹp 36
3.2.3. Trụ thân cột 37
3.3. Cấu tạo trụ lắp ghép và bán lắp ghép
38
3.4. Mố, trụ dẻo
42
3.5. Mố nhẹ bốn khớp toàn khối
45
Ch-ơng 4:
tính toán mố, trụ cầu dầm

47
4.1. Khái niệm về tính mố, trụ cầu theo ph-ơng pháp trạng
thái giới hạn
47

4.2. Các tải trọng tác dụng lên mố, trụ cầu
48
4.2.1. Trọng l-ợng bản thân 48
4.2.2. Trọng l-ợng khối đất đắp 48
4.2.3.

áp lực ngang của đất
49
4.2.4. Tác dụng của hoạt tải 51
4.2.5.
áp lực ngang của đất khi hoạt tải đứng trên đoạn
đ-ờng đầu cầu
52
4.2.6. Lực hãm xe 56
4.2.7. Lực ma sát gối cầu 56
4.2.8. Lực ngang 57
4.2.9. Lực ly tâm 57
4.2.10. Tải trọng gió 57
4.2.11. Lực va của tàu, thuyền 58
4.2.12. Tải trọng thi công 59
4.3. Các tổ hợp tải trọng
59
4.3.1. Các hệ số tải trọng 59
4.3.2. Một số điểm cần chú ý khi lập các tổ hợp tải trọng 61
4.3.3. Lập các tổ hợp tải trọng cho trụ và mố cầu 62
4.3.4. Ví dụ về lập tổ hợp tải trọng cho trụ và mố cầu 64
4.4. Xác định nội lực trong mố, trụ
79
4.4.1. Tính mũ trụ 79
4.4.2. Tính toán t-ờng cánh của mố 81
4.4.3. Kiểm tra c-ờng độ và ổn định của mố, trụ 83
4.4.4. Tính mố, trụ dẻo 93
4.4.5. Ví dụ tính toán 98
Ch-ơng 5:
Mố, trụ cầu vòm


104

5.1. Cấu tạo trụ cầu vòm
104
5.1.1. Trụ cầu vòm đá 104

4
5.1.2. Trụ cầu vòm bê tông cốt thép, thép 104
5.2. Cấu tạo mố cầu vòm
106
5.2.1. Mố cầu vòm bê tông, bê tông cốt thép, thép 107
5.3. Đặc điểm tính toán trụ cầu vòm
109
5.4. Đặc điểm tính toán mố cầu vòm
111
Ch-ơng 6:
trụ cầu khung dầm

113

6.1. Cấu tạo trụ cầu khung dầm
113
6.1.1. Trụ cầu khung chữ T - dầm đeo bằng BTCT th-ờng,
đúc toàn khối
113
6.1.2. Trụ cầu khung chữ T bằng BTCT dự ứng lực đúc
toàn khối
114

6.2. Đặc điểm tính toán trụ cầu khung dầm

15
6.2.1. Tính toán trụ cầu khung chữ T - dầm đeo 115
6.2.2. Tính toán trụ cầu khung hẫng 116
Ch-ơng7:
mố, trụ cầu treo

118
7.1. Đặc điểm cấu tạo trụ cầu treo
118
7.2. Đặc điểm cấu tạo mố cầu treo
119
7.3. Đặc điểm tính toán mố, trụ cầu treo
121
7.3.1. Tháp cầu liên kết khớp với trụ 121
7.3.2. Tháp cầu ngàm vào trụ, dây bố trí di động dọc trên
đỉnh tháp
122
7.3.3. Tháp cầu ngàm với trụ, dây đ-ợc liên kết chặt trên
đỉnh tháp
122
7.3.4. Đặc điểm tính toán mố cầu treo 123
Ch-ơng 8: móng của mố, trụ cầu
124
8.1. Các loại móng th-ờng dùng cho mố, trụ cầu
124
8.1.1. Móng nông 124
8.1.2. Móng cọc 124
8.1.3. Móng giếng chìm 126
8.2. Cấu tạo móng nông và móng cọc
126

8.2.1. Móng nông 126
8.2.2. Móng cọc 127
8.3. Thiết kế móng
128
8.3.1. Móng nông 128
8.3.2. Móng cọc 130
Phụ lục
134
Tài liệu tham khảo
141



5






ký hiÖu, ch÷ viÕt t¾t





BTCT: Bª t«ng cèt thÐp
BT: Bª t«ng
MNCN: Mùc n-íc cao nhÊt
MNTN: Mùc n-íc thÊp nhÊt

®ah: §-êng ¶nh h-ëng
















7
Ch-ơng 1


Khái niệm về mố, trụ cầu





1.1. Khái niệm về mố, trụ, cầu
Mố, trụ là một bộ phận quan trọng của cầu, nó làm nhiệm vụ đỡ kết cấu
nhịp, tiếp nhận và truyền các tải trọng tác dụng lên kết cấu nhịp của cầu xuống

nền đất (hình 1.1).
Trụ cầu đ-ợc xây dựng ở giữa hai nhịp kề nhau. Trụ nằm ở phần lòng sông
còn có thể chịu thêm tác dụng ngang của dòng chảy, lực va đập của tàu bè, cây
trôi. Để giảm tác dụng ngang của dòng chảy và tránh hiện t-ợng xói d-ới bệ
móng, trụ cầu phải có hình dạng hợp lý sao cho dòng chảy ít bị cản trở nhất.
Ngoài ra, với mố, trụ cầu xây dựng ở vùng n-ớc mặn hoặc n-ớc có tác nhân xâm
thực thì cần phải có các giải pháp phòng tránh để đảm bảo tuổi thọ công trình.









Hình 1.1.
Sơ đồ mố, trụ cầu

Mố cầu ở vị trí tiếp giáp giữa đ-ờng và cầu. Ngoài nhiệm vụ đỡ kết cấu
nhịp, mố còn có vai trò của một t-ờng chắn đất, bảo đảm ổn định của nền đ-ờng
đầu cầu. Là kết cấu nối tiếp giữa đ-ờng và cầu nên mố phải đ-ợc cấu tạo sao cho
không xảy ra hiện t-ợng thay đổi độ cứng của tuyến đ-ờng một cách đột ngột,

8
đảm bảo cho xe chạy êm thuận khi vào và ra khỏi cầu. Ngoài ra, trong một số
tr-ờng hợp, mố cầu còn là công trình điều chỉnh dòng chảy và chống xói lở cho
bờ sông. Do giá trị của tải trọng ngang tác dụng lên mố về phía sông và về phía
nền đ-ờng th-ờng khác nhau nên cấu tạo của mố theo ph-ơng dọc cầu th-ờng
không đối xứng, trong khi đó trụ cầu th-ờng có cấu tạo đối xứng theo cả hai

ph-ơng (xem hình 1.1).
1.2. Phân loại mố, trụ cầu
Mố, trụ cầu rất đa dạng, để phân loại, ng-ời ta th-ờng căn cứ vào vật liệu
làm mố, trụ; đặc điểm chịu lực của mố, trụ; hình thức thi công xây dựng mố,
trụ v.v
1.2.1. Phân loại theo vật liệu
Mố, trụ cầu có thể đ-ợc xây dựng bằng gạch, đá, đúc bằng bê tông, bê tông
cốt thép (BTCT) hay bằng thép.
1.2.2. Phân loại theo hình dạng kết cấu
Theo hình dạng, có thể chia mố, trụ thành mố, trụ nặng và mố, trụ nhẹ.
Mố, trụ nặng là loại có kích th-ớc lớn, kết cấu toàn khối đ-ợc làm bằng đá
xây, bê tông, bê tông đá hộc. Loại kết cấu này vững chắc, ổn định, nh-ng khối
l-ợng lớn dẫn đến tốn vật liệu, kéo theo tốn kém cho cả kết cấu móng. Mố, trụ
nặng th-ờng đ-ợc sử dụng ở các cầu nhịp lớn hoặc cầu treo, cầu vòm.
Mố, trụ nhẹ có kết cấu thanh mảnh hơn, có thể gồm các hàng cột, hàng cọc
hoặc t-ờng mỏng đ-ợc làm bằng bê tông cốt thép. Với kết cấu loại này, khối
l-ợng vật liệu sẽ giảm đi đáng kể.
1.2.3. Phân loại theo đặc điểm chịu lực
Theo độ cứng dọc cầu có thể chia mố, trụ thành hai loại: mố, trụ cứng và
mố, trụ dẻo.
Mố, trụ cứng th-ờng gặp trong hầu hết công trình cầu, là loại có kích th-ớc
lớn, độ cứng lớn, có thể bỏ qua biến dạng khi chịu lực. Mố, trụ cứng có khả năng
độc lập tiếp nhận toàn bộ tải trọng ngang truyền từ kết cấu nhịp hoặc nền đất đắp
đến mố, trụ. Mố, trụ dẻo là loại có kích th-ớc nhỏ, độ cứng nhỏ, th-ờng đ-ợc
dùng trong các cầu nhịp ngắn (
10 12m) khi lòng sông không sâu hay dùng
cho cầu dẫn. Kết cấu nhịp trong tr-ờng hợp này là những dầm đơn giản, kê cố
định trên đỉnh trụ, mố. Biến dạng dọc cầu đ-ợc đảm bảo nhờ độ mềm dẻo của trụ,

9

mố. Khi chịu tác động của lực ngang theo ph-ơng dọc cầu, toàn bộ cầu sẽ làm
việc nh- một khung và tải trọng ngang sẽ truyền đến mố, trụ thông qua kết cấu
nhịp và phân phối cho các trụ, phụ thuộc vào độ cứng của chúng. Trụ dẻo th-ờng
có dạng trụ cọc, trụ cột hoặc t-ờng mỏng (hình 1.2).
















Hình 1.2.
Trụ dẻo
a. Trụ cọc; b. Trụ t-ờng mỏng; c. Trụ cột; 1. Dầm mũ; 2. Cọc;
3. Cột; 4. Móng; 5. Thân trụ.
1.2.4. Phân loại theo hệ thống kết cấu nhịp
Với các hệ thống kết cấu nhịp khác nhau thì đặc điểm truyền áp lực xuống
mố, trụ cũng khác nhau.
Đối với cầu dầm, áp lực truyền xuống mố, trụ chủ yếu theo ph-ơng thẳng
đứng, do đó, cấu tạo của mố, trụ t-ơng đối đơn giản.
Trong cầu hệ khung, trụ, mố tham gia chịu lực cùng với kết cấu nhịp, tại các

thiết diện của trụ xuất hiện mô men uốn khá lớn nên cấu tạo phức tạp hơn và
th-ờng phải bố trí nhiều cốt thép.
Cầu vòm và cầu treo là các kết cấu có lực đẩy ngang nên mố, trụ phải có
kích th-ớc lớn, nặng nề. Nhất là với cầu treo, để chịu đ-ợc lực nhổ, mố neo
th-ờng là một công trình rất đồ sộ và tốn kém. Để giảm bớt khối l-ợng vật liệu
mố neo, trong một số tr-ờng hợp, khi điều kiện địa chất cho phép, ng-ời ta neo
mố vào nền.

10
1.2.5. Phân loại theo ph-ơng pháp xây dựng
Theo ph-ơng pháp xây dựng, mố, trụ đ-ợc phân thành các loại: toàn khối,
bán lắp ghép và lắp ghép.
Mố, trụ toàn khối là loại đ-ợc xây dựng ngay tại vị trí công trình. Trong các
tr-ờng hợp xây dựng cầu vòm, cầu treo hoặc cầu trên các sông lớn có thông
thuyền thì giải pháp toàn khối là thích hợp nhất.
Trụ bán lắp ghép gồm những khối vỏ bằng bê tông cốt thép và bê tông lấp
lòng. Trụ lắp ghép là các trụ (mố) đ-ợc cấu tạo bằng các khối bê tông đúc sẵn
hoặc các khung thép.
1.3. Vật liệu dùng để xây dựng mố, trụ cầu
Mố, trụ cầu và móng của chúng chủ yếu đ-ợc làm bằng bê tông, bê tông đá
hộc, bê tông cốt thép, ngoài ra còn đ-ợc làm bằng gạch, đá và các vật liệu khác.
D-ới đây trình bày tiêu chuẩn của các vật liệu hay gặp nhất trong xây dựng mố,
trụ cầu đ-ờng ô tô.
1.3.1. Bê tông
Mác bê tông dùng để xây dựng mố, trụ đ-ợc chọn phụ thuộc vào tính chất
chịu lực của các bộ phận của chúng.
Đối với những bộ phận không chịu lực (bê tông lấp lòng), chỉ có tác dụng
nh- một loại tải trọng tĩnh, nên dùng bê tông mác nhỏ hơn 150.
Đối với tất cả các bộ phận chịu lực của mố, trụ đều dùng bê tông có mác
200 trở lên. Mác bê tông đối với các bộ phận này đ-ợc quy định nh- sau:

- Mác 400: dùng cho các loại ống vỏ mỏng, cọc bê tông cốt thép ứng suất
tr-ớc dài hơn 12m;
- Mác 300: dùng để chế tạo các loại kết cấu ứng suất tr-ớc (kể cả cọc ứng
suất tr-ớc có chiều dài nhỏ hơn 12m); cọc bê tông cốt thép th-ờng có chiều
dài lớn hơn 7m; mố, trụ lắp ghép hoặc bán lắp ghép trong phạm vi có mực
n-ớc thay đổi;
- Mác 200: dùng cho các loại cấu kiện chịu lực khác bằng bê tông và BTCT
th-ờng (kể cả bệ móng và cọc BTCT th-ờng có chiều dài nhỏ hơn 7m).
1.3.2. Cốt thép
Cốt thép dùng trong các bộ phận của mố, trụ th-ờng bao gồm các chủng
loại sau:
- Thép thanh tròn, AI có đ-ờng kính từ 6 đến 40 mm;
- Thép thanh có gờ, nhóm AII có đ-ờng kính từ 10 đến 40 mm; nhóm AIII
có đ-ờng kính từ 6 đến 40 mm; nhóm AIV có đ-ờng kính từ 10 đến 20 mm;

11
nhóm AV có đ-ờng kính từ 10 đến 20 mm;
- Thép c-ờng độ cao đ-ợc dùng trong BTCT ứng suất tr-ớc;
Đ-ờng kính tối thiểu của cốt thép trong các bộ phận chịu lực của mố, trụ
BTCT đ-ợc quy định nh- sau:
- Cốt thép chủ trong kết cấu BTCT th-ờng: d
min
= 12 mm;
- Cốt đai và thép phân bố: d
min
= 6 mm;
- Cốt thép ứng suất tr-ớc dạng thanh: d
min
= 12 mm;
- Cốt thép ứng suất tr-ớc sợi đơn: d

min
= 2

3 mm;
- Cốt thép ứng suất tr-ớc dạng bó sợi: d
min
= 4 5 mm;
1.3.3. Đá xây
Đá dùng để xây mố, trụ cầu là các loại đá tự nhiên, chất l-ợng tốt, không bị
nứt nẻ, phong hóa, có c-ờng độ chịu nén lớn hơn 600 kg/cm
2
; kích th-ớc nhỏ
nhất của đá hộc là 25 cm. Những trụ bằng bê tông đá hộc, với loại đá có c-ờng độ
lớn hơn 400 kg/cm
2
thì l-ợng đá không đ-ợc lớn hơn 20% khối l-ợng bê tông.
1.3.4. Vữa
Vữa đ-ợc dùng trong các mố, trụ lắp ghép hoặc mố, trụ xây. Vữa bằng xi
măng Poóc lăng có mác lớn hơn 100.
Trong tr-ờng hợp phải xây dựng mố, trụ ở môi tr-ờng xâm thực (cửa biển),
tùy vào tính chất xâm thực của môi tr-ờng mà ng-ời ta đ-a ra thêm các giải pháp
chống xâm thực cho mố, trụ cầu nh- dùng xi măng bền Suynphát, mạ kẽm cốt
thép v.v
Đối với các công trình có vốn đầu t- của n-ớc ngoài, ng-ời ta dùng tiêu
chuẩn AASHTO để thiết kế. Vật liệu dùng xây dựng mố, trụ cầu theo tiêu chuẩn
AASHTO nh- sau:
- Bê tông làm mố, t-ờng chắn, bản quá độ, dùng loại C có c-ờng độ chịu
nén từ 21 đến 28MPa. Các bộ phận khác của mố, trụ đều dùng loại B có c-ờng độ
chịu nén 28MPa;
- Cốt thép tròn trơn có giới hạn chảy là 240MPa;

- Cốt thép có gờ có giới hạn chảy là 400 MPa;
1.4. Các kích th-ớc cơ bản của mố, trụ
Hình dạng và các kích th-ớc cơ bản của mố, trụ cầu đ-ợc xác định từ các
điều kiện địa chất, thủy văn, chiều cao của cầu, chiều dài nhịp cầu và các yếu tố
khác. Tuy nhiên, một số kích th-ớc cơ bản nh- cao độ đỉnh móng, cao độ đỉnh

12
mố, trụ, kích th-ớc mũ trụ trên mặt bằng của cầu dầm, chiều dài tối thiểu của các
gờ bậc đ-ợc xác định chủ yếu theo điều kiện cấu tạo và khai thác cầu; cách xác
định chúng đ-ợc trình bày ở d-ới đây:
1.4.1 Cao độ đỉnh móng mố, trụ
Cao độ đỉnh móng đ-ợc quyết định xuất phát từ điều kiện làm việc của mố,
trụ trong quá trình khai thác cầu, từ điều kiện xây dựng và kinh tế.
Tại các vị trí không có n-ớc (bãi sông, cầu v-ợt ), cao độ đỉnh móng không
phụ thuộc vào loại mố, trụ (trừ mố vùi) th-ờng đ-ợc đặt tại cao độ mặt đất.
Tại các vị trí có n-ớc (lòng sông), cao độ đỉnh móng th-ờng đặt d-ới mực
n-ớc thấp nhất từ 0,5 đến 0,7 m. Đặt đỉnh móng nh- vậy sẽ làm tăng mỹ quan của
cầu, có thể làm móng có dạng đơn giản, giảm khối l-ợng thân trụ và giảm sự co
hẹp dòng chảy. Tại các nhịp thông thuyền, cao độ đỉnh móng phải đảm bảo cho
thuyền bè qua lại không va vào móng.
ở các cầu dùng móng cọc đài cao và
không yêu cầu về mỹ quan, đỉnh móng có thể đặt ở cao độ tùy ý.
1.4.2. Cao độ đỉnh mố, trụ
Cao độ đỉnh trụ đ-ợc xác định theo hai yêu cầu sau:
1. Đáy kết cấu nhịp cũng nh- đỉnh trụ phải cao hơn mực n-ớc cao nhất tính
toán (MNCN) tối thiểu là 0,5m.
2. Vị trí đáy kết cấu nhịp đ-ợc xác định từ chiều cao tĩnh không d-ới cầu
đối với cầu v-ợt, cầu cạn hay chiều cao tĩnh không thông thuyền với nhịp thông
thuyền và có cây trôi. Do kết cấu nhịp đ-ợc kê trên gối cầu nên cao độ đỉnh mố,
trụ sẽ thấp hơn đáy kết cấu nhịp một đại l-ợng bằng chiều cao gối cầu. Cao độ

đỉnh mố, trụ đ-ợc chọn chính là cao độ lớn hơn đ-ợc xác định theo hai yêu cầu
kể trên. Trên những vùng không có n-ớc, để đảm bảo độ bền của kết cấu nhịp,
đáy kết cấu nhịp phải đặt cao hơn mặt đất tối thiểu là 1 mét.
1.4.3. Kích th-ớc mũ mố, trụ trên mặt bằng
Chiều rộng nhỏ nhất (theo ph-ơng dọc cầu) và chiều dài (theo ph-ơng
ngang cầu) của mũ trụ đ-ợc xác định theo hình 1.3 và các công thức d-ới đây.




cmb220152bbbbb
10223p
;
'''







cma220152anaa
102p
;


Đối với mố cầu:


2

b
bbb
0
23p
(15

20) + b
1
; (cm)

13



























Hình 1.3.
Xác định kích th-ớc mũ trụ
1. Kết cấu nhịp; 2. Thớt gối; 3. Tấm kê gối; 4. Mũ trụ; 5. T-ờng đỉnh.


p
a
= giống mũ trụ.
trong đó:
b
P
, a
p
- chiều rộng và chiều dài mũ trụ;
n- số khoảng cách giữa tim các dầm chủ;
b
0
, a
0
- kích th-ớc thớt gối;
(15
20) cm- khoảng cách nhỏ nhất từ mép thớt gối đến mép bệ kê gối;
'

2
b

''
2
b
- khoảng cách từ tim gối đến đầu dầm của các dầm nhịp bên phải
và bên trái trụ;
b
p

a
p
/2


14
b
3
- khoảng cách giữa hai đầu dầm cạnh nhau hoặc đầu dầm và t-ờng đỉnh
mố, với gối cố định không nhỏ hơn 5 cm, với gối di động;

cm5ltb
0
3


trong đó:
- hệ số dãn nở do nhiệt độ của dầm;
t

0
- hiệu số giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ trung bình;
l- chiều dài nhịp dầm;
b
1
, a
1
- khoảng cách nhỏ nhất từ mép bệ gối đến mép mũ trụ theo ph-ơng dọc
và ngang cầu;
a
2
- khoảng cách giữa tim các dầm kề nhau theo ph-ơng ngang cầu;
Trị số b
1
lấy tùy thuộc chiều dài nhịp:
l nhịp, m 15 - 20 30 - 100 > 100
b
1
, cm 15 25 35
Trị số a
1
lấy tùy thuộc loại kết cấu nhịp (cm):
- Kết cấu nhịp bản, a
1
= 20 (cm);
- Đối với mọi kết cấu nhịp khác với gối phẳng và gối tiếp tuyến a
1
= 30 cm;
- Nh- trên, với gối con lăn và con quay a
1

= 50 cm.
1.4.4. Xác định một số kích th-ớc khác
Chiều cao t-ờng đỉnh của mố h
1
đ-ợc xác định bằng tổng chiều cao xây
dựng của kết cấu nhịp (tính từ đáy dầm tại mố đến cao độ phần xe chạy), chiều
cao gối cầu và chiều dày tấm kê gối (hình 1.3b)
Chiều dày t-ờng đỉnh của mố nặng (ngang với cao độ mũ mố) đ-ợc chọn
bằng (0,5

0,6)h
1
và bề dày phía trên t-ờng đỉnh không nhỏ hơn 0,5m.
Kích th-ớc thiết diện thân trụ cầu phụ thuộc vào nhiều điều kiện: hình dạng
mố, trụ, chiều cao mố, trụ, trị số tải trọng, vật liệu Vì vậy, tùy tr-ờng hợp cụ thể
sẽ đ-ợc xác định theo quy trình hoặc theo kinh nghiệm thiết kế.
Theo quy trình, chiều dày xà mũ của các trụ cọc, mũ trụ và dầm mũ của các
loại mố, trụ khác, không đ-ợc nhỏ hơn 0,4m để đảm bảo phân bố tải trọng từ kết
cấu nhịp đến các bộ phận hoặc các khối xây thân trụ. Chiều dày t-ờng của các
khối BTCT thiết hiện hình hộp rỗng không đ-ợc nhỏ hơn 15 cm (nếu các khối
này không đ-ợc lấp đầy bằng bê tông) và không nhỏ hơn 1/15 chiều cao thiết
diện khi không có bản ngăn ngang.


15

Chiều dày thành trụ ống không nhỏ hơn các trị số sau:

Đ-ờng kính trong của ống d (m) Chiều dày t (cm)
0,4

0,6
1,2 - 3,0
4,0 - 5,0
8
10
12
14

Theo kinh nghiệm thiết kế, chiều dày trụ nặng bê tông hoặc bê tông đá hộc,
tại mặt cắt đỉnh móng không nên nhỏ hơn 1/5

1/6 chiều cao. Chiều dày t-ờng
tr-ớc của các mố có t-ờng cánh hoặc thân mố vùi (tại mặt cắt đỉnh móng) không
nên nhỏ hơn 0,35
0,4 chiều cao đất đắp. Chiều dày t-ờng của các khối bê tông
rỗng không nên nhỏ hơn 25

30 cm.
Tuy nhiên, trong các tr-ờng hợp riêng, nếu công nghệ chế tạo kết cấu hoàn
thiện thì các đề nghị trên có thể thay đổi. Ví dụ, khi chế tạo các kết cấu BTCT
bằng ph-ơng pháp li tâm, c-ờng độ bê tông tăng lên đến 1,3 lần so với ph-ơng
pháp thông th-ờng, độ chặt của bê tông cũng tăng lên đáng kể thì chiều dày
t-ờng của kết cấu có thể chọn nhỏ hơn đề nghị nêu trên.





















16
Ch-ơng 2
Cấu tạo mố cầu dầm


2.1. Các bộ phận của mố cầu
Nh- đã nêu ở phần tr-ớc, mố cầu có các chức năng cơ bản sau: đỡ kết cấu
nhịp, chịu tải trọng thẳng đứng và nằm ngang từ kết cấu nhịp truyền xuống, là bộ
phận chuyển tiếp đảm bảo cho xe chạy êm thuận từ đ-ờng vào và ra cầu. Ngoài
ra, mố còn làm nhiệm vụ của một t-ờng chắn, đảm bảo ổn định của nền đ-ờng
đầu cầu. Trong nhiều tr-ờng hợp, mố còn có chức năng chống xói lở cho bờ sông.
Để đảm bảo đ-ợc các chức năng kể trên, mố cầu th-ờng bao gồm các bộ
phận chủ yếu sau đây (hình 2.1).
- T-ờng đỉnh, là bộ phận chắn đất sau dầm chủ hoặc dầm mặt cầu, có chiều
cao từ mặt cầu tới mũ mố;
- Mũ mố, là bộ phận kê đỡ kết cấu nhịp và trực tiếp chịu áp lực từ kết cấu
nhịp truyền xuống;

- T-ờng tr-ớc hay t-ờng thân mố, làm nhiệm vụ t-ờng chắn đất, đỡ t-ờng
đỉnh và mũ mố;
- T-ờng cánh, là các t-ờng chắn đất, đảm bảo ổn định cho nền đ-ờng đầu
cầu theo ph-ơng ngang cầu;
- Móng mố, là bộ phận đỡ mố và truyền áp lực xuống nền;
- Đất đắp phần t- nón, có tác dụng giữ ổn định cho ta luy nền đ-ờng đầu
cầu, đồng thời còn h-ớng cho dòng chảy êm thuận.









Hình 2.1.
Các bộ phận cơ bản của mố cầu
1. T-ờng đỉnh; 2. Mũ mố; 3. T-ờng tr-ớc (thân mố); 4. T-ờng cánh;
5. Móng; 6. Mô đất một phần t- nón.

17
Ngoài các bộ phận cơ bản trên đây, mố cầu còn có thể có các bộ phận khác
nh-: bản quá độ, bản giảm tải, t-ờng tai, bản chắn
2.2. Cấu tạo mố nặng
2.2.1. Mố chữ nhật
Mố chữ nhật là dạng mố cầu đơn giản nhất đ-ợc làm bằng gạch, đá xây
hoặc bê tông có dạng hộp chữ nhật đặc, trên mố kê dầm chủ (hình 2.2). Mố chỉ
gồm hai bộ phận là thân mố (1) và móng mố (2). Toàn bộ mố đ-ợc chôn trong
nền đất.
















Hình 2.2.
Mố chữ nhật
Mố chữ nhật có khối l-ợng lớn, tốn vật liệu, tiếp nối giữa đ-ờng và cầu
không êm thuận. Ngoài ra, các bộ phận bằng thép của phần kết cấu nhịp vùi trong
nền đất dễ bị ăn mòn. Loại mố này chỉ đ-ợc áp dụng cho các cầu nhịp nhỏ, nền
đắp thấp, và phù hợp nhất là cho các cầu qua kênh, m-ơng.
Khi lớp địa chất tốt nằm gần mặt đất tự nhiên có thể sử dụng mố kê cho cầu.
Mố kê là một dạng mố chữ nhật có chiều cao thấp (hình 2.3). Trong loại mố này,
thân mố đồng thời giữ vai trò mũ mố để đỡ kết cấu nhịp. Để tránh hiện t-ợng đất
phủ lên đầu dầm và gối cầu, gây ẩm -ớt cho các bộ phận này, mố kê đ-ợc cấu tạo
t-ờng đỉnh và t-ờng tai. Ngoài ra, để giữ ổn định cho nền đ-ờng đắp đầu cầu, khi
cần thiết, mố còn đ-ợc cấu tạo thêm t-ờng cánh.

18











Hình 2.3.
Mố kê
1. T-ờng đỉnh; 2. Thân mố; 3. Móng; 4. T-ờng cánh; 5. T-ờng tai

Với cấu tạo nh- đã nói ở trên, mố kê có thể đáp ứng tốt các yêu cầu về khai
thác cũng nh- kinh tế, kỹ thuật. Tuy nhiên, loại mố này chỉ áp dụng đ-ợc khi
điều kiện địa chất thuận lợi.
Nhìn chung, mố chữ nhật là loại kết cấu có phạm vi sử dụng hạn chế do tốn
nhiều vật liệu. Trong thực tế, với các cầu khổ hẹp, đôi khi ng-ời ta sử dụng mố
chữ nhật có cấu tạo hoàn chỉnh hơn (hình 2.4). Mố có cấu tạo t-ờng đỉnh, chiều
dài mố đủ để phần đuôi mố chôn vào đ-ờng đầu cầu, đảm bảo điều kiện ổn định
khi chịu lực. Bề mặt thân mố đ-ợc tạo dốc để tăng dần độ cứng từ nền đ-ờng vào
cầu, tạo sự êm thuận cho xe ra, vào cầu.













Hình 2.4.
Mố chữ nhật
Khi mố có chiều cao lớn và khổ rộng, để giảm bớt vật liệu cho mố chữ nhật,
ng-ời ta khoét rỗng phần thân mố, nh- vậy, mố chữ nhật trở thành mố chữ U.

19
2.2.2. Mố chữ U
Mố chữ U là loại mố toàn khối bằng gạch, đá xây hoặc bê tông, đ-ợc áp
dụng phổ biến khi chiều cao đất đắp của đ-ờng đầu cầu từ 4 đến 6 mét (cá biệt 8
10 m).















Hình 2.5.

Mố chữ U
1. T-ờng đỉnh; 2. Mũ mố; 3. T-ờng tr-ớc; 4. Móng; 5. T-ờng cánh;
6. Đá kê gối; 7. Ta luy 1/4 nón; 8. Kết cấu thoát n-ớc sau mố

Mũ mố chịu trực tiếp áp lực truyền từ kết cấu nhịp nên th-ờng đ-ợc làm
bằng bê tông cốt thép mác 200
250. Chiều dày của t-ờng thân mố thay đổi theo
chiều cao và mặt tr-ớc th-ờng cấu tạo thẳng đứng (hình 2.5). Chiều dày chân
t-ờng khoảng 0,35 đến 0,4 chiều cao đất đắp. T-ờng cánh của mố làm nhiệm vụ
giữ cho khối đất ở bên trong mố đ-ợc ổn định. T-ờng cánh đ-ợc làm thẳng góc
và liền khối với t-ờng thân mố, chiều dày t-ờng cánh giảm dần từ d-ới lên và
cùng tựa lên bệ móng với t-ờng thân mố. Để giữ ổn định cho đỉnh khối đất một
phần t- nón và nối tiếp chắc chắn giữa đ-ờng với cầu, đuôi t-ờng cánh phải nằm
sâu trong nền đ-ờng đầu cầu tối thiểu 0,65 m khi chiều cao đất đắp nhỏ hơn 6 m
và 1,0 m khi chiều cao đất đắp lớn hơn 6 m.
Chiều rộng của mố có thể lấy bằng chiều rộng mặt cầu, tuy nhiên, để tiết
kiệm vật liệu, chiều rộng mố th-ờng chỉ lấy bằng chiều rộng phần đ-ờng cho xe
chạy. Khi đó, phần đ-ờng cho ng-ời đi trên mố sẽ có dạng bản mút thừa ngàm
vào t-ờng cánh.

20
Để đảm bảo thoát n-ớc cho mố, ng-ời ta phải cấu tạo các rãnh thoát n-ớc.
Rãnh thoát n-ớc có cấu tạo nh- sau:
- Lớp đất giữa hai t-ờng cánh ở độ cao trên MNCN 0,5 m đ-ợc đắp bằng đất
sét dính kết, không thấm n-ớc, đầm lèn chặt, dày 0,3 m và dốc về phía nền đ-ờng
để n-ớc chảy tới rãnh thoát n-ớc ngầm đặt nằm ngang ở thân nền đ-ờng sau mố.
Cửa rãnh ngang thoát n-ớc đặt ở phía hạ l-u, cao hơn MNCN 0,2 m. Trên lớp sét,
rải một lớp đá hộc dày 35 cm, trên lớp đá hộc là lớp đá dăm hoặc sỏi dày 30 cm
và trên cùng là đất đắp. Phần tiếp xúc giữa thân mố với đất đắp phải quét lớp
phòng n-ớc, nếu là mố bê tông thì quét hai lớp nhựa đ-ờng; Nếu là mố xây thì

sau khi trát một lớp vữa xi măng mác 50 rồi quét thêm hai lớp nhựa đ-ờng.
Nón mố đ-ợc đắp bằng đất thoát n-ớc, đầm lèn chặt. Độ dốc ta luy nón mố
đ-ợc xác định nh- sau: Từ chiều cao 6 m đến vai đ-ờng không đ-ợc dốc quá 1: 1,
đoạn còn lại không đ-ợc dốc quá 1: 1,25. Nón mố phải đ-ợc gia cố mặt ngoài
bằng cách xây đá hộc hoặc lát bằng các bản bê tông. Nón mố cũng có thể đ-ợc
gia cố bằng rọ đá dày 25
30 cm, bên d-ới rọ đá là lớp vải địa kỹ thuật.
Trong phạm vi không bị ngập n-ớc và có độ dốc không quá 1: 1,5 với chiều
cao nhỏ hơn 6 m thì mái dốc nón mố có thể gia cố bằng lát cỏ.
Mố chữ U cho phép giảm đáng kể khối l-ợng vật liệu so với mố chữ chật
trong khi các chỉ tiêu kỹ thuật khác vẫn đ-ợc đảm bảo, vì thế, dạng mố này đ-ợc
áp dụng khá rộng rãi. Hiện nay phạm vi áp dụng loại mố này có phần thu hẹp do
sử dụng mố bằng BTCT tiết kiệm vật liệu hơn.
Một dạng khác của mố chữ U là mố có t-ờng cánh xiên đ-ợc áp dụng khi
chiều cao đất đắp từ 4 đến 6 m. Mố này đ-ợc cấu tạo giống mố chữ U, chỉ khác là
hai t-ờng cánh đ-ợc đặt xiên góc với t-ờng tr-ớc (hình 2.6).











Hình 2.6.
Mố có t-ờng cánh xiên


21
Vì diện tích chắn đất giảm và không chịu áp lực ngang do hoạt tải gây ra
nên khối l-ợng làm t-ờng cánh xiên sẽ giảm đi. T-ờng cánh xiên còn có tác dụng
h-ớng dòng chảy êm thuận, tránh xói lở nền đ-ờng nên không cần cấu tạo nón
mố. Do mố có t-ờng cánh xiên có chiều dài móng lớn, sự chịu lực của t-ờng
tr-ớc và t-ờng cánh khác nhau nhiều, để tránh nứt do lún không đều, t-ờng tr-ớc
và t-ờng cánh th-ờng đ-ợc cấu tạo độc lập (kể cả phần móng của chúng).
Mặc dù tiết kiện đ-ợc vật liệu làm t-ờng cánh nh-ng mố có t-ờng cánh xiên
làm việc kém hơn mố có t-ờng cánh dọc, nhất là điều kiện ổn định chống lật của
t-ờng tr-ớc. Vì vậy, mố có t-ờng cánh xiên hiện nay ít đ-ợc áp dụng, trừ một số
tr-ờng hợp khi làm cầu v-ợt trong thành phố để đảm bảo giao thông d-ới cầu và
yêu cầu về mỹ quan.
Khi chiều cao đất đắp lớn hơn 6 m, mố chữ U không còn thích hợp do khối
l-ợng vật liệu làm mố quá lớn. Để giảm bớt khối l-ợng vật liệu làm mố, ng-ời ta
sử dụng mố vùi.
2.2.3. Mố vùi
Trong mố vùi (hình 2.7), toàn bộ mố đ-ợc vùi trong đất của đ-ờng đầu cầu.
Hai t-ờng cánh th-ờng làm ngắn và nhẹ đ-ợc ngàm vào t-ờng tr-ớc. Chiều dài
của t-ờng cánh chỉ cần đủ để đảm bảo độ chôn sâu vào nền đ-ờng theo quy định.
















Hình 2.7.
Mố vùi
1. T-ờng đỉnh; 2. Mũ mố; 3. T-ờng thân mố; 4. Móng;
5. T-ờng cánh; 6. Đá kê gối

22
T-ờng cánh làm việc chịu uốn theo ph-ơng thẳng đứng d-ới tác dụng của
trọng l-ợng bản thân và theo ph-ơng ngang do áp lực đất gây ra. Vì thế, t-ờng
cánh của mố vùi đ-ợc làm bằng bê tông cốt thép có kích th-ớc tăng dần từ trên
xuống, cốt thép đ-ợc bố trí theo dạng l-ới, đ-ờng kính thanh từ 14 đến 16 mm.
Do có t-ờng cánh nhỏ, ít cải thiện đ-ợc điều kiện chống lật của mố nên thân
mố th-ờng có chân choãi ra phía sông để đ-a điểm đặt tổng hợp lực về phía sau
móng mố, đồng thời, nếu nón đất tr-ớc mố đ-ợc gia cố chống xói lở thì sẽ tạo ra
áp lực đất nằm ngang ng-ợc chiều với áp lực đất nằm ngang phía l-ng mố. Các
giải pháp trên làm tăng ổn định lật của mố.
Do áp lực đất tăng dần từ trên xuống nên chiều dày t-ờng thân mố cũng
đ-ợc làm tăng dần từ trên xuống với độ nghiêng của mặt tr-ớc từ 3:1 đến 2:1, ở
mặt sau từ 12:1 đến 5:1. độ dốc ta luy của khối phần t- nón ở phần tiếp giáp với
mặt bên của mố lấy bằng 1:1 tới 1: 1,25, phần ngập n-ớc của khối một phần t-
nón mố có độ dốc không v-ợt quá 1: 1,5. Điểm giao nhau của khối một phần t-
nón với mặt tr-ớc của mố vùi phải cao hơn MNCN tối thiểu là 0,5 m để không bị
xói lở đỉnh ta luy. Khi cấu tạo mố vùi cần tuân thủ những quy định sau đây:
- Khoảng các từ mặt trên của mũ mố đến mặt trên của mái dốc nón mố
không đ-ợc nhỏ hơn 0,3 m để tránh đất và n-ớc m-a bắn vào gối cầu. Trong
tr-ờng hợp nón mố nằm sát mũ mố thì cần làm t-ờng che hai bên mũ mố để ngăn
đất cho gối cầu.

- Để đảm bảo độ êm thuận từ đ-ờng vào cầu, các loại mố vùi đều phải cấu
tạo bản quá độ bằng BTCT. Cấu tạo bản quá độ đ-ợc trình bày ở mục nối tiếp
giữa đ-ờng với cầu.
Khi khối đất đắp phía tr-ớc đủ lớn và đ-ợc gia cố chống xói lở tốt, thân mố
vùi hoàn toàn nằm trong đất nên tác dụng chắn đất của t-ờng tr-ớc không còn
cần thiết nh- ở mố chữ U. Do đó, để tiết kiệm vật liệu, ng-ời ta thay thế t-ờng
tr-ớc bằng cách các t-ờng mỏng, đặt dọc theo cầu để đỡ mũ mố, t-ờng cánh và
t-ờng đỉnh. Các mố nh- vậy đ-ợc gọi là mố vùi t-ờng (trên hình 2.8 giới thiệu
cấu tạo mố vùi t-ờng có chiều cao đất đắp gần 16m, dùng cho cầu có nhịp nhỏ
hơn 30m với hai t-ờng dày 1,2 m bằng BTCT, chân các t-ờng đ-ợc nối liền để
truyền lực lên bệ móng đều hơn.
Số l-ợng các t-ờng trong mố vùi t-ờng có thể nhiều hơn 2 tùy thuộc vào
chiều rộng và tải trọng của cầu. để mũ mố không bị uốn quá lớn, khoảng cách
giữa hai t-ờng không nên v-ợt quá 4 m.

23















Hình 2.8.
Mố vùi t-ờng

So với mố chữ U, mố vùi có khả năng tiết kiệm vật liệu hơn, nhất là khi
chiều cao mố lớn. Nh-ng do mô đất tr-ớc mố lấn ra phía sông làm thu hẹp dòng
chảy nên phải kéo dài nhịp cầu để đảm bảo khẩu độ thoát n-ớc, dẫn đến tăng chi
phí để làm phần kết cấu nhịp. Do đó, khi lựa chọn ph-ơng án mố cần phải so sánh
một cách đầy đủ các ph-ơng diện để chọn ra một ph-ơng án hợp lý nhất.

2.3. Cấu tạo mố nhẹ
Việc sử dụng BTCT làm cho mố có kết cấu thanh mảnh, hình thức cấu tạo
phong phú và khối l-ợng nhỏ hơn nhiều so với mố xây nên đ-ợc gọi là mố nhẹ.
Một số dạng cơ bản của mố nhẹ hay sử dụng trong thực tế đ-ợc trình bày trong
phần d-ới đây.
2.3.1. Mố chữ U có t-ờng mỏng
Mố gồm có mũ mố và các t-ờng mố bằng BTCT đ-ợc liên kết toàn khối với
nhau (hình 2.9). Bệ mố cũng bằng BTCT có chiều dày phụ thuộc vào kết cấu
móng của mố. Khi bệ mố có vai trò nh- móng trên nền thiên nhiên thì chiều dày
bệ mố có thể dày từ 0,4 m đến 1 m. Mũ mố là bản BTCT nối với t-ờng đỉnh, tựa
lên t-ờng tr-ớc và các t-ờng chống.
Chiều dày của t-ờng tr-ớc th-ờng từ 0,15 đến 0,4m. Khác với mố nặng hình
chữ U, do t-ờng tr-ớc bằng BTCT có khả năng chịu uốn nên chiều dày sẽ giảm đi
nhiều. Các t-ờng chống có tác dụng nh- những s-ờn tăng c-ờng để tăng khả năng

24






















Hình 2.9.
Mố chữ U có t-ờng mỏng
1. T-ờng tr-ớc; 2. T-ờng cánh; 3. T-ờng chống; 4. Móng; 5. Bản quá độ
chịu lực cho t-ờng tr-ớc và tăng độ cứng chung cho mố. T-ờng chống có chiều
dày từ 20 đến 40 cm. Để giảm khối l-ợng t-ờng cánh và bệ mố, t-ờng cánh phía
trên đ-ợc cấu tạo có phần hẫng. Chiều dài của t-ờng cánh bao gồm phần tựa trên
bệ mố (khoảng một nửa chiều cao đất đắp) và phần hẫng đủ để vùi t-ờng cánh
vào nền đ-ờng tối thiểu 0,75 m. Trên ph-ơng ngang, cấu tạo thêm t-ờng liên kết
t-ờng cánh với t-ờng chống tạo thành một khoang kín làm tăng khả năng chịu lực
của t-ờng cánh. Nh- vậy, cần bố trí các lỗ thoát n-ớc cho phần đất đắp trong
khoang kín. Cánh mố có chiều dày lớn hơn chiều dày của t-ờng tr-ớc để tăng
c-ờng khả năng ổn định của mố. Chiều dày t-ờng cánh th-ờng từ 40 đến 60 cm.
Trị số phần hẫng của bệ mố về phía nhịp cầu đ-ợc xác định theo điều kiện chống
lật của mố và th-ờng lấy bằng 1/5 đến 1/3 chiều dài phần bệ mố còn lại. Các bộ

phận của mố BTCT đều đ-ợc cấu tạo bằng các l-ới cốt thép với đ-ờng kính các
thanh là 8 đến 16 mm, mắt l-ới có kích th-ớc 10 x 10 đến 20 x 20 cm.

25
Mố chữ U t-ờng mỏng tuy có khối l-ợng nhỏ nh-ng so với mố nặng cùng
loại thì tốn nhiều cốt thép, thi công phức tạp và mất nhiều thời gian nên ít đ-ợc áp
dụng trong thực tế.
2.3.2. Mố vùi t-ờng mỏng
Khác với mố vùi bằng đá xây, trong mố vùi t-ờng mỏng, ng-ời ta cấu tạo
thân mố bằng các t-ờng mỏng bằng BTCT. Mũ mố đ-ợc cấu tạo nh- một dầm
BTCT tựa trên các t-ờng dọc. Số l-ợng, khoảng cách giữa các t-ờng phụ thuộc
vào chiều rộng của cầu và chiều cao của mố. Trên hình 2.10 là ví dụ cấu tạo mố
vùi t-ờng mỏng lắp ghép có chiều cao đất đắp 10 m. Thân mố gồm 5 t-ờng mỏng
dày 35 cm đặt cách nhau 2,25 m. Xà mũ cao 0,6 m bằng BTCT và đ-ợc chia
thành hai khối lắp ghép. T-ờng thân mố lắp ghép với bệ mố và xà mũ thông qua
các hốc hình chóp cụt. T-ờng đỉnh và bản kê gối cũng đ-ợc chia thành các khối
lắp ghép.
















Hình 2.10.
Mố vùi t-ờng
Để giảm bớt khối l-ợng mố mà vẫn đảm bảo đ-ợc khả năng làm việc của
mố, ng-ời ta khoét rỗng thân của các t-ờng dọc và sẽ tạo thành mố chân dê.
2.3.3. Mố chân dê
Mố chân dê là loại mố vùi với thân mố là hai hàng cột, một cột đứng và một
cột xiên ở phía tr-ớc (hình 2.11). Nếu mố có móng là móng cọc thì cấu tạo mố

26
chân dê rất đơn giản. Khi đó không cần cấu tạo bệ mố mà các hàng cọc của móng
đ-ợc kéo dài và liên kết trực tiếp với xà mũ. Hàng cọc tr-ớc th-ờng đ-ợc đóng
với độ xiên 1/4 đến 1/7. Để đảm bảo liên kết chắc chắn giữa cọc với xà mũ và
khắc phục sai lệch khi đóng cọc, xà mũ th-ờng đ-ợc đổ bê tông tại chỗ.



















Hình 2.11.
Mố chân dê lắp ghép
Mố chân dê th-ờng đ-ợc dùng khi chiều cao đất đắp từ 4 đến 10 m, và chiều
dài kết cấu nhịp BTCT không v-ợt quá 42 m.
Tr-ờng hợp đất đắp có chiều cao lớn hơn, với cầu đ-ờng sắt hoặc đ-ờng ô tô
khổ rộng có thể áp dụng loại mố cột, thân mố bằng các cột tròn BTCT có đ-ờng
kính 0,8 đến 2 m.
2.4. Nối tiếp giữa đ-ờng với cầu
Kết cấu nối tiếp giữa đ-ờng với cầu phải đảm bảo cho xe chạy êm thuận,
không xuất hiện lực xung kích khi xe ra, vào cầu và khu vực đ-ờng đầu cầu
không bị lún, sụt.
Có nhiều cách để nối tiếp cầu với đ-ờng tùy theo sơ đồ kết cấu nhịp và tùy
theo kết cấu phần kê đỡ kết cấu nhịp.
Tr-ờng hợp cầu nhịp ngắn, kết cấu nhịp tựa trên trụ đỡ qua bản đệm mà
không cần gối và có thể coi chúng không có chuyển vị t-ơng đối (hình 2.12a), có

27
thể đ-a thẳng dầm vào phần đất đắp. Để giữ cho dầm không bị n-ớc ăn mòn,
phần đầu dầm nằm trong nền đất đắp đ-ợc quét môt lớp nhựa đ-ờng nóng chảy.
Phía d-ới lớp phủ mặt đ-ờng phải cấu tạo một lớp đệm bằng sỏi cát dày ít nhất là
70 cm và dài 2 m để khỏi xảy ra lún ở khu vực đầu cầu.
Khi cầu có cấu tạo mố thì chuyển tiếp từ đ-ờng vào cầu có thể có bản quá
độ (hình 2.12b) hoặc qua lớp đệm dốc bằng đất á cát hoặc cát (hình 2.12c). Phần
đỉnh mố phải cấu tạo lớp phòng n-ớc. Để thoát n-ớc, sau mố phải có một lớp đất
sét nện chặt dày 20 cm, độ dốc 10% h-ớng về phía nền đ-ờng và kéo dài qua mép
ngoài bệ mố khoảng 1,0 m và kết thúc là một rãnh ngầm theo ph-ơng ngang
đ-ờng bằng đá hộc xếp khan. Rãnh ngầm dốc từ tim đ-ờng ra hai bên và ở trên

MNCN ít nhất 25 cm.













Hình 2.12.
Nối tiếp giữa đ-ờng và cầu
Với dầm mút thừa (không có mố), ở cuối dầm có cấu tạo vai kê để đỡ bản
quá độ (hình 2.12d). Đất đắp và thoát n-ớc cũng t-ơng tự nh- các tr-ờng hợp
nói trên.
Bản quá độ đ-ợc làm bằng bê tông cốt thép, chiều dày từ 14 đến 20 cm dài
1,5 đến 2,5 m có khi đến 4 m và đặt nghiêng về phía đ-ờng với độ dốc 10%. Một
đầu của bản quá độ đ-ợc chốt trên vai kê của dầm mút thừa hoạc vai kê trên mố
bằng các chốt thép, đầu còn lại gối lên dầm kê bằng BTCT đặt trên móng bằng đá
hộc. Thông th-ờng, bản quá độ đ-ợc thi công lắp ghép với chiều rộng các tấm từ
0,8 đến 1,0 m và phủ kín chiều rộng phần xe chạy của đ-ờng.


×