Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Giáo án toán 4 tuần 6,7,8,9,10 năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.96 KB, 46 trang )

Tuần 6-2018
TOÁN

LUYỆN TẬP ( tr33)

Tiết 26
I.Mục tiêu: Giúp HS đọc được một số thông tin trên biểu đồ .BT1,2
II.Đồ dùng dạy & học: Biểu đồ ở SGK.
(((.Các hoạt động dạy & học:
Thời
gian

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. Kiểm tra bài cũ:
- GV vẽ sẵn (bảng phụ) biểu đồ về số
người tăng thêm của xã Xuân Phương
trong 4 năm.

-Số người tăng thêm từ năm
1999 đến năm 2002 giảm dần.
-Năm 2002 số người tăng thêm
của xã Xuân Phương ít hơn so
a.Năm
2002
số
người
tăng
Năm 1999: 2800 người.


với năm 1999: 2800 - 2000 =
Năm 2000: 2600 người.thêm ít hơn so với năm 1000
Năm 2001: 2200 người.1999 ?
b. Trung bình mỗi năm xã -Trung bình mỗi năm xã Xuân
Năm 2002: 2000 người.
Phương tăng thêm:
tăng thêm?
- Nhận xét, cho điểm.
(2800 + 2600 + 2200 + 1000) : 4
= 2400 (người).
Bài mới:
 Giới thiệu bài:Bài học hôm nay sẽ -HS lắng nghe.
củng cố cho các em kĩ năng đọc biểu đồ.
HĐ 1: Hướng dẫn luyện tập
HS làm vào sách giáo khoa; trình
 Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài.
bày miệng
- Hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
Bài 1: - HS đọc đề.
- Yêu cầu dựa vào biểu đồ hãy điền đúng - Biểu đồ biểu diễn số vải hoa
(Đ) hoặc sai (S) vào ô trống.
và vải trắng trong tháng 2.
- Yêu cầu HS dùng bút chì điền Đ/S vào - HS dùng bút chì làm vào SGK.
ô trống trong sgk, chữa bài:
- HS dùng thẻ đúng sai để chọn
và giải thích:
+ Tuần 1 bán được 2m vải hoa và 1m vải + Sai, vì tuần 1 cửa hàng bán
trắng. Đúng/Sai? Vì sao?
được 200m vải hoa và 100m vải
trắng.

+ Tuần 3 bán 400m vải. Đúng/Sai? Vì + Đúng, vì 100m x 4 = 400m.
sao?
+ Sai, vì tuần 3 chỉ bán được
+ Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải 100m vải hoa bé hơn tuần 2 là
hoa nhất. Đúng/Sai? Vì sao?
300m, bé hơn tuần 1 là 200m và
bằng tuần 4 là 100m.
+ Số mét vải hoa tuần 2 bán được nhiều
hơn tuần 1 là 100m. Đúng/Sai? Vì sao?

+Đúng,vì tuần 2 bán hơn tuần 1:
300 - 200 = 100 (m)


+ Sai, vì 300 - 100 = 200 (m)
+ Số mét vải hoa tuần 4 bán được ít hơn
tuần 2 là 100m. Đúng/Sai? Vì sao?
+ Bán được 700m. (Ta tính tổng
+ Hỏi thêm: Cả bốn tuần bán được bao số mét vải hoa của bốn tuần bán
nhiêu mét vải hoa? Làm thế nào để biết? được)
+ Đúng, vì 400m > 300m >
+ Tuần 3 bán được nhiều vải hoa nhất. 200m
Đúng/Sai? Vì sao?
Bài 2: Biểu đồ biểu diễn gì? Các
tháng được biểu diễn là tháng nào?
- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài vào vở.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài, 1 em làm
câu a, b; 1 em làm câu c.



a) Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa?
b) Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 bao
nhiêu ngày?

c) Trung bình mỗi tháng có mấy ngày
mưa?
- Gọi HS đọc kết quả trước lớp theo
yêu cầu.

*HS làm vào vở
Bài 2: Số ngày có mưa trong 3
tháng năm 2004 là tháng 7, 8, 9.
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm
vào vở, đọc kết quả trước lớp.
-Nhận xét.
a) Tháng 7: 18 ngày mưa.
b) Tháng 8: 15 ngày mưa.
Tháng 9: 3 ngày mưa.
Vậy: Tháng 8 mưa nhiều hơn
tháng 9 số ngày: 15 - 3 = 12
(ngày)
c) Số ngày mưa trung bình của
mỗi tháng: (18 + 5 + 3) : 3 = 12
(ngày).

HĐ 2: Củng cố, nhận xét, dặn dò
- Tổng kết, dặn dò
Chuẩn bị bài luyện tập chung

TOÁN


LUYỆN TẬP CHUNG.(tr 35)

Tiết 27
I.MỤC TIÊU
Viết , đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. Đọc được
thông tin trên biểu đồ cột.Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
BT1. BT3 a,b,c. BT4 a,b
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC SGK,bảng ghi bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ H ỌC


Thời
gian

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1 Kiểm tra bài cũ
Bài1: HS quan sát biểu đồ số vải hoa và số vải
trắng bán trong tháng 9 và trả lời
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4

1/a.tuần 1 bán 200m vải hoa
b.tuần 3 bán 100 m trắng
c.cả 4 tuần bán 700 m vải hoa

d.cả 4 tuần bán 1200m vải
e.Trung bình mỗi tuần bán
300 m vải

100 m
100 m
Bài 2: Quan sát bảng số liệu số ngày mưa trong 3
tháng năm 2004 ở một huyện miền núi
2/ câu a.B 15 ngày
Tháng
7
8
9
Câub. B 36 ngày
Số ngày
18
1
3
Câuc. C 12 ngày
mưa
a.Số ngày mưa tháng 7 nhiều hơn tháng 9.......
b.Số ngày mưa trong cả 3 tháng:..............
c.Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa:.......

HĐ2 Bài mới

Giới thiệu bài: (1 phút) Giờ học
toán hôm nay các em sẽ làm các bài tập
củng cố các kiến thức về dãy số tự nhiên
và đọc biểu đồ.

*KT:nhắc lại tên bài
HĐ3: Luyện tập
 Bài 1/35:
- HS đọc đề, tự làm bài.
- Câu a: GV ghi 2835917. Yêu cầu HS ghi
số tự nhiên liền sau vào bảng con. Gọi 1
em lên bảng.
- Câu b: Viết số tự nhiên liền trước số
2835917. Tiến hành tương tự. Nêu cách
tìm.
- Câu c: GV ghi: 82360945 ; 7283096 ;
1547238. Gọi HS đọc số và nêu giá trị chữ
số 2 trong mỗi số
*KT làm bài a, b
 Bài 3a,b,c/35: HS đọc yêu cầu.Quan sát

-HS lắng nghe.

 Bài 1/35:
1HS đọc yêu cầu, hs làm bảng
con.
a) liền sau: 2835917 là 2835918
b) liền trước:2835917là 2835916
Hs nêu miệng:
c) Đọc và nêu giá trị chữ số 2:
82360945 ; 7283096 ; 1547238


biểu đồ trong sgk
- Biểu đồ biểu diễn gì?

- HS dùng bút chì ghi số liệu.vào sách
- Làm vào vở
- Gọi HS trình bày miệng câu a,b,c
- Nhận xét.

 Bài3a,b,c/35: Đọc biểu đồ và
làm theo yêu cầu bài tập.
a) 3 lớp: 3A, 3B, 3C.
b) 3A: 18 HS giỏi toán
3B: 27 HS giỏi toán
3C: 21 HS giỏi toán
c) 3B: nhiều HS giỏi toán nhất;
3A: ít HS giỏi toán.

 Bài 4a,b/36: HS đọc đề , làm vào vở. 1
em lên bảng làm bài.
Bài 4a,b/36:1HS nêu yêu cầu,
GV chấm vài em, đổi vở, sửa bài.Điều tra làm bài vào vở, 1hs lên bảng viết
những em có kết quả đúng.
a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX
KL
b) Năm 2005 thuộc thế kỉ
XXI
HĐ4: Củng cố, nhận xét, dặn dò
Ôn lại các dạng toán đã học
Lắng nghe
Chuẩn bị bài sau

TOÁN


LUYỆN TẬP CHUNG

Tiết 28
I.MỤC TIÊU
Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.Chuyển đổi
được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.Tìm được số trung bình cộng.
Bài 1a,b,c,d,e; Bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Thời
gian

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ1.Ôn bài cũ
- Điền vào chỗ chấm
2 tấn 75 kg =...kg
2 phút 30 giây= ...giây
4 thế kỉ =... năm
Năm 2003 thuộc thế kỉ.......

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2HS trả lời

HĐ2.Bài mới (Liên hệ)
Giới thiệu bài:Giờ học toán hôm nay các - HS lắng nghe.
em sẽ được củng cố về các nội dung đã học
từ đầu năm chuẩn bị cho bài kiểm tra đầu



học kì I.
HĐ3: Bài kiểm tra.(đàm thoại, thực hành
*Bài 1a,b,c,d,e: Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS dùng bút chì khoanh tròn vào
SGK, ghi kết quả vào bảng con
a.Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn
và năm mươi.
b.Giá trị chữ số 8 trong số 548762
c.Số lớn nhất trong các số 684257 ; 684275
; 684752; 684725

Đáp án
Bài 1: bảng con
- HS tự làm:
a) D.50 050 050 b) B.8000
c) C. 684752
d) C.4085
e) C.130

d. 4 tấn 85 kg = ......kg
e.2phút10giây=....giây
*KT làm bài 1 a,b`

Bài 2: HS quan sát biểu đồ và
trả lời câu hỏi: (làm vào vở)
a) 33 quyển d) 3 quyển
b) 40 quyển e) Hoà
 Bài 2: GV nêu yêu cầu HS dựa vào biểu c) 15 quyển g) Trung
đồ trả lời câu hỏi
h) Trung bình:

Yêu cầu làm vào vở
(30 + 40 + 22 + 25) : 4 =
30(quyển)
Phát 2 bảng nhóm HS điền kết quả
a.Hiền đã đọc được bao nhiêu quyển sách?
-1HS làm câu a,b,c,d vào bảng
b.Hoà đã đọc bao nhiêu quyển sách?
c.Hoà đã đọc nhiều hơn Thục bao nhiêu nhóm
-1HS làm câu e, g, h
quyển sách?
d.Ai đã đọc ít hơn Thục 3 quyển sách?
-Đổi vở chấm
e.Ai đọc nhiều sách nhất?
g.Ai đọc ít sách nhất?
h.Trung bình mỗi bạn đọc được bao nhiêu
quyển sách?
Nhận xét
HĐ4.Củng cố, nhận xét, dặn dò
- Nhận xét lớp học.
- Dặn dò
Chuẩn bị qua chương hai: Phép cộng và
phép trừ.

TOÁN
Tiết 29
I.MỤC TIÊU

PHÉP CỘNG (tr 38)



Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ
không quá 3 lượt và không liên tiếp.
Làm bài tập 1; 2 dòng 1và 3; 3
II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: SGK, bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Thời
gian

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ1. Kiểm tra Điền vào chỗ chấm
4 tấn 85 kg =...kg
5 tạ 30 kg= ... kg
3 phút 5 giây=...giây
Năm 1975 thuộc thế kỉ..........
Nhận xét , kết luận

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2 HS lên bảng làm bài cùng lúc
Lớp làm bảng con

HĐ 2.Củng cố cách thực hiện phép cộng
(Đàm thoại)
 Bước 1: GV viết, nêu: 48352 + 21026
HS làm bài tính cộng để kiểm tra
+ Yêu cầu HS đọc, lên bảng vừa làm vừa bài cũ.
- HS cộng: 48352 + 21026
nêu cách thực hiện
367859 + 541728
 Bước 2: GV viết, nêu: 367859 + 541728 Cách cộng:
+ Đặt tính: Viết số hạng này dưới

+ Tiến hành như trên.
HS nhắc lại: Muốn thực hiện phép cộng ta số hạng kia sao cho cùng hàng
thẳng cột, viết dấu cộng, dấu
làm thế nào?
gạch ngang.
+ Tính: Theo thứ tự từ phải sang
trái.
HĐ3.Thực hành(đàm thoại, thực hành)
 *Bài 1/39: Gọi HS nêu yêu cầu: Đặt tính Bài 1/39: Làm bảng con
rồi tính.
HS nêu yêu cầu.
Bước 1: GV ghi 2 bài câu a: 2HS lên a) 4682 + 2305 (Tổ 1,2)
bảng làm, lớp làm bảng con. Nêu cách làm.
5247 + 2741 (Tổ 3,4)
Bước 2: 2 bài câu b tương tự.
b) 2968 + 6524 (Tổ 1,2)
3917 + 5267 (Tổ 3,4)
*KT làm BT1 a
Bài 2 dòng 1, 3/39: Gọi HS nêu yêu cầu.
Tính
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính làm vào
vở .
- GV chấm vở 5 em nhanh nhất, gọi thêm


Bài 2/39: Làm vào vở
-1HS nêu yêu cầu.
-2 HS lên bảng 1 em làm câu a,
-1 HS khá làm câu b, lớp làm
vào vở.



một số em khác chấm.
- Gọi 1 em trình bày cách làm 1 bài.
- Điều tra bài làm của HS còn lại
Bài 3/39: HS đọc đề bài. Cho biết gì? Hỏi
Bài 3/39: 1 HS lên bảng làm bài,
gì?
- Yêu cầu 1 em lên bảng tóm tắt và giải, lớp lớp làm vào vở. HS tự làm, đổi
vở chấm.
làm vào vở
Tóm tắt:
- GV chấm một số vở
- Yêu cầu đổi vở chấm
Cây lấy gỗ: 325164 cây
Cây ăn quả: 60830 cây
Nhận xét, kết luận
Trồng tất cả: ? cây
Bài giải:
Số cây huyện đó trồng được tất
cả là:
325164+60830 = 385994 (cây)
Đáp số: 385994 cây


HĐ4.Củng cố, nhận xét, dặn dò
- Lưu ý HS cách thực hiện phép cộng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài Phép trừ.


TOÁN

-Nêu cách thực hiện phép cộng

PHÉP TRỪ ( tr39)

Tiết 30
I.MỤC TIÊU
Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không
quá 3 lượt và không liên tiếp.
Làm BT1; 2 (dòng 1); 3
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: SGK, bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Thời
gian

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ1 Kiểm tra bài cũ
- yêu cầu HS làm bài
a. 2875 + 3219
b. 46375 + 25408
Nhận xét kết luận
HĐ2 Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- 2HS lên bảng làm bài. Lớp
làm bảng con tổ 1,2 bài a; tổ
3,4 bài b



* Giới thiệu bài: Hôm nay các em học phép
trừ không nhớ và có nhớ.
HĐ3.Củng cố cách thực hiện phép trừ
( Đàm thoại)
- B1: GV ghi:
865279 - 450237 = ?
Gọi em lên bảng thực hiện và nêu cách trừ;
lớp làm nháp
GV kết luận : trừ theo thứ tự từ phải sang
trái
-B2: GV ghi
647253 - 28549 = ?
Tiến hành tương tự
GV Kết luận ; lưu ý trường hợp có nhớ
*KT: nêu lại cách thực hiện phép trừ
HĐ4.Thực hành (Đàm thoại, thực hành)
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu đặt tính rồi
tính.
- B1: GV ghi 2 bài của phần a lên bảng,
gọi 2HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng
con Tổ 1, 2 làm ý 1; tổ 3, 4 làm ý 2.
a. 987864 - 783251 969696 - 656565

-Lần lượt 2 HS lên bảng thực
hiện đặt tính rồi tính theo yêu
cầu; lớp làm nháp.
-HS trình bày lại phép tính
- Cách trừ: Đặt tính, viết số trừ
dưới số bị trừ sao cho chữ số ở

cùng 1 hàng thẳng cột, dấu trừ,
dấu kẻ ngang. Trừ theo thứ tự
từ phải sang trái.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 2HS lên bảng thưc hiện, lớp
làm bảng con.
a) Kq: 204613
Kq: 313131

Kq: 592647
- B2: GV ghi 2 bài của phần b lên bảng b) Kq: 592147
tiến hành tương tự.
b. 839084 - 246937
628450 – 35813
*KT làm bài a
Nhận xét , kết luận
Bài 2/40:Làm vảo vở
- 1 em nêu yêu cầu.
 Bài 2 dòng 1/40: Nêu yêu cầu tính.
Yêu cầu HS làm vở, gọi 2 em lên bảng làm. - 2HS lên bảng thực hiện.
- Nêu cách làm.
a. 48600 - 9455 =
b. 80000 – 48765 =
-Chấm vở, nhận xét
- Nhận xét bài làm trên bảng . Điều tra kết
quả HS làm dưới lớp.
 Bài 3/40: Gọi HS đọc đề, nêu cách giải.
Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở, đổi Bài 3/40: Làm vào vở
HS đọc đề, tìm hiểu đề và giải.
vở chấm.

1HS lên bảng làm bài, lớp làm
- Nhận xét.
vào vở.
Giải
Quãng đường xe lửa từ Nha
Trang đến thành phố HCM


1730 - 1315 = 415 ( km)
HĐ5.Củng cố, nhận xét, dặn dò
- Lưu ý cách thực hiện phép trừ có nhớ và -Nhắc lại cách thực hiện tính
không nhớ.
trừ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Ôn lại phép cộng, phép trừ

Tuần 7- 2018

TOÁN

LUYỆN TẬP (tr 40)

Tiết 31
I.MỤC TIÊU
Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. Biết tìm một
thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
BT1;2;3
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: SGK, bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Thờ

i
gia
n

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HĐ1.Ôn bài cũ
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài một lượt
+ Một em trình bày lại cách trừ
- Lớp làm bảng con .
- Nhận xét

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- 2hs lên bảng làm bài
a/ 48600 – 9455 (tổ 1, 2)
b/ 65102 – 13859 (tổ 3, 4)

HĐ2.Bài mới
* Giới thiệu bài (trực tiếp)
- HS lắng nghe.
Để củng cố thêm phép trừ, hôm nay các
em luyện tập.
HĐ3.Hướng dẫn bài tập
 Bài 1/40
- GV ghi 2416 + 5164 yêu cầu thực hiện
tính.Hướng dẫn mấu
- Yêu cầu nhận xét.
- Hỏi thêm vì sao em biết bạn làm đúng?
+ GV nêu cách thử lại phép cộng .


Bài 1:
- 1 em lên bảng làm bài mẫu, lớp
làm (nháp).
- HS nhận xét.
- HS trả lời.


Muốn thừ lại phép cộng ta có thể lấy
tổng trừ đi một số hạng nếu được kết quả
là số hangj còn lại thì phép tính đúng
- Yêu cầu HS thử lại phép cộng trên
-Yêu cầu thực hành làm bài b. Làm vào
bảng con
- Gọi 3 HS lên bảng làm và thử lại
35462+27519
69108+2074
267345 +31925
*KT: yêu cầu làm bài làm mẫu
-Kết luận

'

Bài 2/40: Nêu yêu cầu.
- GV tổ chức các bước như bài 1.
B1: Yêu cầu làm bảng con đặt tính và thử
lại. Gọi 1HS lên bảng thực hiện
6839 - 482
B2: Nêu cách thử lại


- HS thử lại
+ 2416
5164

thử lại+ 7580
2416

- 3 HS lên bảng tính và thử lại,
- Lớp làm bảng con
- Tổ 1, 2 làm 2
- Tổ 3, làm 3
- Tổ 4 làm y 4

Bài 2:
- Thực hiện bài tập 2 a lớp làm
nháp, 1 HS lên bảng làm , thử lại
- Nêu cách thử lại

B3: Yêu cầu làm bài b. Gọi 3HS lên bảng - Làm bài b vào vở
thực hiện
4025 - 312
5901- 638
7521- 98
4025 - 312
4025
Thử lại
-312
3713
5901- 638
*KT yêu cầu làm 1 ý

5901
Thử lại
-638
Kết luận
5263
7521- 98
7521
Thử lại
- 98
7423
....................................................................
 Bài 3/41:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hỏi: Nêu tên gọi thành phần của phép
tính
- Nêu cách tìm
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở

3713
+ 312
4025
5263
+ 638
5901
7423
+ 98
7521

.....................................................

Bài 3:
- 1 em nêu yêu cầu
+ HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
x + 262 = 4848
x = 4848-262
x = 4586


*KT yêu cầu làm 1 ý

x - 707 = 3535
x = 3535 +707
x = 4242

-Kết luận
C. Củng cố, nhận xét, dặn dò
-Lắng nghe
- Tổng kết.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Ôn lại cách trừ có nhớ số có
nhiều chữ số

TOÁN

BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ (tr 41)

Tiết 32
I.MỤC TIÊU
HS nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. Biết cách tính giá trị một số biểu thức
đơn giản có chứa hai chữ.

BT1; 2(a,b); 3 (hai cột)
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Đề bài toán ví dụ chép sẵn (bảng phụ hay giấy)
- Vẽ sẵn bảng ở phần ví du (để trống số)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Thời
gian

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1.Ôn bài cũ
- Yêu cầu làm bài sau
-2HS lên bảng làm bài
b+234, với b=654
-Lớp làm bảng con
a-168, với a = 259
- Nhận xét kết luận
HĐ2.Bài mới
Giới thiệu bài: (trực tiếp)
- Lắng nghe, nêu đề bài.
Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm
quen với biểu thức có chứa hai chữ và
thực hiện tính giá trị của biểu thức theo
các giá trị cụ thể của chữ.
HĐ3.Giới thiệu biểu thức có chứa hai
chữ (Đàm thoại)
 Bước 1:
- Yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.

-1Em đọc
- Hỏi: Muốn biết cả hai anh em câu được - Ta thực hiện tính cộng số cá của
bao nhiêu con cá ta làm thế nào?
em với số cá của anh.
- Treo bảng (hoặc kẻ sẵn).


Hỏi: Nếu anh câu được 3 con cá, em câu
được 2 con cá thì cả hai anh em câu được
mấy con cá? Ghi vào bảng.
Tiến hành tương tự các dòng còn lại...
- Nếu anh câu được a con cá và em câu
được b con cá thì số cá mà hai anh em câu
được là bao nhiêu con?
- GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu
thức có chứa hai chữ.
 Bước 2: Tính giá trị:
- Viết: a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao
nhiêu?
Khi đó ta nói 5 là giá trị của biểu thức a+
b
- Tiếp tục với a = 4, b = 0 ,……………..
a = 0, b = 1,.......................
- Hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a và b,
muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta
làm thế nào?
- Vậy mỗi lần thay chữ a và b bằng số thì
ta tính được gì? (của biểu thức a + b).
HĐ 4. Luyện tập (thực hành, đàm thoại)
Bài 1:GV ghi lên bảng

- Gọi HS nêu yêu cầu
Tính giá trị biểu thức c + d nếu:
a/ c =10 và d =25
b/ c=15 cm và d=45cm
Hướng dẫn
- c + d là biểu thức có chưa mấy chữ?
- Câu a c=?. d=? vậy c+d = ? em thay lần
lượt chữ a và chữ d bằng số đã cho rồi tính
giá trị của biểu thức
- Câu b em làm tương tự
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện câu a, b.
*KT: làm câu a
Nhận xét, kết luận
Bài 2a,b:GV ghi đề bài
- Gọi HS đọc đề Tính giá trị của a-b
a/ a=32 và b=20
b/ a=45 và b=36
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
*KT: làm câu a
- Nhận xét.
 Bài 3 (2 cột) : GV gắn bảng phụ gồm 3

- Nếu anh câu được 3 con cá, em
câu được 2 con cá thì hai anh em
câu được 3 + 2 con cá.
- Hai anh em câu được a + b con
cá.
- HS lắng nghe.
- Nếu a=3, b=2 thì a+b = 3+2 =
5.

- Thay số vào chữ a, b rồi tính giá
trị.
- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số
ta tính được một giá trị của biểu
thức a+b.

1/
- HS làm bài 1a, b.
- Làm bảng con (tổ 1, 2 làm câu
a; tổ 3, 4 làm câu b
a. c=10 và d=25, c+d=10+25=35
b. c=15cm và d=45cm,
c+d=15+45=60 (cm)
Nhận xét bài của bạn

2/Làm vào vở
- 2 HS làm bài 2 a, b
- Lớp làm vào vở
3/làm vào SGK


cột ghi sẵn 2 dòng đầu, hướng dẫn mẫu -Quan sát
dòng cột 1
- Làm 2 cột .
-Nêu yêu cầu điền bằng bút chì vào SGK
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 cột.
a
12
28
60

Nhận xét, kết luận
b
3
4
6
ab
36
112
360
HĐ 5. Củng cố, nhận xét, dặn dò
a:b
4
7
10
- HS nhắc lại mỗi lần thay chữ bằng số ta
tính được gì của biểu thức a + b
-Nhắc lại biểu thức có chứa 2 chữ

TOÁN

TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG

Tiết 33

(tr 42)

I.MỤC TIÊU
Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng.Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép
cộng trong thực hành tính.
BT1; 2

II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Bảng phụ hoặc kẻ sẵn bảng trang 42 (2 dòng cuối trống); kẻ
bài tập 4 trang 42.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Thời
gian

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1.Kiểm tra bài cũ
- 2HS lên bảng thực hiện.
Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì
a
150
2456
của biểu thức a+b
b
230
5378
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, viết giá trị
a+b
biểu thức vào ô trống
b+a
- Lớp ghi kết quả bảng con tổ 1, 2 cột 1; tổ
3,4 cột 2
- Nhận xét kết luận
HĐ2.Bài mới
 Giới thiệu bài: (trực tiếp)
Nêu mục tiêu của bài


- HS lắng nghe

HĐ3.Giới thiệu tính chất (thực hành,
đàm thoại, so sánh)
- Treo bảng phụ (hoặc kẻ sẵn bảng trang
42) ở 1/3 bảng lớp
+Nêu các thành phần, dấu phép tính và
cho biết đây là biểu thức có chưa mấy
chữ?

-Quan sát, đọc các yếu tố trong
bảng
- Theo dõi
-Thực hiện theo yêu cầu
- Kết quả trong bảng:


+GV hướng dẫn thực hiện cột 1
20 + 30 = 50 600 3972
+Gọi 2 HS thực hiện tiếp 2 cột còn lại 30 + 20 = 50 600 3972
trong bảng
- Hỏi học sinh so sánh giá trị biểu thức a + - Giá trị của biểu thức a + b và
b và b + a khi a = 20, b = 30.
b + a đều bằng 50
+ Tương tự với 2 cột còn lại.
- ......
- Hỏi vậy giá trị a + b và b + a luôn như - Giá trị a + b luôn bằng giá trị
thế nào?
b+a

KL:
a+b=b+a
- Đọc
a+b=b+a
- Hỏi: Khi đổi chỗ các số hạng của tổng
a + b thì giá trị của tổng này như thế nào?
+ Yêu cầu đọc kết luận trong SGK.
HĐ 4. Luyện tập
 Bài 1:
-Gọi HS đọc đề, nối tiếp nhau đọc phép
tính cả 2 y và nêu kết quả.
-Vì sao?
*KT nêu một câu
Nhận xét, kết luận
....................................................................
.
Bài 2: Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hướng dẫn mẫu: 48 + 12 = 12 + ...
+ Hỏi: Em viết gì vào chỗ chấm? Vì sao?
- HS tiếp tục làm bài vào vở.
*KT nêu một câu a


Nhận xét kết luận

- Khi đổi chỗ các số hạng của
tổng a + b thì giá trị của tổng
không thay đổi.
- Vài em đọc.
1/ Nêu miệng

Mỗi HS nêu kết quả 1 phép
tính.

.................................................
.
2/Làm vào vở
- Viết số 48 để có: 48+12 =
12+ 48
- 1 em làm câu a, 1 em làm câu
b trên bảng.
a/48+12=12 +...
b/ m+n = n +...
65+297=.....+65
84+0 =...+ 84
...+89 = 89 +177
a+0 = ...+ a = ...

HĐ3. Củng cố, nhận xét, dặn dò
Nêu quy tắc
- Nhắc lại công thức, qui tắc.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học lại tính chất giao hoán của
phép cộng


TOÁN

BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ ( tr 43)

Tiết 34

I.MỤC TIÊU
Giúp HS nhận biết biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
BT1; 2
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Bảng phụ viết sẵn ví dụ như SGK; Kẻ một bảng theo
mẫu ở SGK để trống.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Thời
gian

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ1.Ôn bài cũ
1/Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a. 26 + 45 = 45 + ....
b. 37 +129 = ....+ 37
c. ... + 35 = 35 + 214

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-2 HS lên bảng thực hiện, lớp
làm nháp

2/Cho a = 110, b = 215. Tính a + b = ?
- Nhận xét
HĐ2. Bài mới
*Giới thiệu bài: (trực tiếp)
Các em đã học biểu thức có chứa hai chữ;
hôm nay các em sẽ học biểu thức có chứa - HS lắng nghe, nêu lại đề bài
ba chữ và tính giá trị của biểu thức có chứa học.
ba chữ.
HĐ3.Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ

(đàm thoại)
 Bước 1: - Yêu cầu đọc bài toán ví dụ.
- Hỏi: Muốn biết cả 3 bạn câu bao nhiêu con
cá ta làm thế nào?
- Hướng dẫn mẫu dòng 1 vừa nêu vừa ghi
số cá của An câu 2 con, Bình câu 3 con,
Cường câu 4 con thì cả ba bạn câu bao
nhiêu con cá?
- Tương tự HS nêu các dòng tiếp.
- Hỏi: An câu a con cá, Bình câu b con cá,
Cường câu c con cá thì cả ba người câu bao
nhiêu con cá?
 Bước 2: GV nêu a + b + c là biểu thức

- HS đọc bài toán ví dụ sgk/43
-Cộng số cá của 3 bạn
- Cả ba bạn câu được 2 + 3 +
4 con cá
- Cả ba người câu được a + b
+ c con cá.


có chứa ba chữ.
HĐ4.Giới thiệu giá trị của biểu thức có
chứa ba chữ (đàm thoại)
- GV nêu và ghi: Nếu a=2, b=3,c=4 thì
a+b+c bằng bao nhiêu?
+ Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu
thức a + b + c.
- Hướng dẫn tương tự với

a = 5, b = 1, c = 0
a = 1, b = 0, c = 2
- Kết luận: Vậy mỗi lần thay chữ bằng số ta
tính được gì?

- HS nhắc lại a + b + c là biểu
thức có chứa ba chữ.
- HS: Nếu a = 2, b = 3, c = 4
thì:a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9

- Mỗi lần thay chữ bằng số ta
tính được một giá trị số của
Biểu thức a + b + c

HĐ5. Luyện tập (thực hành)
 Bài 1/44:
-GV ghi đề lên bảng
- Bài này yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm vào vở câu a, câu b.

1/
-Tính giá trị biểu thức
-2 HS lên bảng thực hiện
- Lớp làm và vở, tổ 1câu a, tổ
2 câu b
- Hỏi: Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị a) Nếu a=5, b=7, c=10 thì
của biểu thức a + b + c bằng bao nhiêu?
a+b+c =……
- Nhận xét, điều tra HS dưới lớp.
*KT: bài 1 a

b) Nếu a=12, b=15, c= 9 thì
a+b+c = …..
 Bài 2/44: Ghi đề bài
Tính giá trị của a x b x c
2/
a.Nếu a=9, b=5 và c=2 ........
- 1HS đọc đề , nêu yêu cầu
b.Nếu a= 15, b=0 và c =37
- Nghe hướng dẫn mẫu:
B1: Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu
B2: GV h/dẫn mẫu vừa nêu vừa ghi như
sgk/44.
B3:Sau đó yêu cầu làm bài 2a, b. Vào vở
*KT: bài 2 a
+ Hỏi mọi số nhân với 0 đều bằng gì?
HĐ6.Củng cố, nhận xét, dặn dò
- Nêu lại biểu thức có chứa ba chữ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Ôn lại bài học

Nếu a = 4, b = 3, c = 5 thì
abc = 435 =125 = 60
- 2HS lên bảng. Lớp làm vào
vở
a/ a=9, b=5, c=2
b/ a=15, b=0, c=37
- HS trả lời: mọi số nhân với 0
đều bằng 0.



TOÁN

TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG (tr 45)

Tiết 35
I.MỤC TIÊU
Giúp HS nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng. Sử dụng tính chất giao hoán và kết
hợp của phép cộng trong thực hành tính.
BT1a (dòng 2,3) ; b (dòng1.3). BT2
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn bảng như sgk.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Thờ
i
gia
n

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HĐ1.Ôn bài cũ
1/ a x b x c với a = 124, b = 3, c = 2
2/ a + b + c với a = 95, b = 5, c = 18,
mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính
được gì?
- Nhận xét

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- 2 HS lên bảng1lượt thực hiện 2 bài.

HĐ2 .Bài mới: *Giới thiệu bài

a + b + c còn có cách tính nào khác
thuận tiện hơn, hôm nay các em sẽ được - HS nêu các cách tính khác của biểu
học một tính chất khác của phép cộng, đó thức a + b + c
- Nêu đề bài học.
là tính chất kết hợp của phép cộng.
HĐ3.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng
(Đàm thoại)

- Yêu cầu HS đọc bảng số (đọc cả biểu - HS đọc bảng số như sgk.
thức cho sẵn không đọc “dấu ngoặc”).
- HS tính trong bảng.
+ GV lần lượt 3 HS lên bảng điền.
(a + b) + c
(5+4) + 6

= 9+6

a + (b + c)
= 15.

5 + (4+6)

= 5+10

= 15.

(35+15) + 20 = 50 + 20 = 70

35 + (15+20) = 35 + 35 = 70


(28+49) + 51 = 77 + 51 = 128

28 + (49+51) = 28 + 100 = 128

-Gọi HS lần lượt nhận xét giá trị của hai
biểu thức theo từng dòng
-Ví dụ: giá trị của hai biểu thức đều
bằng 15 ...
- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của - Khi thay chữ bằng số thì giá trị của


biểu thức (a + b) + c như thế nào so với biểu thức (a + b) + c luôn bằng giá
giá trị của biểu thức a + (b + c)?
trị của biểu thức a + (b + c).
- GV ghi bảng:(a +b) + c= a+(b + c), vừa
(a + b) + c = a + (b + c)
ghi vừa nêu: tổng của a và b tức là của số + Đọc: Tổng của a và b cộng với c
thứ nhất so với số thứ hai cộng với c là số bằng a cộng với tổng của b với c.
thứ ba bằng số thứ nhất cộng với tổng số
thứ hai và số thứ ba. HS đọc lại khái quát.
- Tính chất: HS nêu như SGK.
- GV yêu cầu đọc tính chất
HĐ4. Luyện tập, thực hành
 *Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?
a dòng 2,3 và b dòng 1,3
a/
- GV hướng dẫn mẫu:
4367 + 199 + 501.
+ Ngoài việc tính từ trái sang phải muốn

tính nhanh bài này ta làm thế nào?

1/
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện nhất.
a)
- 1HS làm mẫu: 4367 + 199 + 501
= 4367 + (199 + 501)
= 4367 + 700
= 5067

- Gọi 1 em lên bảng làm tiếp bài câu a,
- 4400 + 2148 + 252 ( bảng con)
Lớp làm bảng con : 4400 + 2148 + 252
b/ Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở:
921 + 898 + 2079
467 +999 + 9533
- Nhận xét
....................................................................
.
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hỏi: Muốn biết cả ba ngày nhận được
bao nhiêu tiền ta làm thế nào?
- 1HSlên bảng, HS dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét

b) HS làm vở : 921 + 898 + 2079
467 + 999 + 9533
...........................................................

.
- 1HS đọc đề.
- Tính tổng số tiền cả 3 ngày.
- 1 HS lên bảng làm
75 500 000 + 86 950 000 + 14 500
000 = 176 950 000 (đồng).

HĐ5.Củng cố, nhận xét, dặn dò
Nêu lại tính chất, khái quát
- Yêu cầu nhắc lại khái quát, tính chất.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học lại tính chất kết hợp của
phép cộng


Tuần 8-2018
LUYỆN TẬP ( tr46)

TOÁN
Tiết 36

I. MỤC TIÊU
Tin được tổng 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 1(b); bài 2 (dòng 1,2) , bài 4 (a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: bảng ghi bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Thờ
i
gia
n


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1. Ôn bài cũ
- 2 HS lên bảng thực hiện tính thuận -HS lên bảng tính thuận tiện và
tiện:
trả lời câu hỏi.Lớp làm nháp.
a. 1245 + 7897 + 8755
-Lớp nhận xét lần lượt từng bạn
b. 4213 + 2135 + 7865
- 1HS nêu tính chất kết hợp của phép
cộng
- GV nhận xét
HĐ2.Bài mới
* Giới thiệu bài: (1 phút) Tiết học hôm
nay các em sẽ được củng cố kĩ năng -HS lắng nghe.
thực hiện cộng các số tự nhiên, áp dụng
tính chất giao hoán và tính chất kết hợp
của phép cộng để tính nhanh.
*Bài 1b: Bài yêu cầu làm gì?
- HS nêu cách thực hiện phép cộng?
- Gọi HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- Nhận xét.
*KT làm bài 1 b theo hướng dẫn


…………………………………………


Bài 1: làm bảng con
-Đặt tính rồi tính tổng.
-2HS lên bảng làm 2 bài câu b.
-Lớp làm bảng con tổ 1, 2 làm
ý 1, tổ 3,4 làm ý 2
-Kết quả:
26387+14075 + 9210 = 49672
54293+61934+ 7652 = 123879
………………………………
Bài 2: Làm vào vở


Bài 2 dòng 1,2:
-Nêu yêu cầu của bài tập.
- Sau đó HS tự làm vào vở.
- Lượt 1: Gọi 2 HS làm bài 2a. dòng 1, 2
- Lượt 2: Gọi 2 HS làm bài 2b.dòng 1,2
- Chữa bài. Yêu cầu giải thích.
- Nhận xét.


…………………………………………

-Tính thuận tiện
-HS lên bảng làm bài, lớp làm
vào vở theo yêu cầu.
a.96+78+4
67+21+79
(tổ 1, 2)
(tổ 3, 4)

b.789+285+15
448+594+52
(tổ 1, 2)
(tổ 3, 4
……………………………………..

Bài 4a: HS đọc đề. Đề cho biết gì? Bài 4a: làm vào vở
-1HS lên bảng tóm tắt và giải
Hỏi gì? HS tự làm câu a
theo câu a.
Tóm tắt
- Chữa bài, nhận xét.
Một xã có: 5256 người
Sau một năm tăng thêm:79người
Sau năm nữa tăng thêm:71người
Sau hai năm tăng thêm:? Người
Giải
Sau hai năm số dân xã đó tăng
thêm:
79+71=150 (người)
KQ: a)150 người.


HĐ3. Củng cố, nhận xét, dặn dò
- Tiết này các em chú ý cách làm dạng -Nối tiếp trả lời
toán nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: học lại tính chất giao hoán ,
kết hợp của phép cộng, chuẩn bị học tìm
hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó


TOÁN
Tiết 37

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU
CỦA HAI SỐ ĐÓ. (tr 47)

I.MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tim hai sô khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bài tập1, 2


II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ1. Ôn bài cũ (5 phút)
1/ Tính thuận tiện :
a. 215 + 426 + 574
b. 235 + 364 + 765
- GV sửa bài, nhận xét.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- 3 HS lên bảng làm bài, nêu lại tính
chất giáo hoán, kết hợp của phép cộng.
-Lớp làm nháp


HĐ2.Bài mới
* Giới thiệu bài: (1 phút) Kết quả của biểu thức a +
b gọi là gì? kết quả của a - b gọi là gì? Khi biết tổng - HS lắng nghe, nêu đề bài học.
và hiệu của hai số, muốn tìm hai số đó ta làm thế
nào? Hôm nay các em học bài Tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó.
HĐ3.Cách giải bài toán (15 phút)
* Bài toán:
- Treo đề bài: (như SGK)
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?

- 2 HS đọc đề bài.
+ Tổng 2 số là 70, hiệu 2 số là 10.
+ Tìm 2 số.
1/Cách tìm số bé trước
- GV tóm tắt bằng sơ đồ (vừa vẽ vừa nêu cách vẽ). - HS biểu diễn tổng và hiệu trên sơ đồ.
Gọi HS biểu diễn tổng, hiệu trên sơ đồ.
?
+ Số lớn:
?
* Hướng dẫn:
70
10
+
Số

:
- GV che phần hiệu
+ Nhìn vào sơ đồ nếu bớt đi phần hiệu thì số lớn như

thế nào so với số bé?
- Số lớn bằng số bé.
+ Lúc này trên sơ đồ còn mấy lần số bé?
- Còn 2 lần số bé.
+ Tổng của hai lần số bé bằng bao nhiêu?
- Bằng 60 =(70 - 10)
+ Tìm 1 lần số bé ta làm như thế nào?
+ Có số bé rồi, ta tìm số lớn bằng cách nào? + Còn - Lấy tổng 2 lần số bé chia cho 2.
- Lấy số bé cộng với hiệu.
cách nào tìm số lớn nữa?
- HS trình bày bài.
SL= SB+H
Hai lần số bé là: 70 - 10 = 60
SL= T- SB
60 : 2 = 30
( GV viết bài giải lần lượt theo cách trình bày của Số bé là:
Số lớn là:
30 + 10 = 40
học sinh).
(hoặc 70 - 30 = 40)
Đáp số: Số lớn: 40;
Số bé: 30
- GV chỉ vào 2 bước tính đầu: Ta có thể làm gộp 2
phép tính này để tìm số bé như thế nào? GV ghi bảng - HS nêu cách gộp:
- GV gắn bảng công thức nêu: Đây là công thức tìm + Số bé là: (70 -10) : 2 = 30


số bé trước của bài toán tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của 2 số đó.


Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2

* GV hướng dẫn cách 2: Tìm số lớn trước:
- 3 HS đọc lại công thức.
- GV tái hiện lại sơ đồ bài toán.
+ Để có 2 lần số lớn trên sơ đồ ta cần thêm vào số đó 2/Cách 2
bao nhiêu đơn vị?
Vẽ sơ đồ
+ GV nêu cách làm và biểu thị bằng phấn màu trên
sơ đồ.

70

+ Tổng 2 lần số lớn được tính bằng cách nào?

- Thêm 10
- Tổng cộng Hiệu (70 + 10)

+ Một lần số lớn ta tìm cách nào?
+ Hãy tìm số bé?
- Tương tự như cách làm trên GV hướng dẫn hình
thành công thức tìm số lớn.
* GV kết luận 2 cách giải bài toán ... và lưu ý cho
HS cần áp dụng công thức có thể giải bằng cách nào
cũng được. Khi gặp bài toán cần xác định rõ tổng,
hiệu, số lớn, số bé.

- Hai lần số lớn chia cho2(80: 2)
- Số lớn trừ đi hiệu (40 - 10) hoặc (70 40)
Số lớn = (Tổng + hiệu) : 2


HĐ4: Luyện tập thực hành
 *Bài 1/47:
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Em hãy cho
biết đâu là 2 số phải tìm, đâu là tổng, đâu là hiệu? Áp
dụng công thức tìm số bé, tìm số lớn.
- HD tóm tắt vẽ sơ đồ trên giấy nháp
- Yêu cầu 2 HS lên bảng, HS khác làm vào vở . GV
theo dõi giúp đỡ.
- Chữa bài; kiểm tra HS làm đúng, sai và lưu ý HS
về tên đơn vị, sơ đồ, đáp số.

- 3 HS nhắc lại.

1/Làm nháp
- HS mở sách trang 47
- 2 HS đọc đề bài.
- Tổng: 58, hiệu: 38, số lớn: tuổi bố, số
bé: tuổi mẹ.
- 1 HS lên bảng giải cách 1
- 1 HS lên bảng giải cách 2
-Tổ1, 2 làm cách 1; tổ 3, 4 làm cách 2
- HS theo dõi nhận xét bài trên bảng,
kiểm tra chéo.

Bài 2/47:
- Đọc đề và xác định tổng số HS cả lớp? Hiệu số
2/ Làm vào vở
HS trai so với HS gái, và gợi ý cách làm tương tự bài
- HS tự làm, 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ và

1
1 HS giải, lớp làm vào vở
Nhận xét kết luận
- HS trình bày
Ta có sơ đồ:
HS trai


4HS

HS gái
-HS tự giải


HĐ 5: Củng cố, nhận xét, dặn dò (3 phút)

28 HS


Nêu tên loại toán vừa học và 2 công thức giải.
- GV nhấn mạnh: Khi cần xác định rõ số lớn, số bé
và tổng, hiệu và áp dụng công thức chọn 1 trong 2
cách.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: cần nhớ các bước giải
Tuần 9- 2018

TOÁN

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG ( tr 51)


Tiết 41
I.MỤC TIÊU
Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song.Nhận biết được hai đường thẳng song song
BT1; 2; 3(a).
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Thước thằng và ê ke (cho GV).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
B
C
HĐ1.Ôn bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng cho biết 2 đường thẳng vuông
góc tạo thành bao nhiêu góc vuông?
D
A
- Tìm trong hình vẽ những cặp cạnh vuông góc?
-Nhận xét
-Cặp cạnh vuông góc: AB và BC; BA
và AD.
HĐ2.Bài mới
 Giới thiệu bài: (1 phút) Làm thế nào để nhận + HS dùng ê ke đo.
biết các cặp cạnh không vuông góc đó cắt
nhau hay song song? Hôm nay các em sẽ được -HS lắng nghe.
làm quen với hai đường thẳng song song
HĐ3.Giới thiệu hai đường thẳng song song
 Bước1: Gv vẽ trực tiếp hình chữ nhật ABCD
- GV dùng phấn màu kéo dài 2 phía cạnh đối diện
AB và DC và nêu: ta được hai đường thẳng song
song.

- Gọi 1 em lên bảng vẽ thêm bằng cách kéo dài cặp
cạnh khác. Hai đường thẳng nào song song?
- GV nêu: Hai đường thẳng song song thì không bao
giờ gặp nhau (ghi bảng) - Gọi nhiều em nhắc lại.
 Bước 2: GV vẽ tiếp một số hình khác, HS quan sát
bằng mắt lên bảng khoanh vào hình có đường thẳng
song song.

-HS quan sát nêu tên hình ABCD: Hình
chữ nhật.
-GV kéo dài cạnh AB và CD
A

BD

D

C

-HS lên kẻ thêm ở AD và BC kéo dài.
A

B

M

N


C


D

Hình 1

H

 Bước 3: Yêu cầu tìm đồ vật xung quanh có đường
thẳng song song.

P

Q

Hình
2

E

I

K
Hình 3

-HS quan sát đồ vật xung quanh: 2 bìa
mép song song của bìa vở hình chữ
nhật, 2 cạnh đối diện bảng đen, các chắn
song của cửa sổ ...

HĐ4.Thực hành

A
 Bài 1: Gọi HS đọc đề, bài yêu cầu làm gì?
* GV vẽ hình ABCD.
- GV làm mẫu: Gọi 1HS lên bảng vừa nêu vừa chỉ
một cặp cạnh song song, gv ghi mẫu lên bảng. DYêu Bài 1:bảng con
B
cầu HS tìm cặp cạnh còn lại ghi vào bảng con, 1 em
lên bảng ghi.
-GV vẽ hình vuông: MNPQ, tìm các cặp cạnh song
C
song, ghi vào bảng con.
Nhận xét, kết luận
N

P

Bài 2: Gọi 1 em đọc đề.
- GV vẽ hình chữ nhật ACDG như SGK. Em hãy
quan sát kĩ hình chữ nhật: ABEG, BCDE và cho biết M
cặp cạnh nào song song với BE? Vì sao?

Q



Bài 3 a: bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gắn bìa giấy có vẽ hình.
- Yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song theo yêu
cầu a.

+ 1HS lên bảng, các em khác làm vào vở.
Nhận xét
HĐ5: Củng cố, nhận xét, dặn dò
- Hỏi: 2 đường thẳng song song thì thế nào?
- Nhận xét, dặn dò :
Ôn lại hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng
song song
Chuẩn bị thước Ê-ke để vẽ hai đường thẳng vuông
góc


- Mẫu: Cạnh AB và
cạnh DC song song
với nhau.
- HS: Cạnh AD và cạnh
BC song song với nhau.

- Cạnh MN và PQ
song song với nhau.
- Cạnh AD và BC song
song với nhau.

Bài 2:Trình bày
-1 em đọc đề.
-Các cạnh song song với BE là AG, CD
vì chúng đối diện với BE.
Bài 3:làm vào vở
- HS đọc đề, 1 em lên bảng làm.
Hình 1: MN và PQ
Hình 2: DI và GH



TOÁN
Tiết 42

VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (tr 52)

I.MỤC TIÊU
Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Vẽ được
đường cao của một hình tam giác.
BT1, 2
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Thước thẳng và ê ke (gv + hs).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A
B
HĐ1.Ôn bài cũ
- Gọi 1HS lên bảng tìm trong hình vẽ cặp cạnh song
song? Và cho biết 2 đường thẳng song song thì thế
D
C
nào? - Nhận xét.
- Nhận xét.
Cạnh BC và cạnh AD song song
Cạnh AB và cạnh DC song song
HĐ2.Bài mới * Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục
tiêu của bài
HĐ3.HD vẽ đường thẳng CD đi qua một điểm E và -HS lắng nghe, theo dõi.
vuông góc với một đường thẳngAB cho trước.

-HS theo dõi thao tác vẽ của GV.
 Bước 1: GV vừa nêu vừa thao tác vẽ như sgk theo -HS thực hành vẽ lại.
C
C
2 trường hợp. (điểm E trên AB; điểm E ngoài AB).
E
 Bước 2: HS thực hành vẽ.
A

.E
D

HĐ4: HS thực hành vẽ đường cao của tam giác.

Trường hợp
Điểm E trên
đường thẳng AB

B

.

A
D
Trường hợp
Điểm E ngoài
đường thẳng AB

 Bước 1: GV vẽ lên bảng một hình tam giác ABC.
-1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào giấy

Hỏi: Đây là hình gì? Đọc tên.
 Bước 2: Gọi 1 em kẻ 1 đường đi qua A vuông góc nháp.
A––
A––
––––
––––
với cạnh BC tại H.
 Bước 3: GV: AH là đường cao của tam giác ABC.
B
Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi
H
qua một đỉnh vuông góc với cạnh đối diện đỉnh đó.
C
C B H
 Bước 4: Yêu cầu HS lên vẽ các đường cao còn lại.
Vậy một hình tam giác có mấy đường cao?
-HS dùng ê ke vẽ các đường cao khác.
HĐ5: Bài tập

B


×