Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng 10 Giới thiệu phân tích kinh tế trong thẩm định dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.97 KB, 10 trang )

Bài giảng 10

Giới thiệu phân tích kinh tế trong
thẩm định dự án
Phân tích Chi phí – Lợi ích
Nguyễn Thị Yến


Khái niệm thẩm định dự án về mặt kinh
tế
 Mục đích thẩm định kinh tế là nhằm đánh giá dự án

trên quan điểm toàn bộ nền kinh tế và xác định xem
việc thực hiện dự án có cải thiện được phúc lợi kinh tế
quốc gia hay không.
 Khi một dự án khả thi về mặt tài chính thì chủ đầu tư
sẽ sẵn sàng bỏ vốn chủ sở hữu và ngân hàng sẵn sàng
cho vay để tài trợ cho dự án.
 Khi nhà nước ra phê chuẩn việc thực hiện hay bác bỏ
một dự án thì căn cứ để ra quyết là dự án có khả thi về
mặt kinh tế hay không.



Nội dung thẩm định kinh tế:
phân tích lợi ích – chi phí kinh tế
 Xác định lợi ích và chi phí kinh tế
 Lợi ích và chi phí kinh tế trực tiếp
 Đầu ra dự án và lợi ích tài chính -> lợi ích kinh tế
 Đầu vào dự án và chi phí tài chính -> chi phí kinh tế
 Lợi ích và chi phí kinh tế ngoại tác


 Ngoại tác tích cực -> lợi ích kinh tế
 Ngoại tác tiêu cực -> chi phí kinh tế

 Định giá lợi ích và chi phí kinh tế
 Giá trị lợi ích và chi phí kinh tế trực tiếp
 Ước lượng giá kinh tế
 Giá trị kinh tế = Lượng Giá kinh tế
 Lợi ích và chi phí kinh tế ngoại tác
 Lượng hóa ngoại tác: định dạng mối quan hệ vật lý/kỹ thuật của ngoại tác
và tính giá trị theo thị trường hay quy tính
 Khi không thể lượng hóa, ngoại tác cần được phân tích định tính


Giá tài chính và giá kinh tế
 Giá kinh tế có thể khác với giá tài chính và do vậy việc

sử dụng giá tài chính làm giá kinh tế để ước tính lợi ích,
chi phí kinh tế sẽ không chính xác.
 Các nguyên nhân làm giá kinh tế khác với giá tài chính:
 Thị trường cạnh tranh:
 Thị trường cạnh tranh tồn tại nhưng đầu ra/đầu vào của dự án tạo tác
động lớn đến thị trường, từ đó ảnh hưởng đến thặng dư của người
tiêu dùng/nhà sản xuất.
 Lợi ích và chi phí của dự án không có giá trị tiền tệ
 Biến dạng của thị trường:
 Thuế
 Trợ cấp
 Kiểm soát giá
 Độc quyền
 Không tồn tại thị trường




Ước lượng giá kinh tế đầu ra của dự án
để tính lợi ích
 Toàn bộ đầu ra của dự án là để phục vụ nhu cầu mới

tăng thêm: tác động tăng thêm
 Giá kinh tế bằng giá cầu

 Lợi tích kinh tế là lợi ích tính từ mức sẵn lòng chi trả

 Toàn bộ đầu ra của dự án là để thay thế đầu ra của

những hoạt động sản xuất cạnh tranh: tác động thay thế
 Giá kinh tế bằng giá cung
 Lợi ích kinh tế là chi phí tiết kiệm nguồn lực

 Một phần đầu ra của dự án là để phục vụ nhu cầu mới

tăng thêm và một phần là để thay thế đầu ra của những
hoạt động sản xuất cạnh tranh: cả tác động tăng thêm
và thay thế
 Giá kinh tế bằng bình quân trọng số của giá cầu và giá cung


Ước lượng giá kinh tế đầu vào của dự án
để tính chi phí
 Toàn bộ đầu vào của dự án được mua từ sản xuất mới:


tác động tăng thêm

 Giá kinh tế bằng giá cung
 Chi phí kinh tế là chi phí của việc sản xuất mới

 Toàn bộ đầu vào của dự án được mua bằng cách từ

nguồn đầu vào của sử dụng cạnh tranh: tác động thay
thế
 Giá kinh tế bằng giá cầu
 Chi phí kinh tế là mất mát lợi ích của sử dụng cạnh tranh

 Một phần đầu vào của dự án được mua từ sản xuất mới

và một phần bằng cách từ nguồn đầu vào của sử dụng
cạnh tranh: cả tác động tăng thêm và thay thế
 Giá kinh tế bằng bình quân trọng số của giá cầu và giá cung


Giá kinh tế và giá tài chính
 Giá tài chính Pf là giá mà dự án phải thực trả hay thực

nhận
 Giá kinh tế Pe còn gọi giá mờ là chi phí cơ hội của
nguồn lực của một quốc gia
 Hệ số chuyển đổi giá CFi (Conversion Factor)
CFi = Pe / Pf


Quan điểm


Phân tích tài chính

Phân tích kinh tế

Phân tích tài chính xem
xét dự án từ quan điểm
phúc lợi của một bộ phận
nhỏ dân cư

Phân tích kinh tế gộp chung lợi ích và chi phí
trên tất cả cư dân của quốc gia để xác định xem
dự án có cải thiện mức phúc lợi kinh tế của
toàn bộ quốc gia hay không

Giá cung – cầu Được xác định dựa vào
cân bằng cung – cầu thị
trường (giá thị trường)

Giá cầu: mức sẵn lòng chi trả/chi phí cơ hội
Giá cung: giá cung của xuất lượng (sản phẩm
bán ra) không chỉ phản ánh giá cung hay chi
phí cơ hội của tất cả nhập lượng (nguyên liệu
đầu vào) dùng để sản xuất ra sản phẩm đó, mà
còn phản ánh nơi chốn và cách thức hàng hóa
đưa đến điểm tiêu thụ.
Thuế, trợ cấp, ngoại tác hay thất bại thị trường
luôn hiện hữu trong mỗi nền kinh tế và phải
đưa vào phân tích kinh tế của dự án, trong đó:
Hàm cầu phản ánh mức sẵn lòng chi trả của

người tiêu dùng
Hàm cung phản ánh chi phí cơ hội của việc
cung ứng sản phẩm



×