Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

CĐ 3 HIĐROCACBON KHÔNG NO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.37 KB, 43 trang )

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

CHUYÊN ĐỀ 3 :

HIĐROCACBON KHÔNG NO

A. HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 1 :
a. Nêu khái niệm về hiđrocacbon không no và lấy ví dụ minh họa.
b. Viết các đồng phân mạch hở, có công thức phân tử lần lượt là C 4H8, C5H10, C4H6, C5H8, C6H10 (ankin).
Câu 2 :
a. Trình bày cách gọi tên anken, ankađien, ankin theo danh pháp quốc tế, lấy ví dụ minh họa.
b. Hoàn thành thông tin còn thiếu trong các bảng sau :

Bảng 1
Công thức cấu tạo

Danh pháp quốc tế

Danh pháp thường

CH2  CH2
CH2  CH  CH3
Isobutilen
CH �CH
buta-1,3-đien
Isopren
but-1-en-3-in

Bảng 2
Công thức cấu tạo


CH 2

CH

CH 3

Danh pháp quốc tế

CH 2

C

CH

CH 3
CH 3

CH 3
CH 2

CH 2

CH
CH 3

C

CH 2

CH

C

CH 2

CH 3
CH 3

C

C

CH 2

CH 3

3-metylbut-1-in

3-metylbut-2-en.

2,4,4-trimetylpent-2-en

1


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

3,3-đimetylbut-1-in

2-metylhex-3-in


Câu 3 : Cho các chất : (1) etilen; (2) propilen; (3) buta-1,3-đien; (4) isopren; (5) axetilen; (6) propin; (7) but-2-in.
Viết phương trình hóa học xảy ra khi :
a. Các chất (1), (3), (5) phản ứng với H2 dư (to, Ni).
b. Các chất (2), (4), (6) phản ứng với dung dịch Br2 dư.
c. Các chất (1), (2), (5), (6) phản ứng với H2O (to, xt).
d. Trùng hợp các chất (1), (4), (5).
e. Các chất (5), (6), (7) phản ứng với AgNO3/NH3.
Câu 4 : Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau (viết phản ứng tạo ra sản phẩm chính, ghi rõ điều kiện phản ứng) :
CH4

(19)

C4H 9Cl

(18)

(16)

Cao su Buna

(13)

(15)

C4H3Ag

(12)

(10)


C2Ag2

(9)

(1)

PE

(3)

(4)

C2H5Cl

(6) (7)

C4H10 ��
� C4H8 ��
� C4H6 ��
� C4H4 ��
� C2H2 ��
� C2H4 ��
� C2H6

(17)

(20)

C4H9Cl


C4H9OH

(14)

(11)

(2)

C4H6Br4

C4H4Br6

C6H6

(8)

(5)

C2H4 (OH)2 C2H4

Câu 5 : Cho các chất sau : CaC 2, CH4, C2Ag2, Al4C3, C2H5OH, CH3CH2CH2CH3. Những chất nào có thể điều chế
trực tiếp ra C2H2, C2H4, CH2=CH-CH=CH2? Viết phương trình phản ứng.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1 :
a. Hiđrocacbon không no là những hiđrocacbon trong phân tử có một hay nhiều liên kết  .
CH  CH2 ; CH2  CH  CH  CH2 ; CH
�CH.
24
443
1444444444244444444443 1444

Ví dụ : 144424244443
ankin
anken

anke�
ien

b.
C4H8
CH 2

CH

CH 2

CH 3

CH 3

H 3C
C

C
cis

H

H
H 3C


C

C

C
H

CH 3

H

trans

CH 2

CH 3

CH 3

C5H10
CH 2

CH

CH 2

CH 2

CH 3


C2H 5

H 3C
C

C
cis

H

2

H


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

H 3C

CH 2

H
C

C

trans

H
CH 3


C

C

CH 3

CH 3

C2H 5

CH

CH 2

CH 3

CH 3

CH

CH 3

CH

CH 2

CH 3

C4H6

Ankađien
CH 2

C

CH

CH 3

CH 2

CH

CH

CH 2

CH 3

C

C

CH 3

Ankin
C

CH


CH 2

CH 3

C5H8
Ankin
C

CH

CH 2

CH 2

CH 3
C

CH

CH 3

C

CH

C

CH 2

CH 3


CH 3

CH 3

Ankađien
CH 2

CH 2

C

C

CH 3

C

C
cis

H

H
H 3C

CH 2

CH


C

C

trans

H
CH 3

CH 2

CH

CH 2

H

CH 2

CH

H 3C

CH

CH 2

CH
CH


C

CH 3

CH 2

C

CH 2

CH

CH 3
CH 3

C

C

CH 2

CH 3

C6H10 (ankin)
CH
CH 3

C
CH 2


CH 2
C

CH 2

CH 2

CH 3

CH 3

C

CH 2

CH 3

CH 3

C

C

CH

CH 2

CH 2

CH 2


CH 3

C

CH

CH 3

3


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

CH

CH 3

C

CH 3

C

CH

C

CH


CH 2

CH 3

CH 3

CH 3
CH 3
C

CH 3

C

CH

CH 3

Câu 2 :
a. Danh pháp quốc tế :
* Đối với anken :
V�tr� Te�
n ma�
ch nha�
nh (te�
n go�
c ankyl)  Te�
n ma�
chch�
nh V�tr�cu�

a lie�
n ke�
t�
o�
i  en
* Đối với ankađien
V�tr� Te�
n ma�
chnha�
nh (te�
n go�
c ankyl)  Te�
n ma�
chch�
nh a V�tr�cu�
a 2 lie�
n ke�
t �o�
i  �ien
* Đối với ankin
V�tr�
 Te�
n ma�
chnha�
nh (te�
n go�
c ankyl)  Te�
n ma�
ch ch�
nh V�tr�cu�

a lie�
n ke�
t ba in
Lưu ý : Thứ tự đánh số ưu tiên trên mạch chính :
Liên kết đôi hoặc liên kết ba > mạch nhánh.
Ví dụ :
Công thức cấu tạo
1

2

3

CH3

CH

CH

1

2

CH2

3

CH

CH


Tên gọi
but-2-en

4

CH3
4

5

CH

CH3

penta-1,3-đien

CH3
4

CH3

2

3

C

C


1

CH

3,3-đimetylbut-1-in

CH3

b.
Bảng 1
Công thức cấu tạo
CH2  CH2

Danh pháp quốc tế
eten

Danh pháp thường
etilen

CH2  CH  CH3

propen

propilen

CH2  C(CH3)  CH3

2-metylpropen

isobutilen


CH �CH
CH2  CH  CH  CH2

etin
buta-1,3-đien

axetilen
butađien

CH2  C(CH3)  CH  CH2

2-metylbuta-1,3-đien

isopren

CH �C  CH  CH2

But-1-en-3-in

vinylaxetilen

Công thức cấu tạo
CH 2

4

CH

CH 2


CH 3

Bảng 2
Danh pháp quốc tế
but-1-en


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

CH 3

C

CH

2-metylbut-2-en

CH 3

CH 3
CH 2

CH

CH 2

CH 3

C


CH 2

CH

3-metylbuta-1,2-đien

CH 2

C

penta-1,4-đien

CH 3
CH 3

C

C

CH 2

C

CH

CH

CH 3
CH 3


pent-2-in

3-metylbut-1-in

CH 3
5

CH2

1

2

3

4

CH3

C

CH

CH3

3-metylbut-2-en.

CH3
CH3

1

CH3

2

3

C

CH

4

CH3

2,4,4-trimetylpent-2-en

5

C

CH3

CH3
CH3

4

CH3


3

C

2

C

3,3-đimetylbut-1-in

1

CH

CH3
6

CH3

5

CH2

4

C

3


C

2

CH

1

CH3

2-metylhex-3-in

CH3

Câu 3 :

5


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
o

Ni, t
a. CH2  CH2  H2 ���
� CH3  CH3
o

Ni, t
CH2  CH  CH  CH 2  2H 2 ���
� CH3  CH2  CH2  CH3

o

Ni, t
CH �CH  2H 2 ���
�CH3  CH3

b. CH2  CH  CH3  Br2 ��
� CH2Br  CHBr  CH3
CH2  C(CH 3)  CH  CH 2  2Br2 ��
� CH2Br  CBr(CH3 )  CHBr  CH2Br
CH �C  CH3  2Br2 ��
� CHBr2  CBr2  CH3


o

H ,t
c. CH2  CH2  HOH ���
� CH3  CH2  OH



CH3  CHOH  CH3 (spc)

o

CH2  CH  CH3  HOH H , t

CH2OH  CH2  CH3 (spp)
Hg2 , H , to


CH �CH  HOH �����
� CH2  CH  OH ��
� CH3  CHO
144444424444443
kho�
ng be�
n

Hg2 , H , to

CH �C  CH3  HOH �����
�CH 2  COH  CH3
14444444
42444444443
kho�
ng be�
n

��
� CH3  CO  CH3
o

t , p, xt
d. nCH2  CH2 ����
( CH  CH )
144444424244442444n3
polietilen

to , p, xt


nCH2  CH  CH  CH 2 ���� ( CH2  CH  CH  CH2 )n
1444444444444
4244444444444443
polibuta�
ien hay cao su Buna

to , p, xt

nCH2  C(CH3)  CH  CH 2 ���� ( CH2  C(CH3 )  CH  CH2 )n
144444444444444
424444444444444443
poliisopren hay cao su isopren

to

e. CH �CH  2AgNO3  2NH3 ��
� CAg �CAg �2NH4NO3
o

t
CH �C  CH3  AgNO3  NH 3 ��
�CAg �C  CH3 � NH 4NO3

CH3  C �C  CH3  AgNO3  NH3 ��

Câu 4 :

6



Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
o

t
(1) CH �CH  2AgNO3  2NH3 ��
� CAg �CAg �2NH 4NO3
o

xt, t
(2) 3CH �CH ���
� C6H6 (benzen)
Pd/PbCO , to

3
(3) CH �CH  H2 �����
� CH2  CH2
o

t , p, xt
(4) nCH2  CH2 ����
( CH  CH )
144444424244442444n3
polietilen hay PE

(5) 3CH2  CH2  2KMnO4  4H2O ��
� 3CH2OH  CH2OH  2MnO2  2KOH
o

t , Ni

(6) CH2  CH2  H2 ���
� CH3  CH3
as
(7) CH3  CH3  Cl2 ��
� CH3  CH2Cl  HCl
1:1
o

t , xt
(8) CH3  CH3 ���
� CH2  CH2  H2
NH Cl, CuCl, to

4
(9) 2CH �CH ���
��� CH �C  CH  CH2

(10) CH �C  CH  CH2  AgNO3  NH3
o

t
��
� CAg �C  CH  CH2 � NH4NO3

(11) CH �C  CH  CH2  3Br2 ��
� CHBr2  CBr2  CHBr  CH2Br
Pd/PbCO , to

3
(12) CH �C  CH  CH2  H2 �����

� CH2  CH  CH  CH2
o

p, xt, t
(13) nCH2  CH  CH  CH2 ����
( CH  CH  CH  CH2 )n
14444442444444
4244444444444443
polibuta�
ien hay cao su Buna

(14) CH2  CH  CH  CH2  2Br2 ��
� CH2Br  CHBr  CHBr  CH2Br
o

t , Ni
(15) CH2  CH  CH  CH2  H2 ���
� CH2  CH  CH2  CH3

(16) CH2  CH  CH2  CH3  HBr ��
� CH3  CHBr  CH2  CH3


o

H ,t
(17) CH2  CH  CH2  CH3  HOH ���
� CH3  CHOH  CH2  CH3
o


t , Ni
(18) CH2  CH  CH2  CH3  H2 ���
� CH3  CH2  CH2  CH3
o

xt, t
(19) CH3  CH2  CH2  CH3 ���
� CH4  CH2  CH  CH3
as
(20) CH3  CH2  CH2  CH3  Cl 2 ��
� CH3  CHCl  CH2  CH3  HCl
1:1

Câu 5 :
+ Các chất có thể điều chế trực tiếp ra C 2H2 là CaC2, CH4, C2Ag2. Phương trình phản ứng :
CaC2  2HOH ��
� Ca(OH)2  C2H2 �
o

1500 C
2CH4 �����
� C2H2 �3H2 �
la�
m la�
nh nhanh

C2Ag2  2HCl ��
� C2H2 �2AgCl �
+ Các chất có thể điều chế trực tiếp ra C 2H4 là C2H5OH. Phương trình phản ứng :
H SO �

a�
c, to

2
4
C2H5OH �����
� CH2  CH2 �H2O

+ Các chất có thể điều chế trực tiếp ra CH2=CH-CH=CH2 là C2H5OH, CH3CH2CH2CH3. Phương trình phản ứng :
o

t , xt
2C2H5OH ���
� CH2  CH  CH  CH2  H2  2H2O
o

t , xt
CH3  CH2  CH2  CH3 ���
� CH2  CH  CH  CH2  2H2

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết
Câu 1: Chọn khái niệm đúng về anken :
A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.
B. Những hiđrocacbon mạch hở, có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.
C. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử.

7



Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

D. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử.
Câu 2: Anken là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥1).
B. CnH2n (n ≥2).
C. CnH2n-2 (n ≥2).
D. CnH2n-6 (n ≥6).
Câu 3: Ankađien là :
A. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.
B. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.
C. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2.
D. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2.
Câu 4: Ankađien liên hợp là :
A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau.
B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn.
C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn.
D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau.
Câu 5: Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥1).
B. CnH2n (n ≥2).
C. CnH2n-2 (n ≥2).
D. CnH2n-6 (n ≥6).
(Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 6: Ankin là hiđrocacbon :
A. có dạng CnH2n-2, mạch hở.
B. có dạng CnH2n, mạch hở.
C. mạch hở, có 1 liên kết ba trong phân tử.
D. mạch hở, có 2 liên kết đôi trong phân tử.
Câu 7: Câu nào sau đây sai ?

A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng.
B. Một số ankin có đồng phân hình học.
C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân.
D. C4H6 có 2 đồng phân về vị trí liên kết ba.
Câu 8: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans ?
A. CHCl=CHCl.
B. CH3CH2CH=C(CH3)CH3.
C. CH3CH=CHCH3.
D. CH3CH2CH=CHCH3.
Câu 9: Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. CH3  C �C  CH3.

B. CH3  CH  CH  CH3.

C. CH2Cl  CH2Cl.

D. CH2  CCl  CH3.

Câu 10: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
(I) CH3CCH
(II) CH3CH=CHCH3
(III) (CH3)2CHCH2CH3
(IV) CH3CBr=CHCH3
(V) CH3CH(OH)CH3
(VI) CHCl=CH2
A. (II).
B. (II) và (VI).
C. (II) và (IV).
D. (II), (III), (IV) và (V).
Câu 11: Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen.

Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ
tiền, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là
A. C2H6.
B. C2H2.
C. C2H4.
D. CH4.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016)
Câu 12: Trong các chất sau, chất nào là axetilen?
A. C2H2.
B. C6H6.
C. C2H6.
D. C2H4.

8


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

(Đề thi thử THPT Quốc Gia 3 – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016)
Câu 13: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là :
A.

( CH2  CH2 )n .

B.

( CH2  CH2 )n .

C.


( CH  CH )n .

D.

( CH3  CH3 )n .

Câu 14: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là :
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.
C. K2CO3, H2O, MnO2.
B. C2H5OH, MnO2, KOH.
D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
2. Mức độ thông hiểu
Câu 15: Trong phân tử axetilen, liên kết ba giữa 2 cacbon gồm :
A. 1 liên kết pi () và 2 liên kết xích ma ( ).
B. 2 liên kết pi () và 1 liên kết xích ma ( ).
C. 3 liên kết pi ().
D. 3 liên kết xích ma ( ).
Câu 16: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là :
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 17: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là :
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 18: C4H6 có bao nhiêu đồng phân ankađien ?
A. 2.
B. 3.

C. 4.
D. 5.
Câu 19: Số đồng phân cấu tạo là ankađien ứng với công thức C5H8 là :
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 20: Số đồng phân cấu tạo là ankađien liên hợp ứng với công thức C5H8 là :
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 21: Các ankin có đồng phân vị trí liên kết ba khi số cacbon trong phân tử lớn hơn hoặc bằng
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 22: Các ankin bắt đầu có đồng phân mạch C khi số C là :
A. �2.
B. �3.
C. �4.
D. �5.
Câu 23: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là :
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 24: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 là :
A. 9.
B. 10.

C. 6.
D. 3.
Câu 25: Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. CH2=CH–CH=CH2.
B. CH3–CH=CH–CH=CH2.
C. CH3–CH=C(CH3)2.D. CH2=CH–CH2–CH3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hóa, năm 2015)
Câu 26: Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2;
CH3–CH=CH–CH=CH2; CH3–CH=CH2; CH3–CH=CH–COOH.
Số chất có đồng phân hình học là :
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2009)
Câu 27: Cho các chất sau: CH2=CH–CH2–CH2–CH=CH2,
CH2=CH–CH=CH–CH2–CH3, CH3–C(CH3)=CH–CH3,
CH2=CH–CH2–CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là :
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008)
Câu 28: Cho các chất sau :

9


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn


(1) CH2=CHC≡CH
(2) CH2=CHCl
(3) CH3CH=C(CH3)2
(4) CH3CH=CHCH=CH2
(5) CH2=CHCH=CH2
(6) CH3CH=CHBr
Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. (2), (4), (5), (6).
B. (4), (6).
C. (2), (4), (6).
D. (1), (3), (4).
Câu 29: Cho các chất: CH3–C(CH3)=CH–CH3 (1), CH3–CH=CH–COOH (2),
CH3–CH=CH–C2H5 (3), CH2=CH–CH=CH–CH3 (4), CHC–CH3 (5),
CH3–CC–CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là:
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (3), (6).
D. (1), (3), (4).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015)
Câu 30: Hợp chất ClCH=CH–CH=CHBr có bao nhiêu đồng phân hình học
A. 2.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015)
Câu 31: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là :
A. C4H6 và C5H10.
B. C4H4 và C5H8.
C. C4H6 và C5H8.
D. C4H8 và C5H10.

Câu 32: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là:
A. isohexan.
B. 3-metylpent-3-en.
C. 3-metylpent-2-en.
D. 2-etylbut-2-en.
Câu 33: Chất X có công thức : CH 3  CH(CH 3 )  CH  CH 2 . Tên thay thế của X là
A. 2-metylbut-3-in.
B. 2-metylbut-3-en.
C. 3-metylbut-1-in.
D. 3-metylbut-1-en.
Câu 34: Hợp chất (CH3)2C=CH–C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là
A. 2,2,4- trimetylpent-3-en.
B. 2,4-trimetylpent-2-en.
C. 2,4,4-trimetylpent-2-en.
D. 2,4-trimetylpent-3-en.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Hà Giang, năm 2015)
Câu 35: Hiđrocacbon X có công thức CH3–C(C2H5)=CH–CH(CH3)2. Tên gọi của X theo danh pháp IUPAC là
A. 2-etyl-4-metylpent-2-en.
B. 4-etyl-2-metylpent-3-en.
C. 3,5-đimetylhex-3-en.
D. 2,4-đimetylhex-3-en.
(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Chuyên ĐHSP, năm 2014)
Câu 36: Cho các chất sau :
(1) 2-metylbut-1-en
(2) 3,3-đimetylbut-1-en
(3) 3-metylpent-1-en
(4) 3-metylpent-2-en
Những chất nào là đồng phân của nhau ?
A. (3) và (4).
B. (1), (2) và (3).

C. (1) và (2).
D. (2), (3) và (4).
Câu 37: Một chất có công thức cấu tạo : CH3CH2CCCH(CH3)CH3
Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là :
A. 5-metylhex-3-in.
B. 2-metylhex-3-in.
C. etylisopropylaxetilen.
D. 4-metylhex-3-in.
Câu 38: Cho hợp chất sau : CH3CCCH(CH3)CH3
Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là :
A. 2-metylpent-3-in.
B. 2-metylpent-3-in.
C. 4-metylpent-2-in.
D. 3-metylpent-2-in.
Câu 39: Theo IUPAC ankin CH3C �CCH2CH3 có tên gọi là :
A. etylmetylaxetilen.
B. pent-3-in.

10


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

C. pent-2-in.
Câu 40: Cho hợp chất sau :

D. pent-1-in.

CH3
CH3


C

C

CH

CH3

Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là :
A. 2,2-đimetylbut-1-in.
B. 2,2-đimetylbut-3-in.
C. 3,3-đimetylbut-1-in.
D. 3,3-đimetylbut-2-in.
Câu 41: A, B là 2 ankin đồng đẳng ở thể khí, trong điều kiện thường. Tỉ khối hơi của B so với A bằng 1,35.Vậy A,
B là :
A. etin; propin.
B. etin; butin.
C. propin; butin.
D. propin; pentin.
Câu 42: Hiđrocacbon A thể tích ở điều kiện thường, công thức phân tử có dạng C x+1H3x. Công thức phân tử của A là
:
A. CH4.
B. C2H6.
C. C3H6.
D. C4H8.
Câu 43: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của
X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankin.
B. ankan.

C. ankađien.
D. anken.
Câu 44: Ankin X có chứa 90%C về khối lượng, mạch thẳng, có phản ứng với AgNO 3/NH3. Vậy X là :
A. axetilen.
B. propin.
C. but-1-in.
D. but-2-in.
Câu 45: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 46: A, B, C là 3 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tổng khối lượng 162 đvC. Công thức A, B, C lần
lượt là :
A. C2H2; C3H4; C4H6.
B. C3H4; C4H6; C5H8.
C. C4H6; C3H4; C5H8.
D. C4H6; C5H8; C6H10.
Câu 47: Trong phân tử propen có số liên kết xich ma () là
A. 7.
B. 6.
C. 8.
D. 9.


Câu 48: Số liên kết và liên kết trong phân tử vinylaxetilen: CH C–CH=CH2 lần lượt là?
A. 7 và 2.
B. 7 và 3.
C. 3 và 3.
D. 3 và 2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 49: Tổng số liên kết  và liên kết  trong phân tử vinylaxetilen?
A. 7.
B. 9.
C. 8.
D. 10.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015)
Câu 50: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết  và 2 liên kết π ?
A. Buta-1,3-đien.
B. Stiren.
C. Penta-1,3-đien.
D. Vinylaxetilen.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015)
Câu 51: Để chuyển hoá ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác :
A. Ni, to.
B. Mn, to.
C. Pd/PbCO3, to.
D. Fe, to.
Câu 52: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?
A. But-1-en.
B. Butan.
C. But-1-in.
D. Buta-1,3-đien.
Câu 53: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và
đồng phân hình học) thu được là :

11


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn


A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 54: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ
nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài
phút. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào đúng ?
(1) Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm.
(2) Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất.
(3) Ở ống nghiệm thứ hai xảy ra phản ứng, ống nghiệm thứ nhất không xảy ra phản ứng.
(4) Cả hai ống nghiệm đều xảy ra phản ứng.
A. (1), (2) và (4).
B. (2) và (3).
C. (1) và (3).
D. (1), (2) và (3).
Câu 55: Trong những đồng phân mạch hở của C 4H6 có bao nhiêu chất khi cộng Br 2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì tạo thành
cặp đồng phân cis-trans?
A. 3 chất.
B. 4 chất.
C. 5 chất.
D. 6 chất.
Câu 56: Quy tắc Macopnhicop áp dụng cho trường hợp nào sau đây ?
A. Phản ứng cộng brom vào anken đối xứng.
B. Phản ứng cộng brom vào anken bất đối xứng.
C. Phản ứng cộng HBr vào anken đối xứng.
D. Phản ứng cộng HBr vào anken bất đối xứng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015)
Câu 57: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản
phẩm chính ?

A. CH3–CH2–CHBr–CH2Br.
C. CH3–CH2–CHBr–CH3.
B. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br.
D. CH3–CH2–CH2–CH2Br.
Câu 58: Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm chính của phản ứng là:
A. 2-brom-3,3-đimetylbutan.
B. 2-brom-2,3-đimetylbutan.
C. 2,2-đimetylbutan.
D. 3-brom-2,2-đimetylbutan.
Câu 59: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy
nhất ?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 60: Số anken khí (ở nhiệt độ thường) khi tác dụng với dung dịch HBr chỉ cho một sản phẩm cộng là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015)
Câu 61: Hiđrocacbon A mạch hở, có công thức phân tử C 6H12. Khi cho A tác dụng với dung dịch HBr chỉ tạo ra 1
sản phẩm monobrom duy nhất. Số đồng phân cấu tạo của A thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm 2014)
Câu 62: Khi cho hiđrocacbon X mạch hở (có số nguyên tử C nhỏ hơn 7) tác dụng với HBr dư, thu được sản phẩm
duy nhất là dẫn xuất monobrom có mạch C không phân nhánh. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X


A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 63: Khi cho hiđrocacbon X mạch hở (có số nguyên tử C nhỏ hơn 7) tác dụng với HBr dư, thu được sản phẩm
duy nhất là dẫn xuất monobrom. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2009)
Câu 64: Chất X mạch hở có công thức phân tử là C 4H6. Khi cho X tác dụng với HBr theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu được
tối đa 3 sản phẩm cộng. Chất X là :
A. buta-1,3-đien.
B. but-1-in.
C. butin-2.
D. vinylaxetilen.
Câu 65: Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng, sản phẩm chính là :

12


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

A. CH3CH2OH.
B. CH3CH2SO4H.
C. CH3CH2SO3H.
D. CH2=CHSO4H.
Câu 66: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là :

A. 2-metylpropen và but-1-en.
B. propen và but-2-en.
C. eten và but-2-en.
D. eten và but-1-en.
Câu 67: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 4 ancol. Hai anken đó là :
A. 2-metylpropen và but-1-en.
B. propen và but-2-en.
C. eten và but-2-en.
D. eten và but-1-en.
o

t , xt
Câu 68: Cho phản ứng : C2H2 + H2O ���
�A
A là chất nào dưới đây ?
A. CH2=CHOH.
B. CH3CHO.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 69: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa?
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 70: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C6H10 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra
kết tủa màu vàng nhạt ?
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.

Câu 71: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su isopren?
A. Penta-1,3-đien.
B. But-2-en.
C. 2-metylbuta-1,3-đien.
D. Buta-1,3-đien.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015)
Câu 72: Làm thí nghiệm như hình vẽ:
Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (2)

A. Có kết tủa vàng nhạt.
B. Có kết tủa trắng.
C. Có bọt khí và kết tủa.
D. Có bọt khí.
Câu 73: Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau : C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo kết
tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A. C4H10 , C4H8.
B. C4H6, C3H4.
C. Chỉ có C4H6.
D. Chỉ có C3H4.
Câu 74: Cho các chất : but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các
chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đung nóng) tạo ra butan ?
A. 5.
B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 75: X1, X2, X3 là 3 anken có công thức phân tử C 4H8. Hiđro hóa hoàn toàn X1, X2, X3 thì X1 và X2 cho cùng
một sản phẩm; X3 cho ankan khác. Mặt khác, cho X1, X2, X3 cùng tác dụng với HCl, thì X 1 cho một sản phẩm; X2,
X3 đều cho hai sản phẩm. Vậy X1, X2 và X3 tương ứng là:
A. but-2-en, isobutilen và but-1-en.
B. but-2-en, but-1-en và isobutilen.
C. cis-but-2-en, trans-but-2-en và but-1-en.

D. cis-but-2-en, trans-but-2-en và isobutilen.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Thái Phiên – Hải Phòng, năm 2013)
Câu 76: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng : Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng
brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ?
A. etan.
B. etilen.
C. axetilen.
D. isobutan.

13


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

Câu 77: Trong số các hiđrocacbon mạch hở có tỉ khối so với H 2 bằng 20, thì số lượng chất làm mất màu dung dịch
thuốc tím là:
A. 1 chất.
B. 2 chất.
C. 3 chất.
D. 4 chất.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên KHTN Hà Nội, năm 2012)
Câu 78: Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etilen, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất làm mất màu dung
dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là:
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015)
Câu 79: Hiện tượng quan sát được khi sục khí etilen lần lượt vào ống nghiệm thứ (1) chứa dung dịch KMnO 4; ống
thứ (2) chứa dung dịch AgNO3 là:

A. Ống nghiệm (1) mất màu và xuất hiện kết tủa màu đen, ống nghiệm (2) có kết tủa vàng.
B. Ống nghiệm (1) mất màu và xuất hiện kết tủa màu đen, ống nghiệm (2) không có hiện tượng.
C. Ống nghiệm (1) không có hiện tượng , ống nghiệm (2) có kết tủa vàng.
D. Cả 2 ống nghiệm đều không có hiện tượng
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2015)
Câu 80: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br2.
B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
C. Cả 4 chất đều làm mất màu dung dịch Br2.
D. Không có chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015)
Câu 81: Cho các phương trình hóa học :
CH3CCH + H2O

2

o

Hg , t
CH3CH2CHO (spc)
����

t
CH3CCH + AgNO3 + NH3 ��
� CH3CCAg  + NH4NO3
o

o

Ni,t

CH3CCH + 2H2 ���


CH3CH2CH3

(1)
(2)
(3)

CH3

3CH3CCH

xt, to , p

(4)

����
H3C

CH3

Các phương trình hóa học viết sai là :
A. (3).
B. (1).
C. (1), (3).
D. (3), (4).
Câu 82: Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ?
A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy.
B. Sự thay đổi màu của nước brom.

C. So sánh khối lượng riêng.
D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất.
Câu 83: Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ?
A. Phản ứng đốt cháy.
B. Phản ứng với hiđro.
C. Phản ứng với nước brom.
D. Phản ứng trùng hợp.
Câu 84: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen, ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây ?
A. Dung dịch brom dư.
B. Dung dịch KMnO4 dư.
C. Dung dịch AgNO3/NH3 dư.
D. các cách trên đều đúng.
Câu 85: Để phân biệt but-1-in và but-2-in người ta dùng thuốc thử sau đây ?
A. Dung dịch KMnO4/H2SO4. B. Dung dịch AgNO3/NH3.
C. Dung dịch Br2.
D. Dung dịch H2SO4, HgsO4.
Câu 86: Để phân biệt 3 khí C2H4, C2H6, C2H2 người ta dùng các thuốc thử là :

14


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

A. dung dịch KMnO4.
B. dung dịch H2SO4.
C. dung dịch AgNO3/NH3, sau đó là dung dịch Br2.
D. Dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 87: Để phân biệt các khí propen, propan, propin có thể dùng thuốc thử là :
A. Dung dịnh KMnO4.
B. Dung dịch Br2.

C. Dung dịch AgNO3/NH3.
D. Dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 88: Phương pháp điều chế etilen trong phòng thí nghiệm là:
A. Đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC .
B. Crackinh ankan.
C. Tách H2 từ etan.
D. Cho C2H2 tác dụng với H2, xúc tác Pd/PbCO3.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên KHTN Huế, năm 2013)
Câu 89: Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế C 2H4 từ C2H5OH và dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC, khí sinh ra có
lẫn SO2 và CO2. Dùng dung dịch nào sau đây có để loại bỏ tạp chất, thu C2H4 tinh khiết ?
A. dd KMnO4.
B. dd NaOH. C. dd Na2CO3.
D. dd Br2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2015)
Câu 90: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen ?
A. Ag2C2.
B. CH4.
C. Al4C3.
D. CaC2.
3. Mức độ vận dụng
Câu 91: Tổng số liên kết đơn trong một phân tử anken (công thức chung C nH2n) là:
A. 3n.
B. 3n – 1.
C. 3n – 2.
D. 4n.
Câu 92: Tổng số liên  trong một phân tử anken (công thức chung CnH2n) là :
A. 3n.
B. 3n – 1.
C. 3n – 2.
D. 4n.

Câu 93: X là hiđrocacbon có công thức phân tử là C3H6. Số công thức cấu tạo của X là:
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lương Đắc Bằng – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014)
Câu 94: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H8. Số đồng phân của X là :
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 95: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C5H10. Số đồng phân của X là:
A. 10.
B. 11.
C. 6.
D. 5.
Câu 96: Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H10 là :
A. 2.
B. 10.
C. 11.
D. 5.
Câu 97: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 là :
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 98: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở của C 5H8 khi tác dụng với H2 dư (Ni, to), thu được sản phẩm là
isopentan?
A. 3.
B. 1.

C. 4.
D. 2.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đông Hiếu – Nghệ An, năm 2012)
Câu 99: X là anken, hiđro hóa hoàn toàn X cho ankan có 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Mặt khác, cho X tác
dụng với HCl thì cho một sản phẩm duy nhất. X là
A. isobutilen.
B. but-2-en.
C. but-2-en và but-1-en.
D. but-1-en.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015)
Câu 100: Hỗn hợp X gồm hiđro và các hiđrocacbon no, không no. Cho X vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình
một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cho số mol CO 2 và số mol nước luôn bằng số mol CO 2 và số mol nước
khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y.

15


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp X luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp
Y.
C. Số mol X – Số mol Y = Số mol H2 tham gia phản ứng.
D. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp X bằng khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp Y.
Câu 101: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C 4H8 tác dụng với H2O (H+, to) thu được tối đa bao nhiêu
sản phẩm cộng ?
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 5.

Câu 102: Cho các đồng phân anken mạch nhánh của C 5H10 hợp nước (xúc tác H+). Số sản phẩm hữu cơ thu được là
A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
Câu 103: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C 6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH3 tạo
kết tủa vàng. Khi hiđro hoá hoàn toàn X thu được 2,2-đimetylbutan. X là
A. 3,3-đimetylbut-1-in.
B. 3,3-đimetylpent-1-in.
C. 2,2-đimetylbut-3-in.
D. 2,2-đimetylbut-2-in.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2014)
Câu 104: X là hiđrocacbon có các tính chất sau: Tác dụng với dung dịch brom, tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3, tác dụng với H2 có thể tạo ra buta-1,3-đien. X là:
A. But -1-in.
B. Vinylaxetilen.
C. But-1-en.
D. But-2-in.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015)
Câu 105: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C 4Hx; X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 tạo kết
tủa màu vàng. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
(Đề thi thử Đại học lần 7 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2013)
Câu 106: Cho phản ứng:
KMnO4 + CH3CH=CH2 + H2O � CH3CH(OH)-CH2OH + KOH + MnO2.
Tỉ lệ mol của chất bị oxi hóa và chất bị khử trong phương trình phản ứng trên là:
A. 2 : 3.

B. 4 : 3.
C. 3 : 2.
D. 3 : 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Long An, năm 2015)
Câu 107: Hợp chất mà không thể dùng 1 phản ứng hóa học để tạo ra butađien là:
A. vinylaxetilen.
B. butan.
C. ancol etylic.
D. etilen
(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2012)
Câu 108: Một hỗn hợp A gồm một anken và một ankan. Đốt cháy A thu được a mol H2O và b mol CO2. Tỉ số T =
a/b có giá trị trong khoảng nào ?
A. 0,5 < T < 2.
B. 1 < T < 1,5.
C. 1,5 < T < 2.
D. 1 < T < 2.
Câu 109: Để tinh chế C2H2 có lẫn tạp chất là CH 4, SO2, C2H4 và CO2 thì người ta dùng những hóa chất nào sau
đây?
A. KOH, HCl.
B. Br2, HCl.
C. AgNO3/NH3, HCl. D. KMnO4.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Thái Phiên – Đà Nẵng, năm 2013)
Câu 110: Hỗn hợp X gồm 3 khí C2H4, C2H6, C2H2. Những dung dịch riêng biệt nào dưới đây có thể dùng để loại bỏ
C2H2 và C2H4 ra khỏi hỗn hợp X?
(1) dung dịch KMnO4; (2) nước brom; (3) dung dịch AgNO3/NH3; (4) dung dịch H2SO4 loãng (to); (5) dung dịch
hỗn hợp H2SO4, HgSO4 (to).
A. (1), (2), (5).
B. (1); (2); (3); (4); (5).
C. (1); (2); (3); (4).
D. (1); (2); (4); (5).

Câu 111: Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây : SO 2, C2H2, NH3 ta có thể dùng hoá
chất nào sau đây ?

16


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

A. Dung dịch AgNO3/NH3.
B. Dung dịch HCl.
C. Quỳ tím ẩm.
D. Dung dịch NaOH.
4. Mức độ vận dụng cao
Câu 112: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H5Cl. Số đồng phân của X là:
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Bắc Ninh, năm học 2012 – 2013)
Câu 113: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H4ClBr. Số đồng phân mạch hở của X là:
A. 8.
B. 10.
C. 13.
D. 12.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)
Câu 114: Khi cho hiđrocacbon X mạch hở (có số nguyên tử C nhỏ hơn 7) tác dụng với HBr dư, thu được sản phẩm
duy nhất là dẫn xuất monobrom. Số công thức thỏa mãn với điều kiện của X là
A. 6.
B. 4.
C. 5.

D. 3.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2009)
Câu 115: Cho biết hiđrocacbon X mạch hở, có công thức CnH2n 22k , thỏa mãn điều kiện sau :
o

Ni, t
CnH2n 22k  kH2 ���
� iso  pentan (k �2)

X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 116: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Câu 117: Hiđrocacbon X mạch hở tác dụng được với H 2 tạo ra butan. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn điều
kiện trên là:
A. 8.
B. 9.
C. 7.
D. 4.
Câu 118: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X (kể cả đồng phân hình học) thu được butan. Số chất X thỏa
mãn là:
A. 9.
B. 10.
C. 7.

D. 6.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm 2014)
Câu 119: Cho isopren phản ứng cộng với HBr theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất monobrom tối đa thu được là
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 120: Số cặp anken (chỉ tính đồng phân cấu tạo) ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành
hỗn hợp gồm ba ancol là :
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 121: Số cặp anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện : Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là :
A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 8.
Câu 122: Cho phản ứng :
CH �CH  KMnO4 ��
� KOOC  COOK  MnO2  KOH  H 2O
Hệ số cân bằng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là :
A. 3; 8; 3; 8; 2; 4.
B. 3; 8; 2; 3; 8; 8.
C. 3; 8; 8; 3; 8; 8.
D. 3; 8; 3; 8; 2; 2.
Câu 123: Cho phản ứng :
R  C �C  R' KMnO4  H2SO4 ��
� RCOOH  R'COOH  K 2SO4  MnSO4  H2O
Hệ số cân bằng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là :

A. 5; 6; 7; 5; 5; 6; 3; 4.
B. 5; 6; 9; 5; 5; 6; 3; 4.
C. 5; 6; 8; 5; 5; 6; 3; 4.
D. 5; 6; 9; 5; 5; 6; 3; 5.
Câu 124: Cho phản ứng :
C6H5–CH=CH2 + KMnO4 � C6H5–COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là :

17


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

A. 27.
B. 31.
Câu 125: Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
o

C. 24.

D. 34.

o

 H2 , t
xt, t
Z
C 2 H 2 ���
� X ����
� Y ����

Cao su buna  N
Pd, PbCO
t o , xt, p
3

Các chất X, Y, Z lần lượt là :
A. benzen; xiclohexan; amoniac.
B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien.
C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren.
D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin.
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ HIĐROCACBON KHÔNG NO
I. Phản ứng cộng HBr, HCl, Br2
1. Bản chất phản ứng cộng HBr, Br2
CnH2n 22k  kBr2 ��
� CnH2n22k Br2k
CnH2n 22k  kHBr ��
� CnH2n2k Brk
CnH2n 22k  kHCl ��
� CnH2n2k Cl k
2. Phương pháp giải
a. Tính lượng chất trong phản ứng
Ví dụ 1: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4 và 0,1 mol CH4 qua 100 gam dung dịch Br2 thấy thoát ra hỗn hợp khí Y
có tỉ khối so với H2 là 9,2. Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch Br2 là
A. 12%.
B. 14%.
C. 10%.
D. 8%.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015)
Ví dụ 2: Dung dịch chứa 0,15 mol brom tác dụng hết với axetilen chỉ thu được 2 chất M, N là đồng phân của nhau,
trong đó M có khối lượng là 13,392 gam. Khối lượng của N là

A. 14,508 gam.
B. 18,6 gam.
C. 13,392 gam. D. 26,988 gam.
Ví dụ 3: Hấp thụ hết 4,48 lít buta-1,3-đien (đktc) vào 250 ml dung dịch brom 1M, ở điều kiện thích hợp đến khi
brom mất màu hoàn toàn, thu được hỗn hợp lỏng X (chỉ chứa dẫn xuất brom), trong đó khối lượng sản phẩm cộng
1,4 gấp 4 lần khối lượng sản phẩm cộng 1,2. Khối lượng sản phẩm cộng 1,2 trong X là:
A. 6,42 gam. B. 12,84 gam.
C. 1,605 gam. D. 16,05 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm 2013)
Ví dụ 4: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm C 2H2 và H2 (có tỉ lệ thể tích tương ứng là 2 : 3) đi qua Ni nung nóng thu
được hỗn hợp Y, cho Y đi qua dung dịch Br2 dư thu được 896 ml hỗn hợp khí Z bay ra khỏi bình dung dịch Br 2. Tỉ
khối của Z đối với H2 bằng 4,5. Biết các khí đều đo ở đktc. Khối lượng bình Br2 tăng thêm là :
A. 1,6 gam.
B. 0,8 gam.
C. 0,4 gam.
D. 0,6 gam.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015)
Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2). Lấy 10,08 lít (đktc) hỗn hợp X nung nóng
có xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua nước brom dư thấy bình brom tăng 3
gam và còn lại V lít (đktc) hỗn hợp khí Z không bị hấp thụ. Tỉ khối của Z so với hiđro bằng 20/6. Giá trị của V là:
A. 2,80 lít.
B. 5,04 lít.
C. 8,96 lít.
D. 6,72 lít.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015)
Ví dụ 6: Hoà tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC 2, Al4C3 và Ca vào H2O thu được 3,36 lít hỗn hợp khí X có tỉ khối so với
hiđro bằng 10. Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp tục cho Y qua bình đựng nước brom dư thì
thấy có 0,784 lít hỗn hợp khí Z bay ra, tỉ khối hơi so với He bằng 6,5. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối
lượng bình brom tăng là
A. 3,91 gam.

B. 3,45gam.
C. 2,09 gam.
D. 1,35 gam.

18


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm 2012)
b. Tìm công thức của hiđrocacbon không no CnH2n+2-2k
Ví dụ 7: Hiđrocacbon mạch hở X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được dẫn xuất Y duy nhất. Trong phân
tử Y, clo chiếm 38,38% về khối lượng. Tên gọi của X là:
A. etilen.
B. but-1-en.
C. but-2-en.
D. 2,3-đimetylbut-2-en.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2013)
Ví dụ 8: Cho 2,24 gam một anken X tác dụng với dung dịch Br 2 dư, thu được 8,64 gam sản phẩm cộng. Công thức
phân tử của anken là
A. C3H6.
B. C4H8.
C. C2H4.
D. C5H10.
Ví dụ 9: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y
(chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi
của X là
A. but-1-en.
B. but-2-en.
C. propilen.

D. propan.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009)
Ví dụ 10: X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br 2 1M, tạo dẫn
xuất Y có chứa 90,22% Br về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo phù
hợp của X là :
A. CH3–CH=CH–CCH.
B. CH2=CH–CH2–CCH.
C. CH2=CH–CCH.

D. CH2=CH–CH2–CH2–CCH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016 )

Ví dụ 11: Cho hỗn hợp khí X gồm hai anken có cùng thể tích, lội chậm qua bình đựng dung dịch Br 2 dư, thấy khối
lượng bình tăng 12,6 gam và có 48 gam Br2 phản ứng. Số cặp chất thỏa mãn các điều kiện trên của X là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)
Ví dụ 12*: Cho 0,42 lít hỗn hợp khí B gồm hai hiđrocacbon mạch hở đi chậm qua bình đựng nước brom dư. Sau
phản ứng hoàn toàn thấy có 0,28 lít khí thoát ra khỏi bình và có 2 gam Br 2 đã tham gia phản ứng. Biết tỉ khối hơi
của B so với H2 bằng 19. Các thể tích khí đo ở đktc. Số hỗn hợp B thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
II. Phản ứng cộng H2
2.1. Phản ứng xảy ra hoàn toàn
a. Tính lượng chất trong phản ứng
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2, có tỉ khối so với H2 bằng 5,8. Dẫn X (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi

các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 là:
A. 13,5.
B. 11,5.
C. 29.
D. 14,5.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2013)
Ví dụ 2: Cho 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C 2H2 và H2 đi qua ống chứa xúc tác Ni, nung nóng thu được hỗn
hợp Y chỉ chứa 3 hiđrocacbon. Tỉ khối của Y so với He là 7,125. Tính phần trăm thể tích của C 2H2 trong hỗn hợp
X:
A. 36,73%.
B. 44,44%.
C. 62,25%.
D. 45,55%.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm 2013)
b. Tìm công thức của hiđrocacbon

19


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc) (có Ni xúc tác) đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có
khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là :
A. C3H6.
B. C4H6.
C. C3H4.
D. C4H8.
Ví dụ 4: Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H 2 (xúc tác Pd/PbCO3, to), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai
hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là :

A. C2H2.
B. C5H8.
C. C4H6.
D. C3H4.
(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2010)
Ví dụ 5*: Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỉ khối so với H2 là 6,7. Dẫn X đi qua bột Ni nung nóng cho đến khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 16,75. Công thức phân tử của Y là:
A. C4H6.
B. C5H8.
C. C3H4.
D. C2H2.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Quảng Xương 4 – Thanh Hóa, năm 2013)
Ví dụ 6*: Hỗn hợp X là chất khí ở điều kiện thường gồm một hiđrocacbon Y mạch hở và H 2; X có tỉ khối so với H2
bằng 4,8. Cho X qua ống chứa bột Ni rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ
khối hơi so với H2 bằng 8. Công thức phân tử của Y là :
A. C4H6.
B. C3H6.
C. C3H4 .
D. C4H8.
(Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT Chuyên KHTN Hà Nội, năm 2014)
2.2. Phản ứng xảy ra không hoàn toàn
a. Tính lượng chất trong phản ứng
Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn
một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. Tổng số mol H2
đã phản ứng là
A. 0,070 mol. B. 0,015 mol. C. 0,075 mol. D. 0,050 mol.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)
Ví dụ 8: Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 7,3 đi chậm qua ống
sứ đựng bột Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H 2 là 73/6. Số mol H2 đã tham gia phản ứng
là :

A. 0,5 mol.
B. 0,4 mol.
C. 0,2 mol.
D. 0,6 mol.
Ví dụ 9: Trong một bình kín có thể tích không đổi là 2 lít, chứa hỗn hợp khí gồm 0,02 mol CH 4, 0,01 mol C2H4,
0,015 mol C3H6 và 0,02 mol H2. Đun nóng bình với xúc tác Ni, các anken đều cộng hiđro với hiệu suất 60%. Sau
phản ứng giữ bình ở 27,3oC, áp suất trong bình là:
A. 0,702 atm. B. 0,6776 atm. C. 0,616 atm. D. 0,653 atm.
Ví dụ 10: Trộn một thể tích anken X với một thể tích H 2, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 là 7,5. Cho Y vào
bình kín có chứa sẵn một ít bột Ni (thể tích không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian rồi đưa nhiệt độ ban đầu
thì thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 12,5. Phần trăm theo thể tích của H2 trong Z là
A. 83,33%.
B. 66,67%.
C. 33,33%.
D. 16,67%.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Trần Phú – Thanh Hóa, năm 2014)
Ví dụ 11: Một hỗn hợp gồm 2 ankin có thể tích 15,68 lít. Thêm H 2 vào để được hỗn hợp có thể tích 54,88 lít. Nung
X với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y có thể tích giảm đi 4/7 lần so với thể tích của X. Hiệu suất phản ứng hiđro
hóa là:
A. 60%.
B. 75%.
C. 100%.
D. 80%.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đức Thọ – Hà Tĩnh, năm 2013)
Ví dụ 12: Trộn một thể tích H2 với một thể tích anken, thu được hỗn hợp X có tỉ khối so với He là 3,75. Đun nóng
X với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He là 4,6875. Biết các thể tích đo trong cùng một điều kiện.
Thành phần phần trăm về khối lượng của ankan trong Y là:

20



Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

A. 25%.

B. 40%.

C. 60%.

D. 20%.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Thuận Thành – Bắc Ninh, năm 2012)

Ví dụ 13: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp
khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 40%.
B. 25%.
C. 20%.
D. 50%.
Ví dụ 14: Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí X gồm H 2, C2H4 và C3H6
(ở đktc); tỉ lệ số mol của C 2H4 và C3H6 là 1 : 1. Nung nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới 0 oC, thu được
hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y qua bình chứa nước Br 2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 1,015 gam. Biết tỉ khối
của X và Y so với H2 lần lượt là 7,6 và 8,445. Hiệu suất phản ứng của C 2H4 là:
A. 20%.
B. 25%.
C. 12,5%.
D. 40%.
b. Tìm công thức của hiđrocacbon
Ví dụ 15*: Hỗn hợp khí X gồm 1 anken và H2 có tỉ lệ số mol là 1 : 1, (đo ở 90oC và 1 atm). Nung nóng X với bột
Ni một thời gian rồi đưa về điều kiện ban đầu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 23,2. Xác định công
thức phân tử của anken và hiệu suất phản ứng hiđro hóa:

A. C4H8, H = 54,45%. B. C3H6, H = 75%.
C. C5H10, H = 44,83%. D. C6H12, H = 45%.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2013)
III. Phản ứng thế Ag
Ví dụ 1: Nhiệt phân nhanh 3,36 lít khí CH4 (đo ở đktc) ở 1500oC, thu được hỗn hợp khí T. Dẫn toàn bộ T qua dung
dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thấy thể tích khí thu được giảm 20% so với T. Hiệu suất phản
ứng nung CH4 là:
A. 40,00%.
B. 20,00%.
C. 66,67%.
D. 50,00%.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên KHTN Huế, năm 2013)
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm propin và ankin A có tỉ lệ mol 1 : 1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3
dư, thu được 46,2 gam kết tủa. Tên của A là
A. Axetilen. B. But-2-in.
C. Pent-1-in. D. But-1-in.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm 2016)
Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm 2 ankin có số mol bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X thu được 0,6 mol
CO2. Mặt khác, cho 0,2 mol hỗn hợp X vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, thu được 24,0 gam kết tủa. Vậy 2
ankin trong hỗn hợp X là :
A. Propin và but-1-in.
B. axetilen và propin.
C. axetilen và but-2-in.
D. axetilen và but-1-in.
(Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT Chuyên KHTN Hà Nội, năm 2014)
Ví dụ 4: Cho 1,12 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu
được 8,05 gam kết tủa. Công thức của X là
A. CH3-CH2-C CH.
B. CH3-C CH.
C. CH CH.

D. CH2=CH-C CH.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm 2014)
Ví dụ 5: Đốt cháy hiđrocacbon A, thu được CO 2 và H2O theo tỉ lệ mol 2 : 1. Lấy 1,95 gam A tác dụng với
AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện 7,3 gam kết tủa. CTPT của A là
A. C2H2.
B. C8H8.
C. C6H6 .
D. C4H4.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2014)
Ví dụ 6*: Đốt hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp 2 ankin đồng đẳng kế tiếp, sản phẩm cháy đem hấp thụ hoàn toàn vào
bình đựng dung dịch chứa 0,846 mol Ca(OH) 2 thì thu được kết tủa và thấy khối lượng dung dịch không thay đổi.
Mặt khác, cho 0,5 mol hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư/ NH3 thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

21


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

A. 110,7 gam.

B. 96,75 gam.
C. 67,9 gam.
D. 92,1 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2014)

IV. Phản đốt cháy
2. Phương pháp giải
2.1. Sử dụng bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố
a. Tính lượng chất trong phản ứng
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C 2H4, C3H6, C4H8, thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m

là:
A. 1,15.
B. 1,05.
C. 0,95.
D. 1,25.
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm metan, axetilen, propen có tỉ khối so với H 2 là 13,1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp
X sau đó dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 38 gam kết tủa trắng. Khối
lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi bao nhiêu gam so với dung dịch Ca(OH) 2 là
A. 22,84 gam.
B. 16,68 gam. C. 21,72 gam. D. 15,16 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chu Văn An – Thái Nguyên, năm 2013)
Ví dụ 3: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken, hỗn hợp Y gồm O 2 và O3. Tỉ khối của X và Y so với H 2
tương ứng bằng 11,25 và 18. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp X cần dùng vừa đủ V lít hỗn hợp Y, thu được
6,72 lít CO2 (các thể tích đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 12,32.
B. 10,45.
C. 16,8.
D. 11,76.
Ví dụ 4: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C 2H2, 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng một thời
gian, thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml dung
dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Tổng khối lượng chất tan trong Z là:
A. 38,2.
B. 45,6.
C. 40,2.
D. 35,8.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Lào Cai, năm 2012)
b. Tìm công thức của hiđrocacbon
Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít một ankađien liên hợp X, sau đó tiếp tục dẫn sản phẩm cháy qua 400 ml dung
dịch Ba(OH)2 0,15M, thu được 8,865 gam kết tủa. Công thức của X là:
A. C3H4 .

B. C4H6.
C. C5H8 .
D. C3H4 hoặc C5H8.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên KHTN Huế, năm 2012)
Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường), đem toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2. Sau các phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa và khối lượng
dung dịch giảm bớt 13,59 gam. Công thức phân tử của X là:
A. CH4.
B. C2H4 .
C. C3H4 .
D. C4H10.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm 2013)
Ví dụ 7: Một hợp chất hữu cơ X chứa 2 nguyên tố. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 9m/7 gam H 2O. Tỉ khối
của X so với không khí nằm trong khoảng 2,1 đến 2,5. CTPT của X là
A. C4H8.
B. C5H10.
C. C6H12.
D. C6H6.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2014)
Ví dụ 8*: Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp A gồm etan và một ankin X (thể khí ở điều kiện
thường) có tỉ lệ số mol là 1 : 1. Thêm oxi vào bình thì được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hidro là 18. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp B sau đó đưa bình về 0oC thấy hỗn hợp khí Z trong bình có tỉ khối so với hiđro là 21,4665. X là:
A. C2H2.
B. C3H4 .
C. C4H6.
D. C5H8.

22



Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2012)
2.2. Sử dụng phương pháp trung bình
Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm propen, etan, buta-1,3-đien, but-1-in có tỉ khối hơi so với SO 2 là 0,75. Đốt cháy hoàn
toàn 0,02 mol hỗn hợp X, cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 8,3.
B. 7.
C. 7,3.
D. 10,4.
Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2015)
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm: C2H6, C2H2, C2H4 có tỉ khối so với H 2 là 14,25. Đốt cháy hoàn toàn 11,4 gam X, cho sản
phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là:
A. 62,4.
B. 73,12.
C. 68,50.
D. 51,4.
Ví dụ 3: Hỗn hợp Y gồm metan, etilen và propin có tỉ khối so với H2 là 13,2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp
Y, sau đó dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:
A. 16,88.
B. 17,56.
C. 18,64.
D. 17,72.
Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 2,25 lít khí O 2, thu được 1,5
lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là:
A. C2H2 và C2H4.
B. C3H4 và CH4.
C. C2H2 và CH4.
D. C3H4 và C2H6.

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên KHTN Huế, năm 2014)
Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A và B khác dãy đồng đẳng, trong đó A hơn B 1 nguyên tử cacbon. Đốt
cháy hoàn toàn 2,76 gam X, chỉ thu được nước và 9,24 gam CO 2. Tỉ khối hơi của X đối với hiđro là 13,8. A, B đều
làm mất màu dung dịch brom. Công thức của A, B là
A. C2H4 và C3H6.
B. C2H2 và C3H8.
C. C3H6 và C2H2.
D. CH4 và C2H4.
Ví dụ 6*: Đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thể tích gồm 1 anken và 1 ankin có tỉ khối
hơi so với H2 là 17,25. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được dẫn qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Sau phản
ứng thấy khối lượng bình tăng 30,1 gam. Công thức của 2 hiđrocacbon là:
A. C2H4 và C3H4.
B.C3H6 và C3H4.
C. C2H4 và C4H6.
D.C4H8 và C2H2.
Đề thi thử chọn HSG tỉnh Nam Định, năm 2015)
2.3 Sử dụng bảo toàn electron
a. Tính lượng chất trong phản ứng
Đối với bài tập tính lượng O2 tham gia phản ứng đốt cháy, cách thông thường là tính theo phương trình phản
ứng. Tuy nhiên, cách hữu hiệu hơn là dùng bảo toàn electron.
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng,
thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 19
gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8,5. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp Y là:
A. 22,4 lít.
B. 26,88 lít.
C. 58,24 lít.
D. 53,76 lít.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2012)
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H 2 là 27. Đốt cháy hoàn toàn X

cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Giá trị của V là
A. 3,696.
B. 1,232.
C. 7,392.
D. 2,464.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2014)
b. Tìm công thức của hiđrocacbon

23


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

Ví dụ 3: Một hỗn hợp gồm ankađien X và O 2 lấy dư (O2 chiếm 90% thể tích) được nạp đầy vào một bình kín ở áp
suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu cho hơi nước ngưng tụ hết thì áp
suất giảm 0,5 atm. Công thức phân tử của X là:
A. C3H4.
B. C4H6 .
C. C5H8.
D. C6H10.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2012)
2.3. Sử dụng công thức (k  1)nCnH2n22k  nCO2  nH2O
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO 2 và 0,4
mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là
A. 40%.
B. 50%.C. 25%.
D. 75%.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2014)
Ví dụ 2: Đốt cháy hết hỗn hơp A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6, thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Phần
trăm thể tích CH4 trong A là

A. 30%.
B. 40%.
C. 50%.
D. 60%.
(Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình năm 2015)
Ví dụ 3: Hỗn hợp A gồm C2H2, C3H6 và C4H10 (số mol C2H2 bằng số mol C4H10). Sản phẩm thu được do đốt cháy
hoàn toàn m gam A được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm 27 gam.
Giá trị của m là:
A. 1,92.
B. 2,48.
C. 2,28.
D. 2,80.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Trần Phú – Thanh Hóa, năm 2011)
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm rất nhiều các ankan, anken, ankin trong X tổng số mol các ankan bằng tổng số mol các
ankin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, sau đó hấp thụ hết sản phẩm vào bình chứa dung dịch Ca(OH) 2, thu được có
30 gam kết tủa. Lọc kết tủa, đun sôi dung dịch lại thấy xuất hiện thêm tối đa 10 gam kết tủa nữa. Giá trị của m là
A. 5,6.
B. 4,2.
C. 7.
D. 4,7.
b. Tìm công thức của hiđrocacbon
Ta cũng có thể sử dụng công thức (k  1)nCnH2n22k  nCO2  nH2O trong bài tập tìm công thức của hiđrocacbon
khi biết đặc điểm cấu tạo của chúng và tính được số mol CO 2, H2O trong phản ứng đốt cháy.
Ví dụ 5: Đốt cháy 2,14 gam hỗn hợp M gồm ankan X và anken Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3), thu được 3,36 lít
CO2 (đktc). Số nguyên tử cacbon có trong phân tử của X và Y tương ứng là :
A. 3 và 4.
B. 3 và 3.
C. 2 và 4.
D. 4 và 3.
Ví dụ 6*: Trong bình kín chứa hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A (thể khí ở điều kiện thường), mạch hở và 0,06 mol

O2. Bật tia lửa điện để đốt X, thu được hỗn hợp Y. Cho Y đi qua bình đựng 3,5 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,01M, thu
được 3 gam kết tủa. Khí duy nhất thoát ra khỏi bình có thể tích 0,224 lít (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
nước bị ngưng tụ khi cho qua dung dịch. A có bao nhiêu CTPT thỏa mãn ?
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 7.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2013)
Ví dụ 7*: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Q gồm 2 ankin X, Y. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 4,5 lít dung dịch
Ca(OH)2 0,02M, thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78 gam so với ban đầu. Tiếp tục thêm dung dịch
Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch lại thu được kết tủa. Tổng kết tủa 2 lần là 18,85 gam. Biết rằng số mol của X bằng
60% tổng số mol của X và Y có trong hỗn hợp Q. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. C2H2 và C4H6.
B. C4H6 và C2H2.
C. C2H2 và C3H4.
D. C3H4 và C2H6.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2012)
D. HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG

24


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

1. Phản ứng cộng HBr, HCl, Br2 trong dung dịch
* Mức độ vận dụng
Câu 1: Cho hiđrocacbon X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau, trong đó tổng phần
trăm khối lượng của Br trong hỗn hợp là 58,39%. Tên gọi của X là
A. 3–metylbut–1–en.
B. pent–2–en.

C. but–2–en.
D. isobutilen.
(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Chuyên Bắc Ninh, năm 2011)
Câu 2: Tiến hành trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, lượng etilen dư cho phản ứng vừa hết với 36 gam
Br2 trong dung dịch. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng polietilen (PE) thu được là :
A. 70% và 23,8 gam.
B. 77,5% và 21,7 gam.
C. 77,5 % và 22,4 gam.
D. 85% và 23,8 gam.
Câu 3: Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp A gồm C 2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích hợp, sau phản ứng được hỗn
hợp khí X. Dẫn hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch Br 2 dư thấy bình tăng lên 1,4 gam và còn lại hỗn hợp khí Y.
Tính khối lượng của hỗn hợp Y.
A. 5,4 gam.
B. 6,2 gam.
C. 3,4 gam.
D. 4,4 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Quảng Bình, năm 2013 )
Câu 4: Cho hiđrocacbon X mạch hở phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch brom, thu được hợp chất chứa
90,225% brom về khối lượng. Công thức phân tử của X là
A. C4H4.
B. C4H6.
C. C3H4.
D. C2H2.
Câu 5: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br 2
0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức
phân tử của 2 hiđrocacbon là :
A. C2H2 và C4H6.
B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2007)
Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm 1 anken và 2 ankađien kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Cho 0,3 mol hỗn hợp X qua dung

dịch brom dư thấy 64 gam brom đã phản ứng và khối lượng dung dịch brom tăng 11,56 gam. Vậy công thức của
hỗn hợp X là
A. C2H4, C3H4, C4H6.
B. C3H6, C4H6, C5H8.
C. C2H4, C4H6, C5H8.
D. C4H8, C3H4, C4H6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2015)
* Mức độ vận dụng cao
Câu 7*: Cho hỗn hợp khí X gồm hai anken có cùng thể tích, lội chậm qua bình đựng dung dịch Br 2 dư, thấy khối
lượng bình tăng 15,75 gam và có 60 gam Br2 phản ứng. Số cặp chất thỏa mãn các điều kiện trên của X là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 8*: Tỉ khối của một hỗn hợp khí B (gồm 2 hiđrocacbon mạch hở) so với hiđro là 17. Ở điều kiện tiêu chuẩn,
trong bóng tối, 400 ml hỗn hợp B tác dụng vừa đủ với 71,4 cm 3 dung dịch brom 0,2M. Sau phản ứng thể tích khí
còn lại là 240 cm3. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là:
A. C2H2 và C3H8.
B. CH4 và C4H6.
C. C4H6 và C3H6.
D. C2H6 và C3H4.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2012)
Câu 9*: Cho 0,42 lít hỗn hợp khí B gồm hai hiđrocacbon mạch hở (phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon) đi
chậm qua bình đựng nước brom dư. Sau phản ứng hoàn toàn thấy có 0,28 lít khí thoát ra khỏi bình và có 2 gam Br 2
đã tham gia phản ứng. Biết tỉ khối hơi của B so với H 2 bằng 19. Các thể tích khí đo ở đktc. Công thức phân tử của
hai hiđrocacbon trên là:
A. CH4 và C2H2.
B. C3H8 và C2H2.
C. C2H6 và C3H4.
D. C3H8 và C4H6.

(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm 2012)
II. Phản ứng cộng H2
1. Phản ứng xảy ra hoàn toàn
* Mức độ vận dụng

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×