Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

CHƯƠNG 8 ĐỘNG LỰC XUYÊN VĂN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.97 KB, 43 trang )

CHƯƠNG 8

ĐỘNG LỰC XUYÊN VĂN HÓA


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

1.
2.

Định nghĩa động cơ và phân tích động cơ như một quá trình tâm lý
Phân tích lý thuyết phân cấp nhu cầu, lý thuyết hai nhân tố, lý thuyết động cơ thành
tích và đánh giá giá trị của chúng đối với quản trị nguồn nhân lực quốc tế


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
3. Thảo luận về việc thấu hiểu sự thỏa mãn của nhân viên sẽ có ích như thế nào đối với quản trị
nhân lực trên khắp thế giới như thế nào?

4. Xem xét giá trị của lý thuyết quá trình trong việc thúc đẩy nhân viên trên toàn thế giới

5. Liên hệ tầm quan trọng của thiết kế công việc, tập trung cho công việc và tiền thưởng đối với việc
thúc đẩy nhân viên trong bối cảnh quốc tế


Bản chất của động cơ



Động cơ là một quá trình tâm lý qua đó các mong muốn và nhu cầu chưa được thỏa mãn dẫn
đến nỗ lực hướng tới việc đạt được mục đích hoặc khích lệ



Quá trình thúc đẩy cơ bản

Nhu cầu chưa được thỏa mãn

Nỗ lực nhằm mục tiêu thỏa mãn nhu

Đạt được mục đích

cầu

(nhu cầu được thỏa mãn)


Hai giả định cơ bản của động cơ

1.

Giả định phổ quát



Quá trình thúc đẩy có tính phổ quát; mọi người đều có động lực theo đuổi các mục đích
mà họ coi trọng





Quá trình có tính phổ quát

Văn hóa có ảnh hưởng đến nội dung và mục đích cụ thể được theo đuổi
Động lực là khác nhau giữa các nền văn hóa


Hai giả định cơ bản của động cơ

2.




Giả định về nội dung và quá trình




Lý thuyết theo nội dung:
Lý thuyết nghiên cứu động cơ làm việc theo hướng giải thích điều gì khơi dậy, tiếp
sức hay khởi đầu cho hành vi của nhân viên
Lý thuyết theo quá trình:
Lý thuyết nghiên cứu động cơ làm việc theo hướng giải thích hành vi của nhân viên
được khởi đầu, điều khiển và kết thúc như thế nào


Ba lý thuyết theo nội dung

Lý thuyết động cơ của Maslow

Lý thuyết hai nhân tố của Herzberg


Lý thuyết động cơ thành tích


Lý thuyết động cơ của Maslow





Lý thuyết của Maslow
Dựa trên một loạt các giả định sau:





Các nhu cầu ở cấp độ thấp hơn phải được thỏa mãn trước khi các nhu cầu ở cấp độ cao
hơn trở thành động cơ
Nhu cầu đã được thỏa mãn thì không còn là động cơ nữa
Có nhiều cách thức để thỏa mãn các nhu cầu ở cấp cao hơn là cách thức để thỏa mãn các
nhu cầu ở cấp thấp


Lý thuyết đông cơ của Maslow


Lý thuyết đông cơ của Maslow




Phát hiện quốc tế



Nghiên cứu của Haire cho thấy tất cả các nhu cầu đều quan trọng đối với những người trả
lời




Các nhà quản trị quốc tế cho rằng những nhu cầu ở cấp độ cao là đặc biệt quan trọng đối với họ
Phát hiện ở một số nhóm nước lựa chọn (Châu Âu Mỹ Latin, Mỹ, Anh, Bắc Âu) cho thấy những
người trả lời cho rằng quyền tự trị và tự thực hiện là các nhu cầu quan trọng nhất và ít được
thỏa mãn nhất


Lý thuyết động cơ của Maslow:
Bằng chứng quốc tế



Một nghiên cứu khác về các nhà quản trị tại 8 nước Đông Á cũng cho thấy quyền tự trị và
tự thực hiện trong hầu hết các trương hợp được đánh giá cao nhất.



Một số nhà nghiên cứu đề xuất cải biến hệ thống cấp bậc định hướng phương Tây của
Maslow bằng cách sắp xếp lại các nhu cầu



Lý thuyết động cơ của Maslow:
Bằng chứng quốc tế



Văn hóa châu Á nhấn mạnh các nhu cầu sau của xã hội:



Hệ thống cấp bậc nhu cầu của Trung Quốc có 4 cấp độ xếp từ thấp lên cao như sau: thân
thiết-gần gũi (nhu cầu xã hội); nhu cầu sinh lý; sự an toàn; tự tôn self-actualization (phục vụ
xã hội)


So sánh giữa các nước

Khảo sát

-60.000 người
- tại 50 nước


Mục đích xếp loại theo nghề nghiệp


Lý thuyết Hai nhân tố của Herzberg



Lý thuyết xác định hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc:




Động cơ: các nhân tố về nội dung công việc như thành tích, sự công nhận, trách nhiệm, sự
thăng tiến và bản thân công việc. Chỉ khi đông cơ hiện diện thì mới có sự thỏa mãn.



Nhân tố Hygiene: các nhân tố về bối cảnh công việc như tiền lương, quan hệ giữa các cá
nhân, giám sát kỹ thuật, điều kiện làm việc, chính sách và sự quản trị của công ty. Nếu các
nhân tố này không được quan tâm sẽ không có sự thỏa mãn.


Lý thuyết Hai nhân tố của Herzberg


Herzberg vs. Maslow


Lý thuyết Herzberg
Tổng quát hóa trong bối cảnh quốc tế



Các nghiên cứu có xu hướng ủng hộ lý thuyết của Herzberg



Nghiên cứu của Hines: khảo sát 218 nhà quản trị cấp trung và 196 nhân viên ăn lương tại New Zealand =>
phát hiện lý thuyết có giá trị tại các cấp độ nghề nghiệp




Một nghiên cứu tương tự được thực hiện với 178 nhà quản trị Hy Lạp và cũng cho thấy lý thuyết hoàn toàn có
giá trị


Các nhân tố động cơ của Herzberg
tại Zambia


Lý thuyết của Herzberg
tại một số nước


So sánh giữa các nền văn hóa


Lý thuyết Động cơ thành tích



Mô tả các cá nhân có thành tích cao



Thích các tình huống trong đó họ phải chịu trách nhiệm cá nhân trong việc tìm kiếm các giải
pháp cho các vấn đề.






Có xu hướng chấp nhận rủi ro ở mức trung bình không quá cao cũng không quá thấp
Muốn có sự phản hồi cụ thể về kết quả công việc
Thường cô đơn và không thích làm việc trong nhóm


Nhu cầu đối với lý thuyết Thành tích



Làm thế nào để phát triển Nhu cầu cao đối với thành tích:



Có được thông tin phản hồi về hiệu suất và sử dụng thông tin để hướng nỗ lực vào những
lĩnh vực mà sự thành công là khả năng





Thi đua với những người đạt thành công
Phát triển mong muốn nội bộ cho sự thành công và thách thức
Tự coi mình thành công trong việc theo đuổi các mục tiêu quan trọng


Động cơ thành tích: phát hiện quốc tế




Các quản lý công nghiệp Ba Lan là những người có thành tích cao đạt 6.58 (các nhà quản lý Mỹ
đạt điểm trung bình là 6.74)



Một số nghiên cứu cho thấy tại các nước Trung Âu các nhà quản lý không có nhu cầu cao đối với
thành tích (Điểm trung bình của các nhà quản lý Séc là 3,32 - thấp hơn đáng kể so với Mỹ)


So sánh giữa các nước


×