Giáo án Toán 3
ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh
- Hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trước
- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vẽ sẽn bài tập 3 lên bảng
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại/ Luyện tập – Thực hành
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập ở nhà của học
sinh .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu điểm giữa
- Giáo viên vẽ hình trong SGK lên
bảng.
- Giáo viên nhấn mạnh: A,O,B là 3
điểm thẳng hàng. Nêu thứ tự các
điểm.
- Vị trí điểm O như thế nào?
- Điểm ở giữa là điểm O.
Điểm O nằm ở giữa, có điểm A ở
bên trái, điểm B ở bên phải nhưng
3 điểm này phải thẳng hàng .
- Gọi học sinh cho vài ví dụ về
điểm ở giữa.
b. Giới thiệu trung điểm của
đoạn thẳng.
- Vẽ hình SGK lên bảng
- Hát
- 2 học sinh đọc chữa bt 2,3 vở bài tập toán.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Học sinh quan sát trên bảng
- Điểm A, điểm O, điểm B ( hướng từ trái sang
phải).
- O là điểm giữa hai điểm A, B.
* Điểm ở giữa khi có bên trái, bên phải nó đều
có điểm đứng trước và sau nó.
- Học sinh nêu:
- Điểm C là ở giữa điểm D và E.
- Học sinh quan sát hình vẽ
- Nhận xét MA và MB.
- Điểm M như thế nào với điểm A,
B.
- Vậy M là trung điểm của AB vì:
Trung điểm là điểm chia đoạn
thẳng thành 2 phần bằng nhau.
c. Thực hành:
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu
-Yêu cầu học sinh làm bài(miệng).
giáo viên ghi bảng.
MA = MB
- M nằm giữa A và B và có MA = MB
+ M là điểm nằm giữa hai điểm A, B
+ MA = MB ( Độ dài đoạn thẳng AM = MB)
+ Nêu 3 điểm thẳng hàng ?
- Học sinh nêu : A,M, B- M, O, N-C, N,D.
+ M là điểm giữa của đoạn, điểm
nào ?
+ N là điểm giữa của đoạn, điểm
nào?
- Giáo viên xét đánh giá
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh chỉ câu đúng,
sai và giải thích.
- M là điểm giữa của đoạn thẳng AB.
- N là điểm giữa của C và D
- O là điểm giữa của M và N.
- Giáo viên chốt lại: Câu đúng a,e.
Câu sai b, c, d.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Yêu cầu học sinh giải thích I là
trung điểm.
- Học sinh nêu yêu cầu: Chỉ ra điểm thẳng
hàng.
- O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A,
O,B thẳng hàng: OA = OB = 2cm.
- M không là trung điểm vì C,M,D không
thẳng hàng .
- H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì
EH không bằng HG tuy E,H,G thẳng hàng.
- Học sinh làm bài vào vở
- I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì :
B,I,C thẳng hàng.
BI =IC
- Tương tự học sinh nêu : O là trung điểm của
đoạn thẳng AD.
O là trung điểm của đoạn thẳng IK
K là trung điểm của đoạn thẳng GE.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện tập thêm vở bài tập toán , Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
*********************************************************
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh
- Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng .
- Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị cho bài tập 3 ( Thực hành gấp giấy)
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, luyện tập – Thực hành.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức :
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh nêu điểm giữa của đoạn - 2 học sinh lên bảng làm
thẳng, trung điểm của đoạn thẳng?
- O là điểm giữa của A và B
- M là trung điểm của đoạn thẳng CD.
- Nhận xét ghi điểm cho học sinh
3. Bài mới : Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Xác định trung điểm của một đoạn thẳng
cho trước bằng cách đo độ dài đoạn thẳng
AB, nếu độ dài đoạn thẳng AM bằng 1 nửa
độ dài đoạn thẳng AB thì M là trung điểm
- Giáo viên hình thành các bước xác
định trung điểm của đoạn thẳng.
+ Bước 1: đo độ dài đoạn thẳng
+ Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng làm
2 phần bằng nhau.
+ Bước 3: xác định trung điểm M của
đoạn thẳng.
của đoạn thẳng AB.
- Học sinh làm
+ Bước1: Đo độ dài đoạn thẳng AB = 4cm
+ Bước 2: Chia đoạn thẳng AB làm 2 phần
bằng nhau được 1 phần bằng 2cm.
+ Bước 3: Xác định trung điểm M của
đoạn thẳng AB ( xác định điểm M trên
đoạn thẳng AB sao cho AM = 1/2 AB, AM
= 2cm)
b. Xác định trung điểm của đoạn thẳng - Học sinh làm tương tự phần a.
CD.AD làm tương tự phần a.
+ Bước 1: Đo đoạn thẳng CD = 6 cm
+ Bước 2: Chia đoạn thẳng CD làm 2 phần
bằng nhau , mỗi phần 3 cm.
+ Bước 3: Xác định trung điểm M cóMD
Bài 2:
= 1/2 CD
- Yêu cầu học sinh lấy giấy đã chuẩn bị - Hs lấy tờ giấy HCN đã CB gấp theo SGK
trước, giáo viên hướng dẫn học sinh - Hs làm theo HD của giáo viên
gấp như SGK .
- Nhận xét đánh giá
4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu về nhà làm thêm trong vở bài tập toán.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
*********************************************************