Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Trọn bộ giáo án Toán lớp 3 GV.Nguyễn Phi Hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.6 KB, 19 trang )

Giáo án Toán 3

Tính giá trị của biểu thức
I) Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng trừ hoặc
chí có phép nhân chia.
- áp dụng tính giá trị của biểu thức để giải các bài toán có liên quan
II. PhƯƠNG PHÁP
-Đàm thoại, luyện tập thực hành
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ

Hát

- Gọi 2 hs lên bảng tính giá trị của - 2 hs lên bảng làm
mỗi biểu thức sau:

127 x 2 = 154

127 x 2; 115 + 10 – 4 và nêu giá trị 154 là giá trị của biểu thức 127 x 2
của mỗi biểu thức.

* 115 + 10 – 4 = 101
101 là giá trị của biểu thức 115 + 10 – 4

- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới

- HS nhận xét.


a. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài. - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài
b. HD tính giá trị của biểu thức
* Viết lên bảng và yêu cầu học sinh - HS đọc: Biểu thức 60 + 20 – 5
đọc biểu thức 60 + 20 – 5.
- Yêu câu học sinh suy nghĩ để tính

- HS làm nháp, 1 HS nêu
60 + 20 – 5 = 80 – 5


= 75
- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu - Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ
cách thực hiện

thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ

- GV chốt lại

trái sang phải.

* Viết lên bảng 49 : 7 x 5

- HS đọc: Biểu thức 49 chia 7 nhân 5

- Yêu cầu học sinh tính

- HS làm nháp, 1 hs nêu miệng
49 : 7 x 5 = 7 x 5
= 35


- Yêu cầu hs nhận xét và nhắc lại - Trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân,
cách thực hiện biểu thức

chia thì ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ
trái sang phải

- GV chốt lại.

- Cả lớp đọc ĐT ghi nhớ của 2 biểu thức
trên.

c. Luyện tập
Bài 1:
- Bài toán yêu cầu gì?

- Tính giá trị của biểu thức

- Yêu cầu học sinh làm bài

- HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm

- GV theo dõi hs sinh làm bài kèm a) 205 + 60 + 3 = 265 + 3
học sinh yếu.

= 268
268 – 68 + 17 = 200 + 17
= 217
b) 462 – 40 + 7 = 422 + 7
= 429

387 – 7 – 80 = 380 – 80
= 300

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách
làm

- HS nhận xét.


- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 2:
- Yêu cầu HS thực hiện

- HS làm vào vở, 4 hs lên bảng

- GV theo dõi học sinh làm bài

a) 15 x 3 x 2 = 45 x 2
= 90
48 : 2 : 6 = 24 : 6
=4
b) 8 x 5 : 2 = 40 : 2
= 20
81 : 9 x 7 = 9 x 7
= 63

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách - HS nhận xét
thực hiện biểu thức
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài


- So sánh điền dấu vào chỗ chấm

- Muốn so sánh để điền dấu ta phải - Tính giá trị của biểu thức rồ mới so sánh
làm thế nào?

điền dấu vào cỗ chấm
- HS làm bài vào vở, 3 hs lên bảng làm

55
 : 5x3 > 32 ; 47 = 84
  34  3
33

47

20
  + 5 < 40
 :20 + 6
25

26

- Nhận xét ghi điểm.
Bài 4:

- HS nhận xét
- 2 học sinh đọc đề bài

- Gọi học sinh đọc đề bài


- HS là bài vào vở, 1 HS lên bảng tóm tắt, 1

- GV hỏi để gợi ý phân tích bài toán học sinh giải
- Yêu cầu học sinh làm bài

Tóm tắt:



Sữa
Bài giải
Mì cân nặng số gam là:
80 x 2 = 160 ( g)
Cả 2 mì và 1 hộp sữa sữa nặng là:
160 + 455 = 615 ( g)
- Nhận xét ghi điểm

Đáp số: 615 ( g)
- HS nhận xét

4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà học thuộc cách tính giá trị của 2 dạng biểu thức vừa học.
- Nhận xét tiết học.
*********************************************************

Tính giá trị của biểu thức
( Tiếp theo)
I) Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách tính giá trị của biếu thức có phép tính cộng, trừ và nhân chia.

- áp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức.
- Xếp hình tam giác hình tứ giác theo mẫu
II) Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:

Hát

- Gọi 2 học sinh lên bảng tính giá trị của - 2 hs lên bảng làm, mỗi em 1 biểu thức


biểu thức:

325 – 25 + 87 = 300 + 87
= 387

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính giá 7 x 9 : 3 = 63 : 3
trị của 2 biểu thức trên
- GV nhận xét.
3. Bài mới.

= 21
- HS nhận xét

a) Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bai

- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài

b) HD tính giá trị của biểu thức

* Viết bảng: 60 + 35 : 5

- HS đọc: biểu thức 60 cộng 35 chia 5

- Yêu cầu học sinh tính giá trị của biểu - HS nháp vào nháp, 2 học sinh nêu
thức này và biểu thức

60 + 35 : 5 = 60 + 7

86 – 10 x 4

= 67

- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu cách - HS nhận xét và nêu: Trong biểu thức
thực hiện 2 biểu thức này?

có các phép tính cộng trừ, nhân, chia thì
ta thực hiện các phép tính nhận chia
trước, cộng trừ sau

- GV chốt ý
c) Luyện tập

- Vài học sinh nhắc lại - ĐT

Bài 1:

- HS nêu yêu cầu: Tính giá trịc ủa biểu

- Yêu cầu học sinh làm bài


thức.

- GV theo dõi học sinh làm bài, kèm học - HS là vào vở, mỗi lần 3 học sinh lên
sinh yếu.

bảng

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực
hiện các biểu thức.

- HS nhận xét

- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 2:
- Muốn nhận xét Đ, S vào ô trống chính - 1 học sinh đọc yêu cầu:


xác ta phải làm gì?

- Tính giá trị của biểu thức ra nháp xem

- Yêu cầu học sinh làm bài

kết quả có giống như kết quả đã cho hay
không rồi mới nhận xét Đ, S.
- HS làm vào vở, 8 học sinh nối tiếp
nhận xét từng biểu thức.

- GV nhận xét

Bài 3:
- Bài toán hỏi gì?

- HS nhận xét
- Mỗi hộp có bao nhiêu quả táo

- Để biết được mỗi hộp có bao nhiêu táo - Phải biết cả mẹ và chị hái được bao
ta phải biết gì?

nhiêu quả táo

- Sau đó làm thế nào?

- Lấy tổng số táo chia cho số hộp

- Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài - HS làm bai vào vở, 1 hs tóm tắt, 1 hs
toán

giải
Tóm tắt

- GV theo dõi HS làm bài, kèm học sinh
yếu.

Bài giải
Cả mẹ và chị hái được số quả táo là
60 + 35 = 95 ( quả )
Mỗi hộp có số quả táo là
95 : 5 = 19 ( quả )
Đáp số: 19 quả táo

- Chữa bài, ghi điểm
4. Củng cố dặn dò

- HS nhận xét

- Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng trừ nhân chia thì ta thực hiện như thế


nào?
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
*********************************************************

Luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng:
- Chỉ có các phép tính cộng trừ
- Chỉ có các phép tính nhân chia
- Có các phép tính cộng trừ nhận chia
II) Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ

Hát

- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện - 2 học sinh lên bảng, mỗi em làm 1 biếu thức
biểu thức

24 + 12 : 2 = 24 + 6

- Yêu cầu mỗi học sinh nhắc lại


= 30

cách thực hiện biểu thức của mình.

75 – 15 x 3 = 75 – 45
= 30

- GV nhận xét
3. Bài mới

- HS nhận xét

a. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài - HS lắng nghe nhắc lại đầu bài
b. HD luyện tập

- 1 học sinh đọc yêu cầu: Tính giá trị của biểu

Bài 1:

thức.

- Yêu cầu học sinh đọc biểu thức, - HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng


nhận xét biểu thức sau đó vận dụng

125 – 85 + 80 = 40 + 80


quy tắc để thực hiện.

= 120
68 + 32 – 10 = 100 – 10
= 90
21 x 2 x 4 = 42 x 4
= 168
147 : 7 x 6 = 21 x 6
= 126

- Đá áp dụng quy tắc nào để tính - Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng trừ
giá trị biểu thức ở bài tập này?

hoặc nhân chia thì ta thực hiện theo thứ tự từ
trái sang phải.

- GV nhận xét
Bài 2:

- HS nhận xét

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- 1 học sinh đọc yêu cầu

- GV theo dõi học sinh làm bài, - HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng.
kèm học sinh yếu.

a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10
= 19

20 x 9 : 2 = 180 : 2
= 90
b) 11 x 8 – 60 = 88 – 60
= 28
12 + 7 x 9 = 12 + 63
= 75

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
Bài 3:

- HS nhận xét và nêu cách thực hiện
- 1 học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh tự làm

- HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm

- GV theo dõi học sinh làm bài


- Yêu cầu nhắc lại cách thực hiện
các biểu thức.

- HS nhận xét

- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì? yêu cầu làm

- Cho biết biểu thức và giá trị của biểu thức


gì?

- Hỏi mỗi số trong hình tròn là giá trị của số
nào?
- Tính giá trị của từng biểu thức ra nháp xem
giá trị của mỗi biểu thức tương ứng với số

- Nêu cách thực hiện?

nào rồi nối.
- HS làm bài vào vở, 5 học sinh nối tiếp nối
80 : 2 x 3

90

39

50 + 20 x 4

68

11 x 3 + 6

- Yêu cầu học sinh làm bài
130
70 + 60 : 3 120

81 – 20 + 7
- GV nhận xét

4. Củng cố dặn dò

- HS nhận xét

- Hôm nay luyện tập tính giá trị của biểu thức ở nhứng dạng nào?
- Về nhà xem lại bài, luyện tập thên và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
*********************************************************

Tính giá trị của biểu thức
( Tiếp theo)


I) Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc
II) Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ

Hát

- Gọi 2 học sinh lên bảng tính giá trị của - 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm
biểu thức.

1 biểu thức
345 : 5 – 27 = 69 - 27

- Yêu cầu mỗi học sinh nhắc lại cách
thực hiện


= 42
89 + 45 x 7 = 89 + 315

- Nhận xét, ghi điểm

= 404
- HS nhận xét

3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài

- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài

b. Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức
có dấu ngoặc đơn.
* Viết lên bảng 2 biểu thức

- HS đọc 2 biểu thức

30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5

30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm cách - HS thảo luận và trình bày ý kiến của
tính giá trị 2 biểu thức trên

mình.

- Yêu cầu học sinh tìm điểm khác nhau - Biểu thức 30 + 5 : 5 không cso ngoặc

giữa 2 biểu thức.

đơn biểu thức ( 30 + 5 ) : 5 có ngoặc
đơn.

- Giới thiệu: Chính điểm khác nhau này - HS nêu cách tính giá trị của biểu thức
dẫn đến cách tính giá trị 2 biểu thức thứ nhất.
khác nhau

30 + 5 : 5 = 30 + 1


= 31
- Nêu cách tính giá trị của biêu thức có - HS nghe giảng và thực hiện cách tính
trong ngoặc đơn: “Thực hiện các phép giá trị của biểu thức
tính trong ngoặc trước”.

( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5
=7

- Yêu cầu học sinh so sánh giá trị 2 biểu - Giá trị của 2 biểu thức khác nhau
thức trên
* Vậy khi tính giá trị của biểu thức
chúng ta cần xác định đúng dạng của
biểu thức, sau đó thực hiện các phép
tính đúng thứ tự.

- HS nêu cách tính

* Viết lên bảng biểu thức


3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10

3 x ( 20 – 10 )

= 30

- T/c cho học sinh học thuộc lòng quy - HS đọc CN - ĐT
tắc
c. Luyện tập
Bài 1:
- Cho học sinh nhắc lại cách làm bài, - 1 học sinh đọc yêu cầu
sau đó yêu cầu học sinh tựlàm bài.

- HS là vào vở, 4 học sinh lên bảng làm.

- HV theo dõi học sinh làm bài, kèm học
sinh yếu.

- HS nhận xét

- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2:
(Tương tự bài 1)

- HS làm bài vào vở, 4 học sinh lên bảng
làm
a. (65 + 15 ) x 2 = 80 x 2
= 160



48 : (6: 3) = 48 : 2
= 24
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3:

- HS nhận xét

- Gọi học sinh đọc đề bài

- 2 học sinh đọc đề bài

- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

- HS nêu

- Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu - Chúng ta phải biết mỗi tủ có baonhiêu
quyển sách ta phải biết được gì?

quyển sách

- Yêu cầu học sinh làm bài

- Có tất cả bao nhiêu ngăn sách.

- GV theo dõi học sinh làm bài, kèm học - HS là vào vở, 1 học sinh lên bảng làm
sinh yếu

Bài giải
Cách 1:

Mỗi chiếc tủ có số sách là
240 : 2 = 120 ( quyển)
Mỗi ngăn sách có số quyển là
120 : 4 = 30 ( quyển)
Đáp số: 30 quyển
Cách 2:
Số ngăn sách cả 2 tủ là:
4 x 2 = 8 (ngăn)
Mỗi ngăn có số quyển là
240 : 8 = 30 ( quyển )
Đáp số: 30 quyển

- Nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố dặn dò:

- HS nhận xét

- Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn - HS nêu
thì ta thực hiện như thế nào?


- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị - HS lắng nghe
bài sau
- Nhận xét tiết học
*********************************************************

Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về
- Kỹ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức
- Xếp hình theo mẫu

- So sánh giá trị của biểu thức với 1 số
II) Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng tính giá - 2 HS lên bảng, mỗi em 1 biểu thức
trị của biểu thức
23 + ( 678 – 345 ) = 23 + 333
= 356
7 x ( ( 35 – 29 ) = 7 x 6
= 42
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách - HS nhận xét
tính giá trị của biểu thức có ngoặc
đơn
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài
b. HD luyện tập
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Tính giá trị của biểu thức


- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng
a. 238 – ( 55 – 35 ) = 238 – 20
= 218
175 – ( 30 + 20 ) = 175 – 50
= 125

b. 84 : ( 4 : 2) = 84 : 2
= 42
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách (72 + 18) x 3 = 90 x 3.
tính giá trị của biểu thức có ngoặc
= 270
đơn
- HS nhận xét
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau - HS làm vào vở, đổi vở KT, 2 học sinh lên
đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi bảng
chéo vở để kiểm tra

a. (421 – 200 ) x 2
= 221 x 2
= 442
421 – 200 x 2 = 421 – 400

- Yêu cầu học sinh so sánh hai biểu
thức có giá trị như thế nào?

= 21
- Hai biểu thức có giá trị khác nhau

- Theo con tại sao giá trị của 2 biểu - Hai biểu thức này giống nhau về số và
thức này khác nhau.

phép tính nhưng biểu thức a có ngoặc đơn,

- GV chốt lại


biểu thức b không có ngoặc đơn nên thứ tự
thực hiện phép tính trong 2 biểu thức này
khác nhau, nên giá trị khác nhau.

Bài 3:
- Viết bảng (12 + 11 ) x 3 …. 45

- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài

- Muốn so sánh một biểu thức với - 1 học sinh đọc biểu thức.
1 số thì ta phải làm gì?

- Phải tính giá trị của biểu thức ( 12 + 11 )


- Yêu cầu học sinh làm bài tính giá x 3 trước, sau đó mới so sánh giá trị của
trị của biểu thức ra nháp

biểu thức với số 45

- GV theo dõi học sinh làm bài, - HS làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng
kèm học sinh yếu

làm

(12 + 11 )x3 > 45
69

11  (52  22) 41

     
41

(70 + 23 ) : 3
30 <     
31

- GV nhận xét, ghi điểm

484 : (2x2 )
120 <     
121

- HS nhận xét
Bài 4:
- GV yêu cầu học sinh dùng 8 hình - HS dùng 8 hình tam giác trong bộ đồ
tam giác bằng nhau để ghép thành dùng học toán 3 để ghép )
hình như (SGK )

- Các nhóm thi nhau ghép trong thời gian

- GV tổ chức cho học sinh thi ghép 3 phút nhóm nào xong trước là thắng cuộc
theo nhóm đôi.

- GV nhận xét tuyên dương
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà xem lại bài luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
*********************************************************



Luyện tập chung
I) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về
- Biết thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)
- Củng cố biểu tượng về độ dài đường gấp khúc, kỹ năng tính độ dài đường gấp
khúc.
- Củng cố biểu tượng về tiền VN
II) Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ

Hát

- Gọi 2 học sinh lên bảng tính giá trị - 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh tính
của biểu thức.

giá trị 1 biểu thức
34 + 56 – 29 = 90 – 29
= 61
45 – ( 45 : 9 ) = 45 – 5
= 40

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực
hiện 2 biểu thức
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:

- HS nhận xét


a) Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài
b) HD luyện tập
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài

- 2 học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- HS làm bài vào vở, 4 học sinh lên
bảng


a) 324 – 20 + 61 = 304 + 61
= 365
188 + 12 -50 = 200 – 50
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính
giá trị của biểu thức phần a, b
- GV nhận xét, ghi điểm

= 150
b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9
=7
40 : 2 x 6 = 20 x 6
= 120

Bài 2:
- Tương tự bài 1


- HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng

- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó a) 15 + 7 x 8 = 15 + 56
đổi vở để kiểm tra.

= 71
201 + 39 : 3 = 20 +13
= 214
b) 90 + 28 : 2 = 90 + 14
= 104

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính 564 – 10 x 4 = 564 – 40
giá trị của các biểu thức

= 524

- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3:

- HS nhận xét

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- HS làm bài vào vở, đổi vở để kiểm tra
- 4 học sinh lên bảng làm
123 x ( 42 – 40 ) = 123 x 2
= 246

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực (100 + 11 ) x 9 = 11 x 9
hiện biểu thức.

- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4:

= 999
- HS nhận xét


- Muốn biết mỗi số là giá trị của biểu - 1 học sinh đọc yêu cầu
thức nào thì ta phải là gì?

- Ta phải tính giá trị của mỗi biểu thức
sau đó mới nối biểu thức với số chỉ giá
trị của nó.
- HS là vào vở, 5 học sinh nối tiếp lên
bảng
86 – (81 – 31 )
90 + 70 x 2
142 – 42 : 2
56 x (17 – 12)
(142 – 42) : 2
- HS nhận xét

230
36
280
50
121

- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 5:

- Gọi học sinh đọc đề bài

- 2 học sinh đọc đề bài

- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

- HS nêu

- Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh - Phải biết được có bao nhiêu hộp bánh
ta phải biết được gì?

- HS làm vào vở, 2 học sinh lên bảng

- Yêu cầu học sinh giải bài toán theo 2 mỗi em giải một cách.
cách.

Cách 1:

- GV theo dõi học sinh làm bài kèm

Số hộp bánh xếp ược là

học sinh yếu.

800 : 4 = 200 ( hộp )
Số thùng bánh xếp dược là:
200 : 5 = 40 (thùng)
Đáp số: 40 thùng
Cách 2:
Mỗi thùng có số bánh là

4 x 5 = 20 ( bánh )


Số thùng xếp được là:
800 : 20 = 40 ( thùng )
Đáp số: 40 thùng
- Nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố dặn dò

- HS nhận xét

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài
sau
- Nhận xét tiết học
*********************************************************



×