Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

giáo án đơn thức Toán lớp 7 học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.1 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THCS PHÚ HÒA

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7

Tuần 27
Chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bài 3 : ĐƠN THỨC
Tiết: 53
Ngày giảng: 26/02/2018

GVHD: Lê Thị Hồng Sâm

Ngày soạn: 01/02/2018

Lớp: 7A4

Giáo sinh: Phan Thị Kim Tuyến

Tiết dạy: 4

A. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Nhận biết được đơn thức, nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức.
2/ Kỹ năng:
- Biết cách viết một đơn thức thành thu đơn thức thu gọn đơn thức và nhân hai
đơn thức.
- Biết tìm bậc của đơn thức.
3/ Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên: Sách giáo khoa, phấn, bảng phụ (khái niệm đơn thức, đơn thức thu


gọn, bậc của một đơn thức, cách nhân hai đơn thức, bài tập phần 2, ví dụ phần 3).
2/ Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi bài học, vở bài tập.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG HỌC TẬP:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ: (7 phút)
Thời
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
gian
7
- Để tính giá trị của một biểu thức - Để tính giá trị của một biểu
phút đại số tại những giá trị cho trước thức đại số tại những giá trị
của các biến ta làm như thế nào? cho trước của các biến, ta
thay các giá trị cho trước đó
vào biểu thức rồi thực hiện
- Cho biểu thức: B = -xy2 + 4x2 – các phép tính.
2. Hãy tính giá trị của B tại x = 1 - Thay x = 1 và y = 0,5 = vào
và y = 0,5.
B. Ta được:
B = 1.+ 4.12 – 2
= 1. + 4 – 2
= +4–2
=
Vậy tại x = 1 và y = 0,5 thì B

Ghi bảng

1


TRƯỜNG THCS PHÚ HÒA


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
=
- HS nhận xét.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm.

2/Bài mới: (35 phút)
Thời
Hoạt động của Giáo viên
gian
10
* Hoạt động 1: Đơn thức:
phút - Yêu cầu HS đọc ?1 trang
30_SGK.
- GV thêm một số biểu
thức: 6; y; 10xy2z3
- Yêu cầu 1 HS lên bảng
làm nhóm 1, 1 HS làm
nhóm 2.

Hoạt động của Học
sinh
- HS đọc ?1.

- 2 HS lên bảng làm
bài.
+ Nhóm 1: 3 – 2y;

10x+y; 5(x + y)
+ Nhóm 2: 4xy2; x2y3x;
2x2y3x; 2x2y; -2y; 6; y;
10xy2z3
- HS nhận xét.

Ghi bảng
1. Đơn thức:
?1 trang 30_SGK:
Cho các biểu thức đại
số:
4xy2; 3 – 2y; x2y3x;
10x+y; 5(x + y);
2x2y3x; 2x2y; -2y; 6; y;
10xy2z3
Hãy sắp xếp chúng
thàng hai nhóm:
- Nhóm 1: Những biểu
thức có chứa phép
cộng, phép trừ.
- Nhóm 2: Các biểu
thức còn lại.
Bài làm:
- Nhóm 1: 3 – 2y;
10x+y; 5(x + y)
- Nhóm 2: 4xy2; x2y3x;
2x2y3x; 2x2y; -2y; 6; y;
10xy2z3

- Yêu cầu HS nhận xét bài

làm của 2 HS.
- GV nhận xét.
- Những biểu thức ở nhóm
2 gồm một số, một biến,
tích giữa các số và các
biến, cô gọi những biểu
thức như vậy là biểu thức
đại số.
- Yêu cầu HS đưa ra khái - HS trả lời: Đơn thức
niệm đơn thức.
là biểu thức đại số chỉ
gồm một số, hoặc một
biến, hoặc một tích
giữa các số và các biến. Khái niệm:
Đơn thức là biểu thức
2


TRƯỜNG THCS PHÚ HÒA

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7

- GV chốt lại khái niệm.

- GV đưa ra ví dụ về đơn
thức.
- Yêu cầu HS đưa ra 3 ví
dụ về đơn thức và 3 ví dụ
không phải đơn thức.
- GV đưa ra câu hỏi: “Số 0

có phải là đơn thức không?
Tại sao?”
- Yêu cầu HS nhận xét.

10
phút

- GV nhận xét và yêu cầu
HS đọc chú ý trong SGK
trang 30.
* Hoạt động 2: Đơn thức
thu gọn:
- Xét đơn thức: 5x3y4.
Trong đơn thức trên gồm
bao nhiêu biến? Các biến
có mặt bao nhiêu lần và
được viết dưới dạng như
thế nào?
- GV giới thiệu đơn thức
5x3y4 là đơn thức thu gọn
với 5 là phần hệ số và x3y4
là phần biến.

- HS đưa ra ví dụ
- HS trả lời: Số 0 là
đơn thức vì số 0 cũng
là một số.
- HS nhận xét.
- HS đọc chú ý.


- Đơn thức 5x3y4 gồm 2
biến. Các biến có mặt
một lần và được viết
dưới dạng lũy thừa.

đại số chỉ gồm một số,
hoặc một biến, hoặc
một tích giữa các số
và các biến.
Ví dụ: 4xy2; x2y3x;
2x2y3x; 2x2y; -2y; 6; y;
10xy2z3 là các đơn
thức.
5 – 6xy; 8x – y; 5 +
7y không phải là đơn
thức.
Chú ý:
Số 0 được gọi là đơn
thức không.
2. Đơn thức thu gọn:
Xét đơn thức: 5x3y4.
Trong đơn thức trên
gồm bao nhiêu biến?
Các biến có mặt bao
nhiêu lần và được viết
dưới dạng như thế
nào?
Giải:
Đơn thức 5x3y4 gồm 2
biến. Các biến có mặt

một lần và được viết
dưới dạng lũy thừa.

- Yêu cầu HS phát biểu - Đơn thức thu gọn là
khái niệm đơn thức thu đơn thức chỉ gồm tích
gọn.
của một số với các
biến, mà mỗi biến đã
được nâng lên lũy thừa
với số mũ nguyên Khái niệm đơn thức
dương.
thu gọn:
- Yêu cầu HS nhận xét.
- HS nhận xét.
Đơn thức thu gọn là
đơn thức chỉ gồm tích
- GV chốt lại khái niệm.
của một số với các
biến, mà mỗi biến đã
được nâng lên lũy
thừa với số mũ
3


TRƯỜNG THCS PHÚ HÒA

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7

- Yêu cầu HS cho ví dụ về - HS cho ví dụ.
đơn thức thu gọn và ví dụ

không phải đơn thức thu
gọn.

- GV cho các đơn thức thu
gọn: x2; -xy; -5x3y4z; 8z;
-7y2z2. Yêu cầu HS chỉ ra
phần biến và phần hệ số
của từng đơn thức thu gọn.

- HS trả lời:
x2 có hệ số là 1 và phần
biến là x2
-xy có hệ số là -1 và
phần biến là x
-5x3y4z có hệ số là -5
và phần biến là x3y4z
8z có hệ số là 8 và
phần biến là z
-7y2z2 có hệ số là -7 và
phần biến là y2z2
- HS đọc chú ý.

- Yêu cầu HS đọc chú ý
trong sách giáo khoa.

nguyên dương.
Ví dụ: xyz; x2y10;
5y5z là các đơn thức
thu gọn.
5xyxy; xy2zx; 6yz2y3

không là đơn thức thu
gọn.
Bài tập: (Bảng phụ)
Cho các đơn thức thu
gọn: x2; -xy; -5x3y4z;
8z; -7y2z2. Hãy chỉ ra
phần hệ số và phần
biến của từng đơn
thức.
Giải:
x2 có hệ số là 1 và
phần biến là x2
-xy có hệ số là -1 và
phần biến là x
-5x3y4z có hệ số là -5
và phần biến là x3y4z
8z có hệ số là 8 và
phần biến là z
-7y2z2 có hệ số là -7
và phần biến là y2z2
Chú ý:
- Ta cũng coi một số
là đơn thức thu gọn.
- Trong một đơn thức
thu gọn, mỗi biến chỉ
được viết một lần.
Thông thường, khi
viết đơn thức thu gọn
ta viết hệ số trước,
phần biến sau và các

biến được viết theo
thứ tự bảng chữ cái.
- Từ nay, khi nói đến
đơn thức mà không
nói gì thêm, ta hiểu đó
là đơn thức thu gọn
3. Bậc của một đơn
4


TRƯỜNG THCS PHÚ HÒA
- Đơn thức trên là đơn
thức thu gọn. Phần hệ
7 phút *Hoạt động 3: Bậc của số là 4 và phần biến là
một đơn thức:
x2y2z3
GV đưa ra ví dụ:
- Biến x, y, z có số mũ
Cho đơn thức 4x2y2z3
lần lượt là 2, 2, 3.
- Đơn thức trên có phải đơn - HS nhận xét.
thức thu gọn không? Chỉ ra
phần hệ số và phần biến.
- Biến x, y, z lần lượt có số
mũ là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS nhận xét.
- HS nêu khái niệm.
- Tổng số mũ của phần biến
là: 2 + 2 + 3 = 7. Vậy 7 là
bậc của đơn thức.

- HS nhận xét.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
thức:
Ví dụ: (Bảng phụ)
- Cho đơn thức 4x2y2z3
Đơn thức trên có phải
đơn thức thu gọn
không? Chỉ ra phần
hệ số và phần biến.
Biến x, y, z lần lượt
có số mũ là bao
nhiêu?
Giải:
- Đơn thức trên là đơn
thức thu gọn. Phần hệ
số là 4 và phần biến là
x2y2z3
- Biến x, y, z có số mũ
lần lượt là 2, 2, 3.

- Yêu cầu HS nêu khái
niệm về bậc của một đơn
thức.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV chốt lại khái niệm.

Khái niệm về bậc của
một đơn thức:
Bậc của đơn thức có

hệ số khác 0 là tổng
số mũ của tất cả các
- HS trả lời:
biến có trong đơn
Bậc của đơn thức thức đó.
-7x2y4 là 6
Bài tập: Tìm bậc của
2
Bậc của đơn thức y là hai đơn thức sau:
2
-7x2y4 và y2
- HS nhận xét.
Giải:
- GV đưa ra bài tập:
Bậc của đơn thức
Tìm bậc của hai đơn thức
-7x2y4 là 6
2 4
2
sau: -7x y và y
Bậc của đơn thức y2 là
2.
* Số thực khác 0 là
- HS nhận xét.
đơn thức bậc 0
- GV nhận xét.
Ví dụ: 9, có bậc 0
Số 0 được coi là đơn
- Số thực khác 0 là đơn
thức không có bậc.

thức bậc 0 ( VD: 9, )
4. Nhân hai đơn
Số 0 được coi là đơn thức
thức:
không có bậc.
- Cho hai biểu thức:
*Hoạt động 4: Nhân hai - HS trả lời:
A= B=
5


TRƯỜNG THCS PHÚ HÒA
8 phút đơn thức:
- Cho hai biểu thức:
A= B=
Dựa vào các quy tắc và các
tính chất giao hoán, kết hợp
và nhân hai lũy thừa cùng
cơ số của phép nhân em
hãy thực hiện phép tính
nhân biểu thức A với B.
-GV: Bằng cách tương tự,
ta có thể thực hiện phép
nhân hai đơn thức.
Cho hai đơn thức 7x3y2
và . Em hãy tìm tích của
hai đơn thức trên.
- GV gợi ý cho HS cách
làm: kết hợp các số với
nhau, các biến với nhau.

- Yêu cầu HS lên bảng
trình bày.

- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét.
-GV: Vậy muốn nhân hai
đơn thức ta làm như thế
nào?
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV đưa ra cách nhân hai
đơn thức.

- Yêu cầu học sinh đọc
phần chú ý trong SGK.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
A.B = (. ( )
= (.) . ()
=

-HS trình bày:
(7x3y2).

A.B = ?
A.B = (. ( )
= (.) . ()
=
- Ví dụ: Tính tích hai
đơn thức 7x3y2 và
Giải: Ta có: (7x3y2).


Vậy tích của hai đơn
thức là

- HS nhận xét.
-HS trả lời: Ta nhân các
hệ số với nhau và nhân
các phần biến với nhau. * Cách nhân hai đơn
- HS nhận xét.
thức:
Để nhân hai đơn thức,
ta nhân các hệ số với
nhau và nhân các phần
biến với nhau.
- HS đọc chú ý.

Ta có:
(-8xy2).

=

Vậy tích của hai đơn
thức là
- HS nhận xét.

Chú ý: Để nhân hai
đơn thức, ta nhân các
hệ số với nhau và
nhân các phần biến
với nhau.

Mỗi đơn thức đều có
thể viết thành một đơn
thức thu gọn
?3/32/SGK: Tìm tích
của -8xy2 và
Giải:
Ta có:
(-8xy2).

6


TRƯỜNG THCS PHÚ HÒA

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7

- Giáo viên cho HS làm ?3
trang 32 SGK.

- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét.
3/ Củng cố: (2 phút)
- Nhắc lại khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của một đơn thức
và cách nhân hai đơn thức.
4/ Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Làm bài 10, 11,12, 13, 14 trang 42_SGK.
- Chuẩn bị bài Đơn thức đồng dạng.

7



TRƯỜNG THCS PHÚ HÒA

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7

D. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Kí duyệt của Giáo viên hướng dẫn
Ngày… tháng…năm…….

Lê Thị Hồng Sâm

8



×