Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tiểu luận vấn đề quản lý cơ quan báo chí (khảo sát việc quản lý báo chí của báo PASAXÔN) (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.97 KB, 25 trang )

MỜ ĐẦU
Hiện nay, mọi quốc gia trên thế giới đều cố gắng đưa đất nước mình đi
lên tăng trưởng, không ngừng phát triển. Trong sự nghiệp đó, không thể thiếu
sự đóng góp to lớn của ngành báo chí vì nó là một trong những tiền đề chủ
yếu giúp đất nước có bước phát triển nhanh chóng. Nhiều quốc gia đã chú ý
và coi trọng với công việc báo chí vì nó giống như công cụ sắc bén của nước,
là cơ sở tồn tại và đóng góp sức mạnh cho xã hội phát triển và đoàn kết, dân
chủ, hội chợ và văn minh, vì nhờ báo chí tuyên truyền các đường lới chính
sách của nhà nước đến xã hội cho xã hội nhận thức thực sự và sâu sắc. Trước
mặt thành tựu đó, ngoài sự lãnh đạo, quản lý nhà nước với báo chí ra thì còn
nghĩ đến công việc quản lý cơ quan báo chí vì nó là điều quạn trọng, chủ yếu
nhiều cơ quan báo chí làm thế nào để quản lý đúng theo đường lối và chiến
lược, chính sách cảu nhà nước.
Ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào), đối với việc
lãnh đạo, quản lý báo chí truyền thông thì nhiều tầng lớp đã coi trọng đường
lối của Đảng như dựa vào Nghị quyết đại hội của Bộ chính trị trung ương
Đảng về việc tăng cường sự lãnh đạo và quản lý nhà nước với báo chí truyền
thông trong giai đoàn mới (ngày 19 tháng 6 năm 1993), đã chỉ ra rằng việc
lãnh đạo và quản lý báo chí truyền thông là một trọng những công việc quan
trọng của sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước nên đảng ủy,
đoàn lãnh đạo tầng lớp và các nhánh tổ chức phải chủ ý lãnh đạo và quản lý
báo chí cho hoạt động báo chí đúng theo đường lối.
Báo PASAXÔN là báo cách mạng Lào, là tiếng nói của Đảng và Nhân
Dân Lào, có nhiệm vụ tuyên truyền, cổ động, biểu dương về điển hình tiên
tiến, tổ chức toàn dân đoàn kết. Báo PASAXÔN đi sau về việc phản ánh các
sự kiện chính trị trọng đại của Đảng, Chính phủ và hoạt động của các vị lãnh
đạo cao cấp của quốc gia; tuyên truyền phổ biến các chủ trương, đường lối
của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; các bài học kinh nghiệm từ
1



thực tiễn trong việc thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước….
Trải qua nhiều năm Báo PASAXÔN đã sự đóng góp to lớn trong sự nghiệp đó
và có nhiều thành tựu quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và duy trì đất
nước trong giai đoàn mới. Các thành tựu đó đã có bởi sự lãnh đạo và quản lý
của Đảng và Nhà nước, ngoài ra thì cơ quan Báo PASAXÔN còn chủ ý và coi
trọng quản lý cơ quan của mình.
Từ những nguyên nhân nói trên, em đã chọn đề tài “ Vấn đề quản lý cơ
quan báo chí (khảo sát việc quản lý báo chí của Báo PASAXÔN) ” làm tiêu
luận của mình.

2


NỘI DUNG
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN
Khái niệm về quản lý

1.1.

Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả
trong và ngoài nước đã đưa ra giải thích không giống nhau về quản lý. Cho
đến nay, vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về quản lý. Đặc biệt là kể từ
thế kỷ 21, các quan niệm về quản lý lại càng phong phú. Các trường phái
quản lý học đã đưa ra những định nghĩa về quản lý như sau:


Tailor: "Làm quản lý là bạn phải biết rõ: muốn người khác làm việc gì và hãy

chú ý đến cách tốt nhất, kinh tế nhất mà họ làm " .

• Fayel: "Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình, doanh nghiệp,
chính phủ) đều có, nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo,
điều chỉnh và kiểm soát. Quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo
điều chỉnh và kiểm soát ấy”.
• Hard Koont: "Quản lý là xây dựng và duy trì một môi trường tốt giúp con
người hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu đã định".
• Peter F Druker: "Suy cho cùng, quản lý là thực tiễn. Bản chất của nó không
nằm ở nhận thức mà là ở hành động; kiểm chứng nó không nằm ở sự logic mà
ở thành quả; quyền uy duy nhất của nó là thành tích".
• Peter. F. Dalark: "Định nghĩa quản lý phải được giới hạn bởi môi trường bên
ngoài nó. Theo đó, quản lý bao gồm 3 chức năng chính là: Quản lý doanh
nghiệp, quản lý giám đốc, quản lý công việc và nhân công".
Chủ trương của Peter. F. Dalark là giới hạn doanh nghiệp từ góc độ
xã hội, lấy quản lý làm chức năng chính của doanh nghiệp. Vì thế, quản lý trở
thành chức năng và vai trò của tổ chức xã hội, nó cũng sẽ thông qua các
doanh nghiệp góp phần xây dụng chế độ xã hội mới để đạt được mục tiêu lý
tưởng là "một xã hội tự do và phát triển". Nếu không có quản lý hiệu quả thì
doanh nghiệp không thể tồn tại và từ đó không thể xây dựng một xã hội tự do
và phát triển.
3


Từ đó có thể thấy, cơ sở chính trong giải quyết độ khó của vấn đề là
"quan điểm về hệ thống", cơ sở chính trong giải quyết độ khó về thời gian là
"quan điểm về sự chuyển động”. Như vậy, đặc điểm lớn nhất trong lý luận của
Peter F. Dalark là cách nhìn hệ thống mở và chuyển động". Đây cũng là quan
niệm cốt lõi trong tư tưởng triết học về quản lý của ông.
Từ các khái niệm trên, tác giả thấy: “ quản lý là sự tác động có tổ chức,
có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục đích
đã đề ra ”.

Khái niệm về cơ quan báo chí

1.2.

Cơ quan báo chí trược đây có tên là tòa soạn và mang hai ý nghĩa
chính:
(1) Tòa soạn tức là biên tập chỉnh, gọt dũa.
(2) Tòa soạn còn là sự sắp đắt, sắp xếp, nề nếp, trật tự qyu củ.

Từ hai ý nghĩa trên tùy thuộc vào tình huống cụ thể ta hiểu một cách
tùy thuộc vào tình huống cụ thể ta hiểu một cách đúng đắn nhấtđúng đắn nhất.
Thông thường từ ý nghĩa thứ nhất, có thể hiểu rằng: Tòa soạn dùng để
làm công tác biên tập chính sửa bài vở. Và nghĩa thứ hai đề chỉ các cơ quan
thông tin đại chúng như báo in, phát thanh, truyền hình…
Ngoài ra còn một số quan niệm khác nhau về cơ quan (tòa soạn) báo
chí:
Ở một số nước tư bản cho rằng: Tòa soạn báo chí cũng như các cơ
quan, xí nghiệp tức là mọi thông tin mà cơ quan báo chí ngoài mục đích tuyên
truyền thì yếu tố chính trị cũng như lợi nhuận kinh tế mà nó mang lại phải
ngang bằng nhau.
Còn ở các nước xã hội chủ nghĩa thì lại cho rằng: Tòa soạn báo chí phải
phục vụ lợi ích của nhân dân, đặc biết là nhân dân lao động. V.I Lênin đã khái
quát về tào soạn báo chí như sau “Tòa soạn báo chí phải là những người
tuyên truyền tập thể, cổ động tâp thể và tổ chức tập thể… ” và ông ví tòa

4


soạn không khác gì là một giàn nhạc giao hưởng, còn số báo là chính bản
nhạc do giàn nhạc giao hưởng đó chơi.

Trong luật báo chí của nước CHDCND Lào năm 2008 thì ghi rõ “ Tổ
chức báo chí là tổ chức thực hiện công việc báo chí tuyên truyền một số loại
hình báo chí ”
Từ các quan niệm đó, cũng như tình hình riêng biệt của báo chí, có thể
đưa ra một khái niệm chung và báo quát về cơ quan báo chí như sau: Cơ quan
báo chí là cơ quan ngôn luận của Đảng, của chính quyền, của các tổ chức
đoàn thể xã hội lập ra và tôn trọng chấp hành pháp luật. Nó có nhiệm vụ là cơ
quan ngôn luận của tổ chức đó, thực hiện đúng tôn chì, mục đích mà tổ chức
đó đặt ra.
1.3.

Quản lý cơ quan báo chí
Quản lý cơ quan báo chí là một công việc quan trọng đối với sự tồn tại
của cơ quan nói chung, với sự tồn tại của loại hình báo chí của mình, thực ra ở
các nước xã hội chủ nghĩa thì còn hoạt động báo chí theo đường lối của Đảng
để cơ quan báo chí hoạt động liên tục và hiệu quả tức là cơ quan báo chí phải
hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước cũng như
tuân theo hiến pháp, pháp luật của Nhà nước, luật báo chí, tôn chỉ mục đích
của cơ quan chủ quan, đồng thời phải có cơ chế cũng như chủ trương hoạt
động một cách hợp lí, khuyến khích hoạt động và thúc đẩy báo chí phát triển
cho đúng định hướng.
Việc quản lý cơ quan báo chí phải có đội ngũ lãnh đạo, phóng viên,
biên tập viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức nghề nghiệp trong sáng
và có trình độ chuyên môn cao, sử dụng thành thạo các trang thiết bị phụ trợ
dùng trong khi tác nghiệp. Đây là một trong yếu tô quyết định chất lượng và
hiệu quả của một cơ quan báo chí.
Ngoài ra, phải có nguồn thông tin xuyên, liên tục mới mẻ, phong phú.
Luôn quan tâm đến diễn biến thay đổi của xã hội. Phải đi sâu sát vào từng loại
thông tin có liên quan đến các vấn đề chính trị qua đó truyền tải một cách hiệu
5



quả. Có sự tương tác giữa cư quan báo chí với các đối tượng xã hội, cũng như
sự phối hợp giữa các yếu tố trong tòa soạn phải hài hòa tức là: Các phòng ban,
từ Tổng biên tập cho đến các cán bộ phóng viên , biên tập viên, công nhân
viên chức trong tòa soạn phải hoạt động một cách động bộ nhịp nhàng có
trách nhiệm cao; đảm bảo lưu thông trao đổi thông tin trong tòa soạn tùy theo
mức độ thông tin, qua đó tạo thành một kênh thông tin đồng bộ từ Tổng biên
tập tới phóng viên, biên tập viên một cách nhanh nhất; đảm bảo đời sống vật,
tài chính phương tiện đi lại, phương tiện tác nghiệp, môi trường làm việc cho
đội ngũ trong tòa soạn một cách tốt nhất, qua đó khuyến khích và đề cao trách
nhiệm của mỗi người và của cả cơ quan báo chí.
Vài nét về Báo PASAXÔN

1.4.

Báo PASAXÔN ra đởi và tồn tại trải qua nhiều năm, đã ra đời – phát
triển đi đôi và gắn bó keo sơn với sự phát triển của Tổ chức Mặt trận Tổ quốc
cũng như “ Neo Lao Itsala ” và qua trình cách mạng ở nước CHDCND Lào,
qua đó Báo PASAXÔN đã trải qua 4 giai đoạn như sau:
-

Giai đoạn 1: 1950-1956 là giai đoạn ra đời và mang tên Báo Itsala (Báo tự
do)
Ngày 13 tháng 8 năm 1950 tại cắn cứ địa Xăm Nứa, tỉnh Hoa Phăn là
cùng ngày với tuyên ngôn thiết lập Tổ chức Neo Lao Itsala chính thức. Để là
công cụ cho sự nghiệp cách mạng cưng như cuộc đấu trang giải phóng dân
tộc, Trong thời đó, Báo Itsala có hình thức bên ngoài là tiếng nói của Neo Lao
Itsala và chính phủ kháng chiến nhưng bản chất là tiếng nói của Bộ chính trị
Nhân dan Lào và trở thành Báo cách mạng, là tờ báo đầu tiên ở nước Lào.

Báo Itsala xuất bản 3 tháng một số, có số lượng 200 bản một lần, phát
hình miễn phí và đưa tin cho nhau bằng tay với tay, sau một người đọc xong
thì chuyển cho người khác đọc. Giai đoạn này, là giai đoạn khai hoang và rất
vất vả vì nó là giai đoạn chiến tranh.

-

Giai đoạn 2: 1956 – 1975, mạng tên Báo Lao Hặc Xat (Lao yêu nước)

6


Ngày 22 tháng 3 năm 1955, Hội nghị lần đầu tiên của Đảng cách mạng
đã xẩy ra và thiết lập Đảng Nhân dân. Đến ngày 06 tháng 1 năm 1956 đã khởi
sự Hội nghị Đại biểu toàn quốc của Neo Lao Itsala ở tỉnh Hóa Phăn và đã
động ý đổi tên Báo Itsala thành Báo Lao Hặc Xat.
Trong thời này, Báo đã in bằng cơ khí dùng sức người đến dùng sức
điện và tờ báo có ánh minh họa. Bóa đã sản xuất một tháng một số hoặc 15
ngày một số tùy theo thực trạng, có 2500 – 3000 bản một lần, phát hình bằng
dùng ngựa và voi là phương tiện.
Đến năm 1957 Báo Lao Hặc Xat đã chuyển cơ quan sang Viêng Chăn.
Vì được ưa thích từ cộng đồng, Báo đã có số lượng 12000 bản một tuần.
Trong năm 1959, dám độc và tổng biên tập bị quan địch bắt bỏ giam
cầm nên báo bị ngừng sản xuất. Dù sao đi, Báo Hặc Xat vẫn cô gắng làm sự
nghiệp của mình và đã tiếp tục in phẩm ở tỉnh Thanh Hoa nước Việc Nam, và
đã chuyển tòa soạn sang Hà Nội. Trong năm 1962, Báo đã chuyển tòa soạn
sang tỉnh Hoa Phăn.
-

Giai đoạn 3: 1975-1983, mang tên Bao Siêng Pasaxôn (tiếng nói của nhân

dân)
Đến ngày 11 tháng 8 1975 là giai đoạn phía cách mạng thắng lợi toàn
quốc, Báo đã chuyển tòa soạn sang thủ đô Viêng Chăn và đổi tên thành Siêng
Pasaxôn. Báo đã sản xuất 8000 – 10000 bản một ngày, trong năm 1982 –
1983 có số lượng phát hành 22000 bản một ngày. Thời trước có khổ trang báo
A4 đã chuyển làm 37×52 cm, có 4 - 6 trang.

-

Giai đoạn 4: 1983 đến hiện nay, mang tên Báo Pasaxôn ( Nhân dân )
Hội nghị lần thứ III của Đảng cách mạng Nhân dân Lào, ngày 22 thang
3 năm 1983, Hội nghị đã đồng ý đổi tên thành Báo Pasaxôn. Và đã có 2 thời
như sau:

1. Thời bao cấp ( 1983 – 2000 ), Báo phục vụ sự nghiệp chính trị, mọi trang đều

có bài tin không có quảng cao các sản phẩm và có số lượng sản xuất 10000 –
22000 bản một ngày, có 4 – 6 trang.
7


2. Sau thời bao cấp ( năm 2000 đến hiện nay ), Báo bước vào thị trường hóa, tờ

báo có 12 trang trong đó có trang bài tin 7 trang và trang dịch vụ quảng cáo 5
trang. Chính phủ phép kiếm thu và có trách nhiệm về tiền in ấn. thời này bước
vào hiện đại hóa, liên hệ và thi đấu.

8



Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI BÁO CHÍ VÀ VIỆC
QUẢN LÝ CƠ QUAN BÁO CHÍ CỦA BÁO PASAXÔN
2.1.

Thực trạng quản lý nhà nước với báo chí ở nước CHDCND Lào
Trên cơ sở những nguyên tắc hoạt động báo chí dưới sự lãnh đạo của
Đản Nhân dân cách mạng Lào, từ nguyên tắc đó, nội dung các văn bản
Hiến pháp, pháp luật và các chính sách của nhà nước về quản lý hoạt động
báo chí đều là sự thể chế hóa quan điểm, đường lối của Đảng nhân dân
cách mạng Lào.
Nhiều năm đổi mới đất nước, hoạt động của báo chí Lào luôn tuân thủ
các quy định của Hiến pháp, pháp luật của nước CHDCND Lào. Đặc biệt là
việc thực hiện các chủ trương, đường lối được đề ra trong các văn kiện đại hội
V,VI,VII,VIII, IX của Đảng nhân dân cách mạng Lạo. Trong đó báo chí Lào
đã bám sát tiến trình nghiệm vụ chiến lược, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phản
anh đúng các diễn biến của nền kinh tế xã hội, ca ngợi và khởi dậy truyền
thống yêu nước, tích cực cổ vũ tầng lớp nhân dân đẩy mạnh các phong trào thi
đua lao động sản xuất giỏi, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự nghiệp công
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Cộng hóa Dân chủ Nhân dân Lào,
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực nền kinh tế thị trường cũng đã
làm nảy sinh nhiều mặt tiêu cực. Vấn đề đó đã và đang gây nên những mối
nguy hại đến công cuộc đổi mới xây dựng đất nước như cạnh tranh thiếu lành
mạnh, sự phân hóa giàu – nghèo đang gia tăng, ô nhiễm môi trường, cạn kiện
tài nguyên…Thực trạng đó cũng đặt ra các thách thức mới đối với hoạt động
báo chí của Lào, đồng thời đảng và nhà nước cần tăng cường hơn nữa đến
công tác quản lý báo chí của Lào hiện nay.
Để phát huy hơn nữa, sức mạnh của báo chí trên mặt trận tư tưởng –
văn hóa, đảng và nhà nước Lào có những đường lối, chủ trương, chính sách
cụ thể vạch hướng cho báo chí theo từng giai đoạn cách mạng và theo yêu cầu

xây dựng nhà nước pháp quyền.
9


2.1.1. Các văn bản pháp luật về quản lý báo chí

- Hiến pháp: Trong hệ thống pháp luật của Nhà nước, Hiến pháp là đạo
luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất quuy định những vấn
đề cơ bản về chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền, nghĩa vụ, trách
nhiệm của công dân. Cacs nguyên tắc cơ bản về tổ chức đường lối đối ngoại.
Hiến pháp là căn cứ cho hệ thống pháp luật và các văn bản khác, khi ban hành
không được trái với những quy định của Hiến pháp. Hiến pháp bản điều chỉnh
của nước CHDCND Lào đã ban hành ngày 15 tháng 12 năm 2015, điều 23 đã
ghi: “ Nhà nước chú ý điều chỉnh và phát triển công tác báo chi truyền thông
để phục vụ sự nghiệp bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất nước. Cấm mọi sự vận
động về văn hóa hoặc dùng công tác báo chí truyền thông gây thiết hại với
lọi ích của quốc gia, tán phá văn hóa-tập quán tốt lạnh và làm mất thanh
danh của người Lào”
- Nghi quyết của Đảng: Sau Đại hội V của Đảng Nhân dân Cách mạng
Lào, Đảng đã ra Nghị quyết số 36 về việc tăng cường sự lãnh đạo và quản lý
Nhà nước đối với báo chí trong thời kỳ mới. Đây là văn bản thể hiện quan
điểm lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực báo chí nhằm chỉ đạo bộ máy quản lý
Nhà nước với báo chí từ trung ương đến cơ sở để đề ra chủ trương, chính sách
cụ thể về phát triển báo chí theo nghị quyết của Đảng.
- Nghị định của chính phủ: Nghị định của Chính phủ số 381 ngày 02
tháng 11 năm 2007, qui định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và hoạt động
của Bộ Thông tin, văn hóa Lào. Đây là hình thức văn bản pháp luất qui định
chi tiết thi hành luật về tổ chức và hoạt động báo chí; lệnh, quyết định của
chính phủ về hoạt động thông tin báo chí; qui định quyền hạn nhiệm vụ tổ
chức bộ máy của cơ quan quản lý về báo chí cấp Trung ương, qui định những

vấn đề về công tác quản lý báo chí.
- Quyết định Bộ trưởng, Bộ Thông tin, văn hóa về quản lý nội dung và
hoạt động của hệ thống Internet theo qui định tại Nghị định số 166 thủ tướng,
ngày 28 tháng 11 năm 1997 về việc tổ chức và quản lý, sử dụng mạng
10


Internet trong phạm vi cả nước; qui định về tổ chức, hoạt động của các cơ
quan đơn vị trực thuộc Bộ Thông tin, văn hóa trong lĩnh vực báo chí; qui định
các tiêu chuẩn, qui trình quy phạm các định mức kinh tế - kỹ thuật của lĩnh
vực quản lý báo chí do mình phụ trách; quy định một số đều thực hiện chức
năng quản lý báo chí.
- Chỉ thị của Bộ trưởng Thông tin , văn hóa: Chỉ thị số 897 ngày 23
tháng 1997 của Bộ trưởng Bộ Thông tin, văn hóa về quản lý thông tin – báo
chí. Theo đó, Bộ trưởng yêu cầu các cơ quan chức năng liên quan từ Trung
ương đến các tỉnh, địa phương tăng cường sự phối hợp theo dõi và kiểm tra
hoạt động của cơ quan thuộc lĩnh vực báo chí trong việc thực hiện các văn
bản quy phạm pháp luật của Nhà nước đối với cơ quan báo chí.
2.1.2. Hệ thống quản lý báo chí

Về cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động báo chí Lào: Trung ướng có Vụ
báo chí trực thuộc Ban Tuyên huấn Trung ương. Trong hệ thống cơ quan Nhà
nước ở Trung ương có Vụ báo chí trực thuộc Bộ Thông tin, văn hóa và du
lịch. Bộ Thông tin, văn hóa và du lịch trực thuộc Văn phòng Chính phủ. Vụ
Báo chí là cơ quan tham mưu của Bộ Thông tin, văn hóa và du lịch về lĩnh
vực hoạt động báo chí.
Bộ chính trị Trung ương Đảng và Ban Tuyên huấn Trung ương là cơ
quan lãnh đạo và chỉ đạo. Bộ Thông tin, văn hóa và du lịch trực tiếp theo dõi,
kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan báo chí theo Nghị quyết số 36,
ngày 19 tháng 6 năm 1993 của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và Hiến pháp

bản điều chỉnh, ngày 15 tháng 12 năm 2015.
2.1.3. Công tác quản lý nhà nước với báo chí

Để tổ chức hoạt động Nghị quyết số 36, ngày 19 tháng 6 năm 1993, Bộ
chính trị trung ương Đảng về việc tăng cường sự lãnh đạo và quản lý nhà
nước với báo chí tuyên truyền trong giai đoạn mới có thật sự đã phân công
trách nhiêm cho tổ chức và nhánh liên quan như sau:
- Trao nhiệm vụ cho Ban Tuyên huấn Trung ướng là tổ chức tham mưu
11


cấp Trung ương về tư tưởng, lập kế hoạch và chỉ đạo sự tuyên truyền, phối
hợp công việc với Bộ Thông tin, văn hóa và du lịch chỉ đạo công tác của các
cơ quan báo chí, chỉ đạo các tường và trung tâm bổ dưỡng kiến thức cán bộ.
- Trao nhiệm vụ cho đoàn lãnh đạo của Bộ Thông tin, văn hóa và du
lịch xây dựng dự án, kế hoạch phát triển sự nghiệp báo chí tuyên truyền,
nghiên cứu dự thảo pháp luật và các tài liêu liên quan công tác báo chí. Có
nhiệm vụ quản lý hoạt động báo chí toàn quốc và phối hợp tổ chức liên quan
để quản lý hoạt động ở nước ngoại.
- Trao nhiệm vụ có các đảng ủy ở mỗi cấp, đoàn lãnh đạo của tổ chức,
nhánh và tổ chức xã hội chỉ đạo toàn diện và có trách nhiệm trực tiếp về nội
dung và hoạt động của tổ chức báo chí trực thuộc.
- Tổ chức báo chí phải tăng cường vao trò nhờ sự công tác, hoạt động
có kế hoạch, có dự án chí tiết từng giai đoàn. Phải gắn liền với cơ sở địa
phương, tăng cường sự lãnh đạo và quản lý Nhà nước với báo chí.
2.2.

Việc quản lý cơ quan báo chí của Báo PASAXÔN
Bằng trách nhiệm chính trị tối cao và danh dự nguy nga mà Đảng trao
nhiệm vụ cho, trong địa vị là báo tiếng nói của Đảng từ khi thiết lập, suốt thời

gian 67 năm trải qua Báo Pasaxôn đã vận động đóng góp quan trọng trong sự
nghiệp của tổ quốc, của cách mạng từng giai đoạn, có thể làm tiếng nói sắc
bén của Đảng nó đã thể hiện trọng giai đoạn cách mạng dân chủ. Báo Pasaxôn
đã làm trách nhiệm đáp ứng thông tin cách mạng cho cán bộ - chiến sĩ, tuyên
truyền, truyền giáo, cổ động bộ dân tộc có sự đóng góp vào cách mạng, nó là
sự đóng góp cho đất nước chiến thắng trong cuốc đấu tranh giải phóng dân
tộc hoàn thiện trong năm 1975.
Báo Pasaxôn đã kế thừa phẩm chất tối cao đã nói trên và từ phút đầu
tiên của sự nghiệp bảo vệ quốc gia và xây dựng tổ quốc, Báo Pasaxôn đã tăng
cường nhiệm vụ của mình và phối hợp nhánh báo chi truyền thông khác tuyên
truyền đưởng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và tăng cấp
đời sống xã hội của toàn bộ nhân dân. Đặc biệt trong thời đại đổi mới đường
12


lối toàn diện, có nguyên tắc của Đảng và sự phát triển cơ chế thị trường đã
làm cho vai trò và trách nhiệm của báo chí truyền thông mở rộng và nổi bật.
Các nội dung nêu trên là tiền đề quan trọng đối với việc quản lý cơ
quan báo chí của Báo Pasaxôn phải luôn coi trọng trong sự quản lý cơ quan
của mình, thế nào quản lý tốt, đúng đắn với đường lối và sự lãnh đạo của
Đảng trong thời đại mới, nên Bộ trưởng Bộ Thông tin, văn hóa và du lịch đã
ra quyết định số 440, ngày 09 tháng 7 năm 2012 về cơ cấu bộ máy và sự hoạt
động của Báo Pasaxôn. Đây là cái mà bộ lãnh đạo của Báo Pasaxôn dựa vào
để quản lý cơ quan báo chí của mình.
Cơ cấu bộ máy của Báo Pasaxôn bao gồm:
1. Tổng biên tập, có trách nhiệm chỉ đạo và quản lý cơ quan báo chí toàn diện.
2. Các phó tổng biên tập, có 3 ông/bà: 1 ông/bà có trách nhiệm chỉ đạo và quản

lý 3 ban như ban quản lý, quảng cáo và phát hành; ban báo chính trị - kính tế
và ban văn hóa – xã hội. 1 ông/bà có trách nhiệm chỉ đạo 2 ban như ban kỹ

thuật – bố cục và ban báo tuần và sản phẩm trực thuộc. Còn 1 ông/bà có trách
nhiệm chỉ đạo và quản lý ban báo nước ngoại và Wap site.
3. các ban trong cơ quan như:
• Ban quản lý, quảng cáo và phát hành, có 1 chủ ban và 2 phó ban và có nhiệm
vụ như sau:
- Nghiên cứu quyết định, quyết nghị, chỉ thị, lời chỉ bảo, lời đề xuất và
các thông tri, các công tác liên quan để đề xuất cấp trên.
- Nghiên cứu tổng hợp, xây dựng chiến lược, kế hoạch, dự án chi tiết
của cơ quan để đề xuất cấp trên và là chủ động tuân theo.
- Nghiên cứu kế hoạch kiếm nguồn tài chính, thúc đẩy phát triển sự
phát hành và thị trường mở rộng trên cơ sở đúng đắn và phù hợp vói quy chế
nguyên tắc.
- Quản lý và có trách nhiệm tuyên truyền, phát hành, in ẩn và tổng hợp
báo mỗi ngày.
- Quản lý số sách – tài chính và sổ sách thu – trả, tiền lương, đồng thời
tống kế đúng theo quy chế.
13


- Xây dựng kế hoạch về ngân sách phục vụ cho công tác hoạt động các
kế hoạc, dự án của tòa soạn, đồng thời theo dõi quản lý và tổng kế cho đúng
theo quy chế.
- Công tác tổ chức và quản lý các dự liệu, tài liệu vào – ra tòa soạn.
- Nghiên cứu dự bị và tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động chung
của tòa soạn.
- Quản lý, theo dõi, kiểm soát các thiết bị - vật liệu và các phương tiện
phục vụ trực thuộc tòa soạn.
- Tổng kế, trình bày công tác của ban cho bộ tổng biên tập, cấp trên và
thu chỉ đạo để phát huy tổ chức hoạt động.
- Hoạt động các công việc theo sự trao nhiệm vụ từ cấp trên.



Ban báo chính trị - kinh tế, có 1 chủ ban và 2 phó ban và có nhiệm vụ như
sau:
- Nghiên cứu tổ chức hoạt động Nghị quyết, chỉ thị, thông trị, các chỉ
đạo về công tác báo chính trị - kinh tế để đề xuất cấp trên.
- Nghiên cứu chuyên sâu viết bài trên tờ báo, có nhiệm vụ tham mưu
cho bộ biện tập trong việc kiểm bài tin.
- Tiếp thu thông tin dư liệu lĩnh vực chính trị - kinh tế để tuyên truyền
qua báo cho xã hội nhận thức.
- Đề xuất các vấn đề và cách giải quyết trong nhiệm vụ của mình.
- Góp ý vào tổng kế và kế hoạch hoạt động của tòa soạn.
- Giáo dục tư tưởng, chỉ đạo tư tưởng, quản lý, bổ dưỡng – đào tạo,
tuân theo chính sách đối với cán bộ, viên chức trong ban.
- Quản lý, duy trì thiết bị - vật liệu, phương tiên của ban và tòa soạn.
- Tổng kế, trình bày hoạt động của ban cho bô tổng biên tập, cấp trên và
thu chỉ đạo để phát huy tổ chức hoạt động.
- Hoạt động các công việc theo sự trao nhiệm vụ từ cấp trên.



Ban báo văn hóa – xã hội, có 1 chủ ban và 2 phó ban và có nhiệm vụ như sau:

14


- Nghiên cứu tổ chức hoạt động Nghị quyết, chỉ thị, thông trị, các chỉ
đạo về công tác báo văn hóa – xã hội để đề xuất cấp trên.
- Nghiên cứu chuyên sâu viết bài trên tờ báo, có nhiệm vụ tham mưu
cho bộ biện tập trong việc kiểm bài tin.

- Tiếp thu thông tin dư liệu lĩnh vực văn hóa – xã hội để tuyên truyền
qua báo cho xã hội nhận thức.
- Đề xuất các vấn đề và cách giải quyết trong nhiệm vụ của mình.
- Giáo dục tư tưởng, chỉ đạo tư tưởng, quản lý, bổ dưỡng – đào tạo,
tuân theo chính sách đối với cán bộ, viên chức trong ban.
- Góp ý vào tổng kế và kế hoạch hoạt động của tòa soạn.
- Quản lý, duy trì thiết bị - vật liệu, phương tiên của ban và tòa soạn.
- Tổng kế, trình bày hoạt động của ban cho bô tổng biên tập, cấp trên và
thu chỉ đạo để phát huy tổ chức hoạt động.
- Hoạt động các công việc theo sự trao nhiệm vụ từ cấp trên.


Ban báo nước ngoại, có 1 chủ ban và 2 phó ban và có nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu tổ chức hoạt động Nghị quyết, chỉ thị, thông trị, các chỉ
đạo về công tác báo văn hóa – xã hội để đề xuất cấp trên.
- Viết bài xã luận, bài bình luận, bài báo về sự phát triển kinh tế - xã hội
của các quốc gia.
- Nghiên cứu, theo dõi, thu thập, chọn lọc dự liêu thông tin từ nước
ngoài, đặc biệt là Việt Nam, Trung Quốc, Mỹ…để chọn lọc bái báo đăng trên
tờ báo Pasaxôn.
- Nghiên cứu bài, tin và ảnh minh họa chọn đăng trên tờ báo. Có trách
nhiệm nhiệm vụ và cải tổ wap site của báo mỗi ngày.
- Giáo dục tư tưởng, chỉ đạo tư tưởng, quản lý, bổ dưỡng – đào tạo,
tuân theo chính sách đối với cán bộ, viên chức trong ban.
- Tổng kế, trình bày hoạt động của ban cho bô tổng biên tập, cấp trên và
thu chỉ đạo để phát huy tổ chức hoạt động.
- Hoạt động các công việc theo sự trao nhiệm vụ từ cấp trên.
15





Ban kỹ thuật bố cục, có 1 chủ ban và 2 phó ban và có nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu và thiết kế hình thức tờ báo, bố trí bài tin và ảnh minh họa
cho đúng theo lợi chỉ đạo của cấp trên.
- Nghiên cưu, kiểm soát cả bản báo đã phát hành mỗi ngày.
- Giáo dục tư tưởng, chỉ đạo tư tưởng, quản lý, bổ dưỡng – đào tạo,
tuân theo chính sách đối với cán bộ, viên chức trong ban.
- Tổng kế, trình bày hoạt động của ban cho bô tổng biên tập, cấp trên và
thu chỉ đạo để phát huy tổ chức hoạt động.
- Hoạt động các công việc theo sự trao nhiệm vụ từ cấp trên.



Ban báo tuần và sản phẩm thuộc tòa soạn, có 1 chủ ban và 2 phó ban và có
nhiệm vụ như sau:
- Nhận thu lợi chỉ đạo từ bô tổng biên tập, lãnh đạo tư tưởng bán bộ,
viên chức trong phạm vi ban.
- Nghiên cứu, điều chỉnh và phát triển báo tuần theo khả năng thật sự
và theo sự phát triển của xã hội.
- Có trách nhiệm kiểm bài, tin và ảnh minh họa đăng trên báo tuần cho
kịp thời, nội dung đúng đắn và nhiều màu sắc.
- Luôn liên hệ các ban trong tòa soạn để trao đổi bài, tin đăng trên báo.
- Nghiên cứu đề xuất các vấn đề và cách giải quyết trong nhiệm vụ của
mình.
- Nghiên cứu đề xuất các vấn đề và cách giải quyết vấn đề liên quan sản
phẩm trực thuộc như báo kinh tế - xã hội tuân theo sự chỉ đạo của bộ tổng
biên tâp của báo Pasaxôn.
- Giáo dục tư tưởng, chỉ đạo tư tưởng, quản lý, bổ dưỡng – đào tạo,
tuân theo chính sách đối với cán bộ, viên chức trong ban.

- Tổng kế, trình bày hoạt động của ban cho bô tổng biên tập, cấp trên và
thu chỉ đạo để phát huy tổ chức hoạt động.
- Hoạt động các công việc theo sự trao nhiệm vụ từ cấp trên.

16


Báo Pasaxôn hoạt đông công tác theo nguyên tác thống nhất dân chủ,
trao đổi bản bạc thảo thuận bằng đoàn, có sự trao nhiệm vụ có trách nhiệm
chính xác và phát huy tư tưởng tích cực, sáng tạo của cán bộ, viên chức. để
quản lý cơ quan được hiệu quả, báo Pasaôn đã tổ chức hội hành trong buổi
sáng ngày thứ ba hàng tuần để trao đổi, giải quyết các vến đề trong tòa soạn
và phát huy các lợi chỉ đạo của cấp trên mà bộ tổng biên tập đã tham gia hội
nghị hàng tuần thứ hai tại Bộ thông tin, văn hóa và du lịch. Ngoài ra, báo
Pasaxôn còn tổ chức hội hành trong biểu sáng ngày thứ sáu hàng tuần để
tổng kế các hoạt động để đưa trình bày cho cấp trên và đề ra vấn đề lên đề
xuất cấp trên để xin lợi chỉ đạo, giải quyết.
2.2.1. Đối với việc quản lý hình thức và nội dung của tờ báo

Trên cơ sở Báo Pasaxôn là báo của Đảng, là tiếng nói của Đảng và
Nhân dân Lào, với chức năng của báo cách mạng nên nội dung và hình thức
của Báo Pasaxôn phải gắn bó với sự tuyên truyền đường lối chính sách, Nghị
quyết, Chỉ đạo của Đảng, pháp luật của Nhà nước, kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội của quốc gia, đáp ứng thông tin, tin tức, giáo dục, kỹ thuật khoa học
vv… Lấy dự luận xã hội với vấn đề hiện tượng nội bộ và nước ngoại tuyên
truyền để nhân dân nhận thức. Chủ động giải thích vấn đề, chống trả nội dung
không thật và tệ nạn trong xã hội. Ngoài ra, với hình thức cũng phải xem xét
việc quảng cao không làm mất vai trò của tờ báo.
Để quản lý tốt các đề đã nói trên, Báo Pasaxôn có bước quản lý nội
dung và hình thức như sau:



Quản lý nội dung của tờ báo:
- Các nhà báo, phóng viên khi thu thập thông tin phải có khả năng xử lý
thông tin và khi viết bài báo, tin tức luôn nghĩ đến đường lối chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- Chủ ban, phó ban kiểm tra bài báo, tin tực và ảnh minh họa trước khi
gửi vào ban kỹ thuật bố cục.

17


- Ban kỹ thuật bố cục sau đánh chứ và bố trí báo - ảnh phải in cho bộ
biện tâp kiểm soát, sửa cho phù hợp (để cận thận đã làm 3 lần) rồi mới gửi
cho sản xuất và phát hành.


Quản lý hình thức của tờ báo:
Nó đã gắn liền với việc quản lý nội dung và bố trí trang tờ báo, sau ban
quảng cáo làm phần của mình xong cũng gửi cho ban kỹ thuật bố cục để bố trí
trang tờ báo và sẽ được bộ tổng biên tập kiểm soát cả nội dung – hình thức và
ảnh minh họa dùng để quảng cáo các sản phẩm, ….

2.2.2. Đối với việc quản lý nhân sự và thiết bị - vật liệu,

phương tiện
Mọi cơ quan báo chí đều coi trọng việc quản lý nhân sự và thiết bị - vật
liêu, phương tiện trực tuộc cơ quan mình bởi việc đó là tiền đề quyết định sự
phát triển của cơ quan, để quản lý tốt Báo Pasaxôn đã chú ý theo dõi quản lý
như sau:



Quản lý nhân sự:
Báo Pasaxôn đã ghi các thông tin cả các cán bộ, viên chức cả tòa soạn.
Giáo dục tuyên huấn, tư tưởng, bổ dung kiến thức, đào tạo và hoạt động chính
sach với cán bộ, viến chức. Tỏ chức bổ dưỡng chuyên môn, tạo điều kiện cho
cán bộ, viên chức được học và lập quy chế quản lý cán bộ, viên chức trực
thuộc.



Quản lý thiết bị - vật liệu, phương tiện
Các thiết bị - vật liêu và phương tiện trực thuộc tòa soạn, đã được quy
định vào nhiệm vụ của cả ban trong tòa soạn, mọi cán bộ, viên chức phải có
trách nhiệm quản lý và duy trì để có thể sử dùng có ích nhất. Ban quản lý của
tòa soạn phải luôn kiểm soát và lập kế hoạc để sửa chữa hoạc đổi mới cái bị
hoảng. Tổ chức học hỏi cách sử dụng các thiết bị như máy tính, máy ảnh, máy
in …. Cho cán bộ, viên chức.

2.2.3. Đối với việc quản lý tài chính

18


Tuân theo pháp luật về ngân sách của nhà nước sô 024, ngày 18 tháng 1
năm 2016, Báo Pasaxôn đã quản lý tài chính theo kế hoạch, dự án chi tiết,
chính xác về tiền thu – trả và dựng cho ích nhất. Có sự quản lý, sử dựng ngân
sách trên cơ sở sự đồng ý từ Bộ trưởng, Bộ thộng tin, văn hóa và du lịch.
3. Một số giải pháp tăng cường sự quản lý cơ quan báo chí Báo Pasaxôn


Trọng điều kiện Đảng mở rộng hội nhập quốc tế và vận động sự
nghiệp đổi mới toàn diện bằng có nguyên tắc, công tác báo chí truyền thông
không những phải tuyên truyền, phát huy, bảo vệ đưởng lối, chính sách, pháp
luật và đóng góp duy trì tình trạng về chính trị, kinh tế - xã hội, bảo vệ và bổ
dung truyền thống yêu nước, đoàn kết cả bộ dân tộc Lào, mà còn phải cố gắng
tạo nguồn thu bước vào cơ quan có thể tự trả mọi công việc trong tòa soạn.
Ông Savanhkhone RASAMOONTY, Bộ phó Bộ thông tin, văn hóa và
du lịch, Chủ trì Hội nhà báo đã nói “ Trong trước mặt, sự phất triển công tác
báo chí truyền thông trong điều kiện kinh tế thị trường phải hướng vào 6 vấn
đề như:
(1) Kế tục hoạt động sự nghiệp tuyên truyền, phát huy, bảo vệ đường
lối, chính sách, pháp luật, các tin tức mà đã ghi trong luật báo chí.
(2) Phát triển công tác báo chí tuyền thông theo cơ chế kinh tế thị
trường mà có sự quản lý từ chính phủ theo Nghị quyết số 36 của Bộ chính trị
Trung ương Đảng cho có lãi để giảm nghĩa vụ của chính phủ.
(3) Thúc đẩy tổ chức và cá nhân nội và ngoại nước đóng góp vào sự
phát triển của công tác báo chí truyền thông.
(4) Điều chỉnh cơ cấu tổ chức của tóa soạn báo chí cảu Đảng – Nhà
nước cho phù hợp với vai trò của báo chí.
(5) Phát triển sự quản lý và phát triển về nội dung của hoạt động báo
chí cho tốt hơn.
(6) Phát triển để bước vào công nghệ hóa, hiện đại hóa để hội nhập cả
quốc gia và quốc tế.

19


Tổng thể, trộng công tác lãnh đạo và quản lý báo chí để tăng cường
chất lượng mỗi tổ chức báo chí truyền thông phải thấm nhuần nắm bắt chặt
chẽ các quan điểm như báo chí là công cụ sắc bén của Đảng – Nhà nước;

báo chí là diễn đàn của cộng đồng và là cầu nối giữa nhân dân và Đảng; Báo
chí phải có nhiều sâu sắc và phong phú về nội dung; tổ chức, nhánh và cơ
quan của Đảng – Nhà nước mỗi cấp có trách nhiệm và chú ý chỉ đạo giúp dỡ
báo chí truyền thông và có chính sách phù hợp với báo chí truyền thông.”
Đối với Báo Pasaxôn, trong kỷ niệm 65 năm của Báo; Ông Bo Seng
Kham VONGDALA, Bộ trưởng, Bộ thông tin, văn hóa và du lịch đã có ý kiến
cho Báo Pasaxôn rằng: “ Trong thời đại thông tin số, Báo Pasaxôn càng phải
tăng sự đoàn kết vào công tác mà có vai trò nhận thu đường lối của Đảng
đến cộng đồng, đồng thời, đề xuất sự đòi hỏi của cộng đồng cho Đảng và tổ
chức cấp trên, làm cho Báo Pasaxôn trở thành diễn đàn của cộng đồng thật
sự. Muốn hiệu quả sự nghiệp chính trị của mình trong thời đại mới đảng viên,
cán bộ, viên chức của Báo Pasaxôn phải tăng lên trách nhiệm và cải một số
vấn đề như:
(1) Tăng cương sự đoàn kết chặt chẽ trong tào soạn, tăng cao sự nhiệm
vụ về chính trị, đồng thời tăng thên trình độ kiến thức chuyên môn và phẩm
chất chính trị, đạo đức công tâm cách mạng của đội ngũ cán bộ, viên chức
cho cao hơn.
(2) Chú ý điều chỉnh nội dung bái báo, tin tức chính xác, kịp thời, có
tính thật sự, tính tuyên huấn, tính chỉ đạo tổ chức và tính đấu tranh đúng đắn
thích hợp với đường lối chính sách của Đảng – Nhà nước trong hiên đại.
(3) Phấn đấu làm thế nào có thể đưa báo đến cơ sở địa phương, tổ
đảng, nơi xa xôi và tâm điểm 3 tạo (tạo tỉnh thành đơn vị mạnh biết lãnh đạo
toàn diện, tạo huyện thành đơn vị mạnh biết quản lý toàn diện và tạo làng
thành đơn vị phát triển ).

20


(4) Tăng cường hợp tác trao đổi thông tin với các báo chí cách mạng ở
các nước xã hội chủ nghĩa và báo chí hiện đại trong các nước ASEAN, khu

vức và quốc tế để rút ra kinh nhiệm và sự giúp đỡ.
(5) Chú ý tạo nguồn thu từ quảng cáo sản phẩm và dịch vụ càng ngày
càng tăng lên để có thể tự trả mọi việc của cơ quan, đông thời quản lý thu chi
chặt chẽ đúng đắn theo quy đình.”
Xuất phát từ nội dung trên, Báo Pasaxôn đã nhận thu và đang đị theo sự
chỉ đạo đó, và đã chú ý quản lý cơ quan báo chí bằng cách dựa vào Hiến
pháp, Nghị quyết, Nghị định, lợi chỉ đạo từ cấp trên để duy trì được vai trò
báo của Đảng – Nhà nước, là báo của tiếng nói cảu Đảng, tiếng nói của nhân
dân thật là diễn đàn của toàn bô dân tộc Lào.

21


KẾT LUẬN
Bài tiểu luận đề tài“ Vấn đề quản lý cơ quan báo chí (khảo sát việc
quản lý báo chí của Báo PASAXÔN) đã đề cập đến công tác quản lý cơ quan
của báo Pasaxôn, mà việc quản lý đó là dựa vào Hiến pháp, Nghị quyết, Nghị
định, lợi chỉ đạo từ cấp trên để duy trì được vai trò báo của Đảng – Nhà nước,
là báo của tiếng nói cảu Đảng, tiếng nói của nhân dân thật là diễn đàn của
toàn bô dân tộc Lào.
Thứ nhất, trên cơ sở những nguyên tắc hoạt động báo chí dưới sự lãnh
đạo của Đản Nhân dân cách mạng Lào, từ nguyên tắc đó, nội dung các văn
bản Hiến pháp, pháp luật và các chính sách của nhà nước về quản lý hoạt
động báo chí đều là sự thể chế hóa quan điểm, đường lối của Đảng nhân dân
cách mạng Lào. sức mạnh của báo chí trên mặt trận tư tưởng – văn hóa, đảng
và nhà nước Lào có những đường lối, chủ trương, chính sách cụ thể vạch
hướng cho báo chí theo từng giai đoạn cách mạng và theo yêu cầu xây dựng
nhà nước pháp quyền.
Thứ hai, Báo Pasaxôn hoạt đông công tác theo nguyên tác thống nhất
dân chủ, trao đổi bản bạc thảo thuận bằng đoàn, có sự trao nhiệm vụ có trách

nhiệm chính xác và phát huy tư tưởng tích cực, sáng tạo của cán bộ, viên
chức. Đặc biệt là Nghị quyết số 36, ngày 19 tháng 6 năm 1993, Bộ chính trị
trung ương Đảng về việc tăng cường sự lãnh đạo và quản lý nhà nước với báo
chí tuyên truyền trong giai đoạn mới. Báo Pasaxôn có vận động công tác theo
Quyết định số 440, ngày 09 tháng 7 năm 2012, về cơ cấu bộ máy và sự hoạt
động của Báo Pasaxôn.
Thứ ba, Đối với việc quản lý hình thức và nội dung của tờ báo là gắn
bó với sự tuyên truyền đường lối chính sách, Nghị quyết, Chỉ đạo của Đảng,
pháp luật của Nhà nước, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, đáp
ứng thông tin, tin tức, giáo dục, kỹ thuật khoa học vv… Lấy dự luận xã hội
với vấn đề hiện tượng nội bộ và nước ngoại tuyên truyền để nhân dân nhận
22


thức. Chủ động giải thích vấn đề, chống trả nội dung không thật và tệ nạn
trong xã hội. Ngoài ra, với hình thức cũng phải xem xét việc quảng cao không
làm mất vai trò của tờ báo
Thứ tư, Đối với việc quản lý nhân sự và thiết bị - vật liệu, phương tiện
đã chú ý theo dõi quản lý như đã ghi các thông tin cả các cán bộ, viên chức cả
tòa soạn. Giáo dục tuyên huấn, tư tưởng, bổ dung kiến thức, đào tạo và hoạt
động chính sach với cán bộ, viến chức. Tỏ chức bổ dưỡng chuyên môn, tạo
điều kiện cho cán bộ, viên chức được học và lập quy chế quản lý cán bộ, viên
chức trực thuộc. đã được quy định vào nhiệm vụ của cả ban trong tòa soạn,
mọi cán bộ, viên chức phải có trách nhiệm quản lý và duy trì để có thể sử
dùng có ích nhất. luôn kiểm soát và lập kế hoạc để sửa chữa hoạc đổi mới cái
bị hoảng. Tổ chức học hỏi cách sử dụng các thiết bị như máy tính, máy ảnh,
máy in …. Cho cán bộ, viên chức.
Thứ năm, Đối với việc quản lý tài chính là tuân theo pháp luật về ngân
sách của nhà nước sô 024, ngày 18 tháng 1 năm 2016, Báo Pasaxôn đã quản
lý tài chính theo kế hoạch, dự án chi tiết, chính xác về tiền thu – trả và dựng

cho ích nhất. Có sự quản lý, sử dựng ngân sách trên cơ sở sự đồng ý từ Bộ
trưởng, Bộ thộng tin, văn hóa và du lịch.
Thứ sáu, trọng điều kiện Đảng mở rộng hội nhập quốc tế và vận động
sự nghiệp đổi mới toàn diện bằng có nguyên tắc, công tác báo chí truyền
thông không những phải tuyên truyền, phát huy, bảo vệ đưởng lối, chính sách,
pháp luật và đóng góp duy trì tình trạng về chính trị, kinh tế - xã hội, bảo vệ
và bổ dung truyền thống yêu nước, đoàn kết cả bộ dân tộc Lào, mà còn phải
cố gắng tạo nguồn thu bước vào cơ quan có thể tự trả mọi công việc trong tòa
soạn. Trong thời đại thông tin số, Báo Pasaxôn càng phải tăng sự đoàn kết vào
công tác mà có vai trò nhận thu đường lối của Đảng đến cộng đồng, đồng
thời, đề xuất sự đòi hỏi của cộng đồng cho Đảng và tổ chức cấp trên, làm cho
Báo Pasaxôn trở thành diễn đàn của cộng đồng thật sự.

23


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

TS Lưu Văn An (Chủ biên), Truyền thông đại chúng trong hệ

thống tổ chức quyền lực chính trị ở các nước tư bản phát triển, NXB Lý luận
chính trị, 2008.
2.

Ban quản lý dự án “Đào tạo nâng cao báo chí Việt Nam, Tổ chức

tòa soạn đa phương tiện, 2009.
4.


TS Lê Thanh Bình, Quản lý và phát triển báo chí – xuất bản, NXB

Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004.
5.

Đào Hữu Dũng, Quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường

phân tích và đánh giá, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2004.
8. PGS. TS Nguyễn Văn Dững, Báo chí truyền thông hiện đại (từ hàn
lâm đến đời thường), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội,
2011.
9. PGS.TS Nguyễn Văn Dững, Báo chí và dư luận xã hội, NXB Lao
động 2011.
10. PGS.TS Nguyễn văn Dững, Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động,
2012.
11. PGS. TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Tác phẩm báo chí, NXB Lý
luận chính trị, Hà nội, 2006, tập 2.
12. PGS.TS Nguyễn Văn Dững (Chủ biên), Truyền thông lý thuyết và
kỹ năng cơ bản,NXB Chính trị Quốc gia, 2012.
13. Hà Minh Đức, Báo chí – những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB
Đại học Quốc gia Hà nội, 1997.
17. TS. Trần Thị Trường Giang, Báo mạng điện tử những vấn đề cơ
bản, NXB Chính trị Quốc gia, 2014.
19. Vũ Quang Hào, Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển, Bộ Văn hóa
- Thông tin Việt Nam, Hà nội, 2004.

24


MỤC LỤC


25


×