Câu 08: Phân tích quá
trình hình thành và
những nội dung cơ bản
trong bộ “tư bản” của
C.Mác.
Trả lời:
1/ Quá trình hình
thành:
1.1-Giai đoạn 1843 –
1848: Đây là giai đoạn
Mac chuyển từ lĩnh vực
triết học sang lĩnh vực
kinh tế chính trị. Lúc đầu
các ông là những người
dân chủ CM tham gia
phong trào đấu tranh vì
tự do dân chủ, bảo vệ lợi
ích của nông dân và bắt
đầu tìm hiểu những vấn
đề về kinh tế cũng như
xem xét lại các quan
điểm của các nhà kinh tế
học trước Mác. Từ đó
hình thành thế giới quan,
phương pháp luận khoa
học. đồng thời cũng là
giai đoạn chuyển từ lập
trường dân chủ tư sản
sang lập trường của chủ
nghĩa cộng sản.
Trong giai đoạn này,
C.Mác và Ph.Angghen đã
viết một số tác phẩm như
sau:
-Bản thảo kinh tế - triết
học (1844).
-Lược thảo phê phán
khoa kinh tế chính trị
(1844)
-Tình cảnh giai cấp lao
động ở Anh(1884).
-Hệ tư tưởng Đức (1846)
-Sự khốn cùng của Triết
học (1947).
-Lao động làm thuê và tư
bản(1949)
-Tuyên ngôn của Đảng
Cộng sản(1848).
Trong những tác phẩm
trên Tuyên ngôn của
Đảng Cộng Sản được coi
là cái mốc đầu thời đại
mới trong lịch sử đấu
tranh cách mạng của giai
cấp công nhân quốc tế.
Đây là tác phẩm trình bày
một cách súc tích nhất
những tư tưởng, quan
điểm về: Triết học, kinh
tế chính trị, và chủ
nghĩa cộng sản khoa
học của C.Mác và
Ph.ăngghen
và
có
những đặc điểm cơ bản
như sau:
Một là: vượt qua khỏi tư
tưởng duy tâm siêu
hình, các ông đã khẳng
định cơ sở kinh tế là
nhân tố quyết định
chính trị, tư tưởng của
thời đại.Nghĩa là sản
xuất vật chất là nhân tốt
quyết định sự tồn tại và
phát triển của xã hội
loài người. Đặcbiệt khi
xã hội có giai cấp thì
lịch sử xã hội là lịch sử
đấu tranh giai cấp và
đấu tranh giai cấp là
động lực phát triển của
xã hội loài người.
Hai là: các ông đã xác
định rõ đối tượng
nghiên cứu của kinh tế
chính trị là nghiên cứu
mặt xã hội của quá trình
sản xuất và trao đổi
những của cải vật chất
nhất định của một xã
hội. Đồng thời đã đi vào
phân tích nhiều khái
niệm, phạm trù kinh tế
của phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa
như: Hàng hóa, giá trị,
tiền tệ, tư bản,... Trong
đó vấn đề được các ông
quan tâm nhất là vấn đề
sở hữu về tư liệu sản
xuất. Theo các ông chế
độ sở hữu TBCN là biểu
hiện cuối cùng và hoàn
bị nhất của phương thức
SX, trên cơ sở những
người này bóc lột
những người kia.
Ba là: phương thức sản
xuất ư bản chủ nghĩa
không phải là phương
thức tồi tại vĩnh viễn, nó
tất yếu phải tiêu vong
và được thay thế bằng
một phương thức phát
triển cao hơn, tốt đẹp
hơn – đó là phương
thức sản xuất cộng sản
chủ nghĩa. Người có
vai trò lịch sử để xóa
bỏ chủ nghĩa tư bản và
xây dựng chủ nghĩa
cộng sản chính là giai
cấp vô sản.
1.2-Giai đoạn 1848 –
1895: Đây là giai đoạn
Mác hình thành học
thuyết kinh tế của
mình thông qua bộ
“Tư bản” từ bản thảo
thứ nhất năm 1859,
thứ hai năm 18611863, thứ ba năm
1864- 1865, cuối cùng
là bộ “Tư bản” với 4
quyển.
Quyển 1 : Quá trình
sản xuất của tư bản.
Quyển 2: Quá trình
lưu thông của tư bản.
Quyển 3: Toàn bộ quá
trình sản xuất tư bản
chủ nghĩa.
Quyển 4: Phê phán
lịch sử lý luận giá trị
thặng dư.
Năm 1867, quyển I bộ
Tư bản được xuất bản
bằng tiếng Đức, sau đó
được tái bản nhiều lần
và bằng nhiều thứ
tiếng. Sự xuất hiện của
quyển I bộ tư bản như
một tiếng sét nổ ra
giữa bầu trời tư bản.
C. Mác định biên tập
tiếp những quyển còn
lại để xuất bản nhưng
ông không thực hiện
được vì phải dành
nhiều thời gian cho
phong trào đấu tranh
của giai cấp công nhân
và vì sức khỏe quá
yếu.
Sau khi C.Mác mất,
Ph. Angghen tiếp tục
sự nghiệp của C.Mác.
Ông đã chỉnh lý và
cho xuất bản tiếp
quyển II vào năm
1885 và quyển III vào
năm 1894.
Trong bộ tư bản,
Ph.Ăngghen
cũng
tham gia viết một số
chương, ngoài ra ông
còn cùng C.Mác viết
tác phẩm Phê phán
cương lĩnh Gôta. Đặc
biệt khi C.Mác mất, để
bảo vệ và phát triển
học thuyết kinh tế của
C.Mác, Ph.Ăngghen
đã viết tác phẩm
Chống Đuyrinh. Trong
tác phẩm này, lần đầu
tiên ông đã khái quát
chủ nghĩa Mác thành 3
bộ phận:
-Tiết học mácxít.
-Kinh tế chính trị
mácxít.
-Chủ nghĩa xã hội
khoa học.
2/ Những nội dung cơ
bản:
Quyển 1: nghiên cứu
quá trình sản xuất,
trừu tượng quá trình
lưu thông nhằm vạch
ra bản chất và các
phạm trù, quy luật
kinh tế của chủ
nghĩa tư bản thông
qua lý luận:
-Lý luận giá trị lao
động .
-Lý luận giá trị thặng
dư.
-Lý luận tích lũy tư
bãn.
Quyển I gồm 7 phần –
nghiên cứu quá trình
sản xuất tư bản chủ
nghĩa với tư cách vừa
là quá trình lao động
nói chung vừa là quá
trình làm tăng thêm
giá trị trên cơ sở sức
lao động trở thành
hàng hoá.
Phần 1: lý luận về giá
trị lao động hay
nghiên cứu hàng hoá
và tiền tệ.
Trọng tâm của quyển 1
là giá trị thặng dư,
1
Mác phân tích thực chất
của giá trị thặng dư, điều
kiện ra đời của giá trị
thặng dư, các phương
pháp sản xuất giá trị
thặng dư và sự chuyển
giá trị thặng dư thành tư
bản.
Phần 2: Từ phân tích
công thức chung của tư
bản T – H – T. giá trị
thặng dư chỉ có được trên
cơ sở lưu thông hàng hoá
tự do trên thị trường, nhờ
đó sự lưu thông hàng hoá
sức lao động xuất hiện
nên sự chiếm đoạt lao
động thặng dư đã trở
thành sự chiếm đoạt giá
trị thặng dư, khi đó giá trị
thặng dư mới mang hình
thái lợi nhuận.
Phần 3: Mác nghiên cứu
sản xuất trực tiếp và sự
xuất hiện ra giá trị thặng
dư tuyệt đối là cơ sở cho
việc nghiên cứu giá trị
thặng dư nói chung.
Phần 4: nghiên cứu sự
sản xuất ra giá trị thặng
dư tương đối, Mác đã
làm rõ việc nâng cao
năng suất lao động đã
biến thành giá trị thặng
dư như thế nào, tư bản tổ
chức lại lao động ra sao,
…
Phần 5: nghiên cứu tổng
hợp hai hình thức sản
xuất giá trị thặng dư,
nghiên cứu sự biến đổi về
lượng của giá cả sức lao
động và giá trị thặng dư.
Phần 6: nghiên
cứu tiền công Mác chỉ rõ
do trên bề mặt xã hội tiền
công lại biểu hiện ra là
giá cả lao động chứ
không phải giá cả sức lao
động, trong khi lý luận
giá trị thặng dư là mua
bán sức lao động, do đó
nghiên cứu tiền công là
để làm ra tiền công là
hình thức biểu hiện.
Phần 7: nghiên
cứu quá trình tích luỹ tư
bản; Mác đã nghiên cứu
một bộ phận giá trị
thặng dư trở thành tư
bản như thế nào, do
những phần trước chỉ
nghiên cứu quá trình
sản xuất tư bản chủ
nghĩa như là một quá
trình lớn lên của giá trị.
Mác cũng đã nghiên
cứu mối quan hệ trong
sản xuất TBCN trong
mối liên hệ thường
xuyên và tiến trình đổi
mới không ngừng, tức
là quá trình tái sản xuất
của tư bản cá biệt và rút
ra một loạt kết luận và
xu hướng phát triển
chung của tích luỹ tư
bản.
Trong quyển I, C.Mác
có nhiều phát minh
khoa học mới như sau:
-Một là: Xác định rõ đối
tượng và phương pháp
nghiên cứu của kinh tế
chính trị. Đối tượng
nghiên cứu của kinh tế
chính trị là mặt xã hội
của quá trình sản xuất,
tức là nghiên cứu quan
hệ giữa người với người
trong quá trình sản xuất
và trao đổi. Đồng thời,
ông đã nêu ra các
phương pháp nghiên
cứu của kinh tế chính trị
đó là:
+Phương pháp duy vật
biện chứng và duy vật
lịch sử.
+Phương pháp trừu
tượng hóa khoa học(đây
là phương pháp đặc thù
của kinh tế chính trị).
+Phương pháp Lôgíc và
lịch sử.
+Phương pháp phân
tích và tổng hợp.
-Hai là: Phát hiện ra
tính chất hai mặt của lao
động sản xuất hàng hóa
đó là lao động cụ thể và
lao động trừu trượng.
-Ba là: Vạch rõ nguồn
gốc, bản chất của tiền..
Tiền là một hàng hóa
đặc biệt, đóng vai trò
là vật ngang giá chung
cho tất cả các hàng
hóa khác. Sự xuất hiện
của tiền do quá trình
phát triển của sản xuất
và trao đổi hàng hóa
chứ không phải do dấu
hiệu ước định hay do
bản chất của vàng làm
cho nó trở thành tiền
tệ.
-Bốn là: Phát hiện ra
lý luận giá trị thặng
dư: C. Mác đã vạch rõ
được bản chất cơ bản
của chủ nghĩa tư bản
đó là quan hệ bóc lột
của tư bản đối với lao
động làm thuê, đồng
thời vạch ra quy luật
kinh tế cơ bản của chủ
nghĩa tư bản đó là quy
luật giá trị thặng dư.
-Năm là: Phân biệt
giữa lao động và sức
lao động. C.Mác cho
rằng: Người công nhân
bán sức lao động chứ
không phải bán lao
động, lao động không
phải là hàng, nó không
có gía trị. Nên tiền
lương là giá cả và giá
trị của sức lao động
chứ không phải của
lao động. Với phát
hiện này, Ông đã làm
rõ hơn nguồn gốc và
bản chất của giá trị
thặng dư.
-Sáu là: C.Mác đã phát
hiện ra lý luận tích lũy
tư bản.
Quyển 2: Nghiên cứu
quá trình lưu thông,
trừu tượng quá trình
sản xuất để vạch ro
quan hệ bóc lột của
tư bản trong quá
trình vận động của
nó .
Mác đã nghiên
cứu quá trình lưu
thông trừu tượng, quá
trình sản xuất để vạch
rõ quan hệ bóc lột của
tư bản trong quá trình
vận động của nó.
Trong qúa trình lưu
thông Mác xem xét
trên hai phương diện:
Lưu thông của tư bản
cá biệt, đó là tuần
hoàn và chu chuyển
của tư bản.
Đối tượng là nghiên
cứu sự vận động của
tư bản cá biệt, trong sự
vận động, tư bản lần
lượt mang những hình
thái khác nhau (như
hình thái tiền, hình
thái sản xuất, hình thái
hàng hoá,…) nó khoác
lấy rồi lại trút bỏ đi
trong quá trình lập lại
sự tuần hoàn của nó.
Ngoài ra các hình thái
tư bản còn tồn tại bên
cạnh nhau.
Tuần hoàn của tư bản
với tư cách là một quá
trình chu kỳ, nghĩa là
lập đi lập lại sau từng
thời kỳ nhất định hình
thành nên sự chu
chuyển của tư bản.
tuần hoàn thì nghiên
cứu về mặt chất của tư
bản, còn chu chuyển
thì nghiên cứu về mặt
lượng của tư bản.
Lưu thông của tư bản
xã hội, đó là quá trình
tái sản xuất tư bản xã
hội. Mác đã nghiên
cứu tái sản xuất và lưu
thông của tổng tư bản
xã hội, tư bản tiền tệ
có vai trò lớn vì sự vận
động của tư bản từ đầu
đến cuối đều lấy tư
bản dưới hình thái tiền
tệ làm tiền đề, trong
hoạt động của tư bản
luôn phải có tư bản
tiềm tàng tồn tại dưới
hình thái tiền tệ. Mặt
khác việc bố trí cơ cấu
đầu tư, cơ cấu sản xuất
cũng liên quan đến
khối lượng tiền mặt
2
cần thiết trong lưu thông,
liên quan đến cung cầu
trên thị trường tiền tệ. từ
nghiên cứu hình thái tư
bản chủ nghĩa của sự vận
động sản phẩm xã hội và
sự tái sản xuất sản phẩm
xã hội, Mác vạch ra sự
vận động thống nhất của
tổng tư bản xã hội được
hình thành như thế nào.
Trong quyển II, C.Mác
đã có những phát minh
khoa học như sau:
-Một là: Phát hiện ra lý
luận tuần hoàn và chu
chuyển của tư bản. Theo
C.Mác, quá trình tuần
hoàn và chu chuyển của
tư bản chính là quá trình
vận động của tư bản qua
ba giai đoạn: Lư thôngsản xuất -bán, mang ba
hình thái:TB tiền tệ, TB
sản xuất, TB hàng hóa,
thực hiện ba chức năng:
chức năng mua, chức
năng sản xuất, chức năng
thực hiện giá trị để trở về
hình thái ban đầu với một
khối lượng lớn hơn và
quá trình này được lắp đi
lắp lại một cách có định
kỳ. Do vậy đến đây công
thức chung của tư bản
được bồ sung, phát triển
thành công thức:
-Hai là: Bổ sung và hoàn
thiện lý luận tái sản xuất
tư bản xã hội. Những
phát hiện mới của C.Mác
ở đây là:
+Chia nền sản xuất tư
bản thành hai khu
vực:Khu vực I:sản xuất
tư liệu sản xuất và khu
vực II: sản xuất tư liệu
tiêu dùng.
+Tính tổng sản phẩm trên
cả hai mặt: mặt giá trị
gồm: c+v+m, mặt hiện
vật gồm: tư liệu sản xuất
và tư liệu tiêu dùng.
+Rút ra các quy luật hay
điều kiện thực hiện tổng
sản phẩm xã hội của tái
sản xuất giản đơn và tái
sản xuất mở rộng.
+Vạch ra tính chất chu
kỳ, tính tất yếu của
khủng hoảng kinh tế và
thất nghiệp trong nền
sản xuất tư bản chủ
nghĩa.
Quyển 3: Toàn bộ quá
trình sản xuất tư bản
chủ nghĩa.Nghiên cứu
toàn bộ quá trình sản
xuất tư bản chủ nghĩa
để tiến sát tới hiện thực
của chủ nghĩa tư bản
với những nội dung sau:
Sự chuyển hoá
của giá trị thặng dư
thành lợi nhuận và lợi
nhuận bình quân.
Mác đã nghiên
cứu các hình thái
chuyển hoá từ hình thái
chuyển hoá chung nhất
đến trừu tượng nhất.
Chi phí sản xuất là hình
thái chuyển hoá của giá
trị, lợi nhuận là hình
thái chuyển hoá của giá
trị thặng dư, tỷ suất của
lợi nhuận là sự chuyển
hoá của tỷ suất giá trị
thặng dư và Mác đã đi
đến những hình thái
chuyển hoá cụ thể hơn
như: lợi nhuận bình
quân, giá cả sản xuất,
lợi
nhuận
thương
nghiệp, sự phân chia lợi
nhuận bình quân thành
lợi tức và lợi nhuận
doanh
nghiệp,
sự
chuyễn hoá lợi nhuận
siêu ngạch thành địa tô.
Để nghiên cứu sự
chuyển hoá lợi nhuận
thành lợi nhuận bình
quân mác đã nghiên cứu
tư bản xã hội trong sự
vận động cụ thể hơn,
trong sự cạnh tranh
không
ngừng
của
chúng, dẫn đến sự khác
nhau về lượng giữa giá
trị thặng dư và lợi
nhuận, giữa giá trị của
hàng hoá và giá cả sản
xuất.
Mác đã vạch ra quy
luật của tỷ suất lợi
nhuận có xu hướng
giảm xuống. tích luỹ
tư bản đã làm nẫy sinh
quy luật tỷ suất lợi
nhuận có xu hướng
giảm và tạo ra tư bản
thừa tương đối do
không tìm được nơi
đầu tư có lợi nhuận
bình thường trong các
ngành hiện có. Quy
luật này là một trong
những yếu tố làm trầm
trọng thêm khủng
hoảng kinh tế chu kỳ,
biểu hiện mâu thuẫn
đã trở nên gay gắt giữa
lực lượng sản xuất xã
hội hoá với quan hệ
sản xuất tư bản chủ
nghĩa.
Các loại hình tư bản:
- Tư bản thương
nghiệp: là một hình
thái phái sinh của tư
bản công nghiệp với
sự tách biệt giữa tư
bàn hàng hoá và tư
bản tiền tệ. Mác đã
xem xét việc phần
phối như thế nào giữ
tư bản công nghiệp với
tư bản thương nghiệp.
Mác đã làm rõ vai trò,
chức năng của tư bản
thương nghiệp, ưu thế
của thương nghiệp lớn
so với thương nghiệp
nhỏ, tính chất và đặc
điểm của lao động làm
thuê trong thương
nghiệp,…làm rõ sự
khác nhau về bản chất
giữa tư bản thương
nghiệp trước chủ nghĩa
tư bản với tư bản
thương nghiệp trong
chủ nghĩa tư bản.
- Tư bản cho vay: là
một hình thái phái sinh
của tư bản công
nghiệp, như vậy tư bản
sinh lợi tức là tư bản
phát sinh không những
của tư bản công
nghiệp mà cả của tư
bản thương nhân, nò là
tư bản phát sinh hạng
hai, lợi nhuận được
khấu trừ không phải từ
giá trị thặng dư mà từ
lợi nhuận bình quân.
Nghiên cứu trọng tâm
của mác trong phần
này là sự phân chia lợi
nhuận thành lợi nhuận
doanh nghiệp và lợi
tức, là tư bản sinh lợi
tức.
- Tư bản nông nghiệp:
sự chuyển hoá lợi
nhuận siêu ngạch
thành địa tô, là hình
thái chuyển hoá nữa
của lợi nhuận, lợi
nhuận siêu ngạch
thành địa tô tư bản chủ
nghĩa. Lý luận địa tô
được nghiên cứu trong
khuôn khổ chung của
lý luận về giá trị thặng
dư, về lợi nhuận bình
quân và giá cả sản
xuất, sự phát triển hơn
nữa những lý luận ấy
và sự vận dụng vào
nền nông nghiệp tư
bản chủ nghĩa
Câu 9: Trình bày
những lý luận cơ bản
3
trong học thuyết kinh tế
của Lê nin?
Trả lời:
V.I.Lê nin sinh ngày
22-4-1870 và mất ngày
28 tháng giêng năm
1924. V.I.Lê nin đã
người đã cống hiến
suốt đời cho sự nghiệp
cách mạng của giai cấp
công nhân công nhân
và các dân tộc bị áp
bức trên toàn thế giới.
Cuộc cách mạng tháng
Mười vĩ đại do V.I.Lê
nin lãnh đạo thành
công đã đáng dấu một
bước ngoặt lịch sử của
nhân loại. V.I.Lê nin là
học trò trung thành và
triệt để nhất của C.Mác
và Ph.Ăng nghen.
V.I.Lê nin đã nâng chủ
nghĩa Mác lên một tầm
cao mới, cao hơn bằng
những phát minh mới
có ý nghĩa thế giới vô
cùng to lớn. Do đó có
thể khẳng định: Chủ
nghĩa Lê nin là chủ
nghĩa Mác trong thời
đại chủ nghĩa đế quốc
và cách mạng vô sản.
Học thuyết kinh tế
của Lê nin trình bày
những khía cạnh khác
nhau về quá trình hình
thành của chủ nghĩa đế
quốc (CNĐQ). Nhất là
tác phẩm CNĐQ giai
đoạn tột cùng của
CNTB ông trình bày
một cách đầy đủ về
CNĐQ. Từ đó rút ra
bản chất và xu hướng
vận động của CNĐQ.
Vì vậy có thể nói đây
là tác phẩm kế tục trực
tiếp Bộ TB của Mác.
Những lý luận cơ bản
trong học thuyết của Lê
nin gồm lý luận về tái
sản xuất TBXH, lý luận
CNĐQ, lý luận về thời
kỳ quá độ từ CNTB lên
CNXH.
1. Lý luận tái SX
TB xã hội, dựa trên
cơ sở lý luận tái SX
TBXH của Mac, Lê
nin đã bổ sung một số
điểm cho sát với hiện
thực của XHTB trong
điều kiện phát triển
của nó. Lê nin chia
khu vực I – SX TLSX
thành 2 khu vực nhỏ:
Khu vực sản xuất
TLSX để SX TLSX
và Khu vực sản xuất
TLSX để SX tư liệu
tiêu dung. Lê nin cho
cấu tạo hữu cơ v/c
thay đổi. Từ đó ông
rút ra qui luật ưu
tiên:SX TLSX để SX
TLSX phát triển
nhanh nhất, tiếp đó là
SX TLSX để SX
TLTD, cuối cùng là
SX TLTD.
2. Lý luận CNĐQ,
Lê nin kịch liệt phê
phán tất cả các quan
điểm TS cải lương về
CNĐQ vạch ra tính
chất phi khoa học,
phản động của họ. Từ
đó ông trình bày
những tư tưởng cơ
bản của mình về
CNĐQ: CNĐQ không
phải là một chính
sách, mà là giai đoạn
phát triển cao của
CNTB, là kết quả của
quá trình vận động
phát triển dưới tác
động của các quy luật
kinh tế nội tại của nó,
trong đó nổi bật là
quy luật cạnh tranh tự
do đưa tới tập trung
sản xuất, tập trung SX
tới 1 mức độ nhất
định thì dẫn tới độc
quyền.
Vạch ra 5 đặc điểm
kinh tế cơ bản của
CNĐQ bao gồm: Tập
trung sản xuất và các
tổ chức độc quyền;
TB tài chính và đầu
sỏ tài chính (TB tài
chính ra đời là sự
dung hợp giữa công
nghiệp và ngân
hang. Lợi nhuận thu
được trong sản xuất
công nghiệp ngoài
việc đầu tư cho sản
xuất còn đem vốn
tích lũy được để mở
ngân hang. Ngược
lại ngân hang ngoài
việc cho vay có lãi,
mở thêm nhiều chi
nhánh còn đầu tư
vào SXKD do đó mà
hình thành nên TB
tài chính); Xuất
khẩu TB (TB là giá
trị mang lại giá trị
lớn hơn hay GTTD.
Do đó XKTB là XK
vốn, XK công nghệ,
XK con người, XK
chuyên gia. Ngày
nay do thừa TB ở
các nước phát triển
nên phải XKTB
nhằm mục đích mở
rộng sự bóc lột); Các
tổ chức độc quyền
phân chia thị trường
thế giới (ngày nay
sự phân chia này
đang được tăng
cường dưới các hình
thức mới đó là
CNTB độc quyền
nhà nước quốc tế.
VD như: Khối liên
minh Châu Âu (EU,
Khu vực mậu dịch
Tự do Bắc Mỹ
(NAFTA), diễn đàn
hợp tác KT Châu ÁTBD (APEC), lien
minh mậu dịch tự do
(AFTA), Ngân hang
thế giới (WB), Quỹ
tiền tệ TG (IMF), Tổ
chức thương mại TG
(WTO)); Các cường
quôc phân chia lãnh
thổ thế giới.
Vạch ra địa vị lịch
sử
của
CNĐQ:
CNĐQ là CNTB độc
quyền, là giai đoạn
phát triển cao của
CNTB; CNĐQ là
CNTB ăn bám, thối
nát;
CNĐQ
là
CNTB đang đi đến
diệt vong. Nó sẽ bị
thay thế bởi một
phương thức sản
xuất tiến bộ hơn đó
là PTSX cộng sản
chủ nghĩa.
3. Lý luận về thời
kỳ quá độ đi từ
CNTB lên CNXH:
Lý luận thời kỳ
quá độ được thể hiện
qua 2 mô hình: Mô
hình chính sách
công sản thời chiến
và mô hình chính
sách kinh tế mới.
-Mô hình chính
sách cộng sản thời
chiến: Đây là mô
hình
xây
dựng
CNXH trong điều
kiện có chiến tranh:
chống bọn bạch vệ
và sự can thiệp cũa
14 nước Đế quốc.
Do vậy, mô hình này
được tiến hành theo
những nội dung như:
+ Tiến hành xóa
bỏ sở hữu TBTN về
TLSX bằng cách
quốc hữu vì GCTS
chống đối quyết liệt.
+ Thực hiện chính
sách trưng thu mua
lương thực thừa của
nông dân để cung
cấp cho quân đội và
công nhân mà nhà
nước không trả một
thứ gì cho nông dân.
+ Tiến hành quân
sự hóa nền kinh tế
tức là chuyển việc
SX hàng tiêu dùng
sang việc SX hàng
quân sự.
Sau hơn 3 năm
thực hiện chính sách
cộng sản thời chiến,
Đảng CS Nga dưới
4
sự lãnh đạo của V.I.Lê
nin đã chiến thắng
được thù trong giặc
ngoài, giữ được chính
quyền Xô viết. Nhưng
khi chấm dứt chiến
tranh, chính sách này
đã không còn phù hợp
nữa, nó đã bộc lộ nhiều
tiêu cực như kìm hãm
sản xuất, triệt tiêu động
lực kinh tế dẫn tới đời
sống nhân dân khó
khăn và đẩy đất nước
lâm vào khủng hoảng
kinh. Trước bối cảnh
đó buộc V.I.Lê nin phải
thay đổi mô hình chính
sách cộng sản thời
chiến bằng mô hình
chính sách kinh tế mới.
-Mô hình chính sách
kinh tế mới thể hiện
qua các nội dung sau:
Thừa nhận sự tồn tại
khách quan của nhiều
hình thức sở hữu và
nhiều thành phần kinh
tế; Thừa nhận sự tồn tại
của kinh tế hàng hóa và
cơ chế thị trường.
Về thời kỳ quá độ:
Đối với những nước
kém phát triển đi lên
CNXH phải trãi qua
một bước quá độ và tất
yếu phải bắc một chiếc
cầu trung gian đó là
CNTB nhà nước.
Về sở hữu và các
thành phần kinh tế: Đối
với những nước kém
phát triển đi lên CNXH
thì không xóa bỏ ngay
các hình thức sở hữu và
các thành phần kinh tế,
kể cả thành phần kinh
tế tư bản. Sự tồn tại của
nó là một tất yếu khách
quan tạo nên một cơ
cấu kinh tế thống nhất
trong thời kỳ quá độ.
Về kinh tế hang hóa,
KT hang hóa không
phải là tàn dư của
CNTB, nó không đối
lập với CNXH. Theo
Lê nin phải phát triển
kinh tế hang hóa, phải
tiến hành hạch toán
kinh tế, học cách
buôn bán, phải xác
lập quan hệ hang hóa,
tiền tệ giữa công nhân
với nông dân, giữa
thành thị với nông
thôn,… Nhưng phải
đẩy mạnh sự kiểm kê,
kiểm soát của nhà
nước đối với toàn bộ
nền kinh tế.
Tóm lại, Lê nin là
người bổ sung phát
triển học thuyết kinh
tế của Mác và
Ăngghen hình thành
nên học thuyết MácLê nin với một số
điểm sát với hiện thực
của CNTB trong đk
phát triển của nó về lý
luận CNĐQ và vấn đề
trung tâm là xây dựng
mô hình CNXH hiện
thực.
Câu 10: Trình bày
đặc điểm và nội dung
cơ bản của lý thuyết
Keynes. Ý nghĩa của
Việc nghiên cứu vấn
5
đề này đối với việc điều
tiết vĩ mô nền kinh tế ở
Việt Nam hiện nay?
1. Tiểu sử:
J.M.Keynes (1884-1946)
là một nhà kinh tế học
người Anh, là chuyên gia
trong lĩnh vực tài chính
tín dụng và lưu thông tiền
tệ, tác động nỗi tiếng
nhất của ông là thuyết
chung về việc làm, lãi
suất và tiền tệ
2.Về đặc điểm:
-Lý thuyết KT của
Keynes đề cao vai trò
điều tiết kinh tế vĩ mô
của nhà nước; Học thuyết
Keynes là sự biểu hiện
lợi ích và công trình sư
của chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước.
-Lý thuyết trung tâm
của ông là lý thuyết về
“Việc làm”. Theo ông,
việc làm không chỉ xác
định thị trường lao động
mà còn bao gồm cả trạng
thái SX, khối lượng việc
làm và qui mô thu nhập;
-Lý thuyết Keynes còn
đánh giá cao vai trò của
tiêu dùng, của lĩnh vực
trao đổi, coi tiêu dùng và
trao đổi là nhiệm vụ số
một mà kinh tế học phải
giải quyết;
-Phương pháp phân
tích dựa trên tâm lý chủ
quan, tâm lý xã hội. Do
đó mang tính chất duy
tâm siêu hình, vì ông cho
rằng phương pháp của
ông là đúng cho mọi xã
hội.
3.Về nội dung cơ bản
của lý thuyết kinh tế
Keynes:
a/ Lý thuyết chung về
việc làm:
Các phạm trù cơ bản
trong lý thuyết “Việc
làm”:
- Khuynh hướng tiêu
dùng và các nhân tố ảnh
hưởng đến khuynh
hướng tiêu dùng cá
nhân:
J.M.Keynes cho rằng
với sự tăng lên của htu
nhập thì tiêu dùng cũng
tăng lên nhưng tốc độ
chậm hơn, vì phần thu
nhập tăng thêm đó đem
chia cho tiêu dùng ít
hơn. Do đó tạo ra
khoảng cách giữa tăng
thu nhập với tăng tiêu
dùng. Khoảng cách này
chính là tiết kiệm. Các
nhân tố ảnh hưởng đến
khuynh hướng tiêu dùng
cá nhân.
Một là: Thu nhập:
khi thu nhập tăng, thì
tiêu dùng cũng tăng và
ngược lại),
Hai là: các nhân tố
chủ quan ảnh hưởng
đến khuynh hướng tiêu
dùng cá nhân như: các
khoản dự phòng rủi ro,
để dành cho tuổi già,
đầu tư cho giáo dục, học
tập cho con cái, để có
phương tiện thực hiện
các dự án sản xuất kinh
doanh,
Ba là: các nhân tố
khách quan (sự thay
đổi tiền công danh
nghĩa, sự thay đổi của
lãi suất, sự thay đổi
trong chính sách thuế)
Ông cho rằng: Cùng
với việc làm tăng sẽ làm
tăng thu nhập, do đó
cũng làm tăng tiêu
dùng. Song do duy luật
tâm lý cơ bản nên sự gia
tăng tiêu dùng nói
chung chậm hơn sự gia
tăng thu nhập. Nghĩa là
tiết kiệm có khuynh
hướng tăng lên nhanh
hơn. Vì vậy, sự thiếu
hút cầu tiêu dùng là xu
hướng vĩnh viễn của
mọi xã hội tiên tiến. Nó
là nguyên nhân gây ra
tình trạng trì tuệ và thất
nghiệp.
Khi mức thu nhập
thấp hơn mức tiêu
dùng cần thiết thì xuất
hiện tình trạng chi
vượt quá thu nhập,
nhưng khi thu nhập
cao thì sẽ có sự chênh
lệch giữa thu nhập và
tiêu dùng.
- Khuynh hướng tiết
kiệm: Khi thu nhập
nâng cao đạt được
mức tiện nghi nào đó
rồi thì phần thu nhập
tăng thêm trích cho
tiêu dùng ít hơn còn
cho tiết kiệm nhiều
hơn. Đây chính là qui
luật tâm lý cơ bản
- Đầu tư và mô hình
số nhân: Số nhân là
mối quan hệ giữa tăng
thu nhập với gia tăng
đầu tư. Nó xác định sự
gia tăng đầu tư sẽ làm
cho gia tăng thu nhập
lên bao nhiêu lần. Mô
hình số nhân thì phản
ánh mối quan hệ giữa
gia tăng thu nhập với
gia tăng đầu tư.
Mô hình này được
biểu hiện dưới hình
thức tác động dây
chuyền: tăng đầu tư là
tăng việc làm, làm
tăng thu nhập, tăng thu
nhập làm tăng đầu tư
mới, tăng đầu tư mới
lại làm tăng việc làm
mới, làm tăng thu
nhập mới,..
- Hiệu quả giới hạn
của TB: Theo ông,
cùng với đà tăng lên
của vốn đầu tư thì
hiệu quả của tư bản sẽ
giảm dần. Ông gọi đó
là hiệu quả giới hạn
của tư bản. Có 2
nguyên nhân làm cho
hiệu quả giới hạn của
tư bản giảm sút:
Một là: Đầu tư tăng sẽ
làm tăng thêm khối
lượng hàng hóa cung
ra thị trường. Do đó
làm cho giá cả hàng
hóa sản xuất thêm
giảm xuống.
Hai là: Tăng cung
hàng hóa sẽ làm giảm
hiệu quả giới hạn của
tư bản.
Vì vậy muốn kích
thích đầu tư cần phải
có sự điều tiết của nhà
nước
-Lãi Lãi suất: Lãi
suất còn được gọi là sự
trả công cho sự chia ly
với của cải tiền tệ.
Người ta chỉ bỏ tiền của
mình ra cho vay khi có
lãi suất cao. Theo ông,
có 2 nhân tố ảnh hưởng
đến lãi suất:
Một là: Khối lượng
tiền tệ. Khối lượng
tiền tệ đưa vào lưu
thông càng tăng thì lãi
suất càng giảm.
Hai là: Sự ưa chuộng
tiền mặt. Theo ông, sự
ưa chuộng tiền mặt là
tiềm năng hay khuynh
hướng có tính chất
hàm số, ấn định khối
lượng tiền tệ mà dân
chúng muốn giữ theo
mức lãi suất nhất định.
- Sự ưa chuộng tiền
mặt là do các động lực
sau quy định:
+ Động lực giao dịch
là nhu cầu tiền tệ dùng
vào nghiệp vụ giao
dịch hàng ngày, nó bao
gồm động lực thu
nhập và động lực KD.
+ Động lực đầu cơ là
giữ tiền nhằm kiếm lời
do đẫ hiểu rõ tương lai
sắp tới của thị trường
chứng khoán
+ Động lực dự phòng
là giữ tiền để đề phòng
bất trắc, rủi ro.
b/ Nội dung cơ bản
của lý thuyết chung
về việc làm:
- Tăng việc làm sẽ
tăng thu nhập và tăng
6
tiêu dùng và từ đó sẽ làm
tăng tiêu dùng.
- Do khuynh hướng tiêu
dùng giới hạn nên tiêu
dùng tăng chậm còn tiết
kiệm lại tăng nhanh nên
giảm cầu có hiệu quả. Từ
đó, ảnh hưởng tới việc
tiêu dùng hang hóa và lợi
nhuận của doanh nghiệp
giảm. Các doanh nghiệp
giảm quy mô sản xuất
nên giảm việc làm dẫn
tới thất nghiệp.
- Để điều chỉnh sự thiếu
hụt của cầu tiêu dùng cần
phải tăng đầu tư vì đầu tư
sẽ tăng cầu bổ sung tư
liệu sản xuất và công
nhân, Song việc đầu tư
lại phụ thuộc vào ý muôn
của các DN. DN chỉ đầu
tư khi có lợi nhuận.
Muốn có lợi nhuận thì
giá các yếu tố đầu vào
phải giảm tương đối (giá
nguyên liệu, lãi suất, thuê
đất,…) và giá đầu ra phải
tăng tương đối,… Để giải
quyết vấn đề này, phải có
sự điều tiết vĩ mô của
Nhà nước thông qua kế
hoạch, đầu tư và các
chính sách kinh tế: tiền
tệ, lãi suất, tiết kiệm…
Đặc biệt, nhà nước phải
có một chương trình đầu
tư quy mô lớn để sử dụng
số tư bản nhà rỗi và lao
động thất nghiệp. Số
người này sau khi nhận
được thu nhập sẽ tham
gia vào thị trường mua
sắm hàng hóa. Do đó sức
cầu sẽ tăng lên, giá hàng
tăng lên, hiệu quả của tư
bản cũng tăng lên. Điều
đó, khuyến khích doanh
nhân mở rộng sản xuất.
Theo nguyên lý số nhân
này mà nền kinh tế được
tiếp tục phát triển, khủng
hoảng và thất nghiệp
được ngăn chặn.
Tóm lại, để giải quyết
khủng hoảng kinh tế,
tăng việc làm cần phải
tăng vai trò điều tiết của
nhà nước.
c/ Lý thuyết về sự
điều tiết kinh tế của
Nhà nước:
Nhà nước điều tiết KT
thông qua các công cụ
và chính sách sau:
- Đầu tư của nhà
nước: sử dụng ngân
sách để kích thích đầu
tư tư nhân thông qua
các đơn đặt hàng của
Nhà nước, hệ thống
mua hàng của nhà nước,
trợ cấp về tài chính, tín
dụng do NSNN đảm
bảo để tạo sự ổn định về
lợi nhuận và đầu tư cho
tư bản độc quyền. CP
phải có chương trình
đầu tư lớn qui mô lớn
để cầu có hiệu quả,
thông qua chương trình
đó nhà nước can thiệp
vào KT.
Sự tham gia của nhà
nước vào nền kinh tế sẽ
làm tăng đầu tư tư nhân,
cũng như tăng tiêu dùng
của nhà nước lên. Do
đó, làm cho cầu có hiệu
quả tăng, nhờ vậy mà
việc làm tăng, thu nhập
tăng, hạn chế được
khủng hoảng và thất
nghiệp.
- Sử dụng hệ thống tài
chính tín dụng và lưu
thông tiền tệ:
Trong
lú
thuyết
Keynes, tài chính, tín
dụng và lưu thông tiền
tệ được coi là công cụ
kinh tế vĩ mô rất quan
trọng. Nhà nước dùng
hệ thống tài chính, tín
dụng, tiền tệ để làm
công cụ kích thích lòng
tin, tính lạc quan và tích
cực đầu tư của doanh
nhân. Theo ông, giảm
lãi suất cho vay để XD
lòng tin và niềm lạc
quan cho nhà đầu tư
bằng cách tăng mức
cung tiền, đưa tiền vào
lưu thông. Điều này dễ
dẫn đến lạm phát nên
nhà nước phải tăng
cường kiểm soát lạm
phát, chấp nhận lạm
phát ở 1 mức độ cho
phép mà nhà nước có
thể kiểm soát được
không nguy hiểm cho
nền kinh tế.
Để bù đắp sự thiếu
hụt của ngân sách nhà
nước, ông đề nghị in
thêm tiền giấy để cấp
phát cho ngân sách
hoạt động, mở rộng
đầu tư nhà nước và
đảm bảo chi tiêu cho
chính phủ. Ông còn
chủ trương sử dụng
công cụ thuế khóa để
điều tiết kinh tế.
- Các hình thức tạo
việc làm: Để nâng cao
tổng cầu và việc làm,
ông chủ trương mở
rộng nhiều hình thức
đầu tư, thâm chí kể cả
những hoạt
động
không có lợi cho nền
kinh tế như: tăng
cường sản xuất vũ khí
chiến tranh, quân sự
hóa nền kinh tế, trợ
cấp thất nghiệp, bảo
hiểm, trợ cấp cho
người nghèo...
- Khuyến khích tiêu
dùng: để nâng cao
tổng cầu và sự chi tiêu
từ đó tạo ra nhiều việc
làm.
Để nâng cầu tiêu
dùng, ông khuyến
khích tiêu dùng đối
với mọi tầng lớp dân
cư trong xã hội bằng
cách thực hiện tín
dụng tiêu dùng. Với
hình thức này nhà
nước khuyến khích
mọi người mua hàng
hóa và trả dần, nhờ đó
mà tiêu dùng được
hàng hóa nhanh.
4. Ý nghĩa của việc
nghiên cứu:
Việc nghiên cứu cho
ta thấy được mặt tích
cực và hạn chế của lý
thuyết Keynes; Trong
nền KTTT cần phải có
sự điều tiết của nhà
nước để phát huy tính
tích cực và hạn chế
khuyết tật của nền
KTTT; Nhà nước điều
tiết KT thong qua các
chức năng và công cụ
của mình cụ thể là
chính sách tài khóa
thắc chặt hay nới lỏng
tiền tệ, chính sách
thuế... Nhà nước ta là
nhà nước của dân, do
dân và vì dân nên điều
tiết KTTT theo định
hướng XHCN vì lợi
ích của nhân dân lao
động.
Tóm lại, Học thuyết
KT Keynes ra đời vào
những năm 30 của
tK20 khi mà nền KT
của các nước phương
Tây đang gặp khủng
hoảng (1929-1933) với
quan điểm trọng cầu
ông đã XD nên mô
hình KT vĩ mô. Trong
đó, trung tâm là vai trò
điều tiết của Nhà nước
thong qua các giải
pháp kích cầu để tác
động vào khuynh
hướng tiêu dùng,
khuynh hướng tiết
kiệm, khuynh hướng
ưa chuộng tiền mặt với
mục đích chống đỡ
khủng hoảng và thất
nghiệp. Học thuyết
này đã được vận dụng
rộng rãi ở các nước
phương tây vào những
năm 40,50, đầu những
năm 60 của thế kỷ XX
và đặt biệt là trong
những năm đầu của
TK XXI. Lý luận KT
của ông đã đóng gop
rất lớn cho việc Xd bộ
môn KTCT học vĩ mô
hiện đại. Trong điều
7
kiện ngày nay, xu hướng
quốc tế hóa của nền KT,
không thể không có sự
chảy ra nước ngoài của
KT, tuy nhiên đối với
nước phát triển thì lợi
nhiều hơn, các nước đang
phát triển lợi ít hơn. KT
mỗi nước đều có chân rết
ở các nước khác trên TG.
Việt Nam cũng đầu tư
sang Lào, Campuchia,
Nga,… Ngày nay việc sử
dụng gói kích cầu nhưng
phải có sự phối hợp với
các biện pháp khác thì
mới đạt hiệu quả.
Câu 11: Trình bày nội
dung của lý thuyết “nền
kinh tế hỗn hợp” của
Samuelson. Việc vận
dụng lý thuyết này đối
8
với phát triển kinh tế thị
dịch vụ cuối cùng được sản
kinh tế? Nghĩa là sản phẩmgiải quyết lượng hàng của
trường định hướng xã hội
xuất trong một năm bởi các
quốc dân được phân chia chomình nên hạ giá xuống, khi
chủ nghĩa ở Việt Nam ?: yếu tố do một quốc gia sở hữu.
các hộ gia đình khác nhauhạ giá thì số người mua tăng
1/ Phân tích nội dung của -Tổng sản phẩm quốc dân
như thế nào?
lên, do đó người bán lại tăng
lý thuyết “nền kinh tế hỗn
thực tế (hay GNP thực tế) Một nhiệm vụ chủ chốtgiá lên, như vậy cơ chế thị
hợp”:
là GNP danh nghĩa được
của kinh tế học là nghiên cứutrường có một hệ thống tự
Một số khái niệm:
điều chỉnh theo lạm phát,
và giải thích những cách thứctạo ra sự cân đối giữa giá cả
-Kinh tế học là việc nghiên tức là GNP thực tế bằng
khác nhau mà xã hội trả lờivà sản xuất. Giá cả chỉ cho
cứu xã hội sử dụng các nguồn GNP danh nghĩa chia cho
các câu hỏi: cái gì, thế nào,người sản xuất biết sản xuất
lực khan hiếm như thế nào để hệ số giảm phát GNP. cho ai. Các xã hội khác nhaucái gì, sản xuất như thế nào
sản xuất ra các hàng hóa có giá 2.Lý thuyết về nền kinh được
tế tổ chức theo những hệvà phân phối cho ai.
trị và phân phối chúng cho các
hỗn hợp:
thống kinh tế khác nhau và Cung - cầu: đó là khái
đối tượng khác nhau. Kinh tế Ba vấn đế của tổ chức kinh tế học nghiên cứuquát của hai lực lượng người
học được phân thành hai nhánh
kinh tế:
những cơ chế khác nhau màbán và người mua trên thị
lớn đó là kinh tế học vi mô và Nếu như các nhà kinh xã
tế hội có thể vận dụng đểtrường. sự biến động của giá
kinh tế học vĩ mô. Tùy theo
học phái cổ điển và cổ điển
phân bổ các nguồn lực khancả đã làm cho trạng thái cân
cách sử dụng mà kinh tế học
mới say sưa với bàn tay phái
hiếm của mình.
bằng cung cầu thường xuyên
được chia thành hai dạng keynes
là
và keynes mới say sưa Cơ chế thị trường:
biến đổi và đó cũng chính là
kinh tế học thực chứng và kinh
với bàn tay nhà nước, thì Thị trường là một quánội dung quy luật cung cầu
tế học chuẩn tắc.
Samuelson cho rằng nền kinh
trình mà trong đó người muahàng hoá.
-Tính hiệu quả là sự không
tế vận động và chịu sự điều
và người bán một thứ hàng Người tiêu dùng và kỹ
lãng phí hoặc việc sử dụng các
tiết của cả hai yếu tố đó là cơ
hoá nào đó tác động qua lạithuật: nền kinh tế thị trường
nguồn lực kinh tế để tạo ra mức
chế thị trường và nhà nước,
lẫn nhau để xác định giá cảchịu sự điều khiển của hai
độ thỏa mãn tối đa có thể được
ông chủ trương phân tích kinh
và sản lượng hàng hoá.
ông vua là người tiêu dùng
với đầu vào và công nghệ cho
tế phải dựa vào cả hai bàn tay Cơ chế thị trường là mộtvà kỹ thuật. người tiêu dùng
trước.
là cơ chế thị trường và nhà
hình thức tổ chức kinh tế,thống trị thị trường vì họ là
+ Đầu vào (Input) là các
nước, ông cho rằng điều hành
trong đó cá nhân người tiêungười bỏ tiền ra mua hàng
hàng hóa hay dịch vụ được các
một nền kinh tế không dùng
có và các nhà kinh doanhhoá do các doanh nghiệp sản
hãng sử dụng trong quá trình
chính phủ hoặc thị trường
tác động lẫn nhau qua thịxuất ra. Song kỹ thuật hạn
sản xuất của họ.
cũng như định vỗ tay bằng
trường để xác định ba vấn đềchế người tiêu dùng vì nền
+ Đầu ra (Output) là các
một bàn tay.
trung tâm của tổ chức kinh tếsản xuất không thể vượt giới
hàng hóa và dịch vụ hữu ích Cơ chế thị trường là một
là cái gì? như thế nào? Vàhạn khả năng sản xuất. Như
được tiêu dùng hay sử dụng để
hình thức tổ chức kinh tế,
cho ai?
vậy, thị trường chịu sự chi
tiếp tục sản xuất.
trong đó cá nhân người tiêu Nền kinh tế thị trường làphối của cá chi phí kinh
-Tăng trưởng kinh tế: Sự
dùng và các nhà kinh doanh
một cơ chế tinh vi để phốidoanh, lẫn các quyết định
tăng lên của tổng sản lượng của
tác động lẫn nhau qua thị
hợp mọi người, mọi hoạtcung cầu của người tiêu dùng
một quốc gia qua thời gian.
trường để xác định ba vấn đề
động và mọi doanh nghiệpquy định. ở đây thị trường
Tăng trưởng kinh tế thường
trọng tâm của tổ chức kinh thông
tế
qua hệ thống giá cả vàđóng vai trò môi giới trung
được đo bằng tốc độ tăng hàng
là: Sản xuất cái gì; sản xuất
thị trường.
gian hoá giải giữa sở thích
năm trong GDP thực tế của
như thế nào và sản xuất cho Các yếu tố cơ bản củangười tiêu dùng với hạn chế
quốc gia.
ai ?
nền kinh tế thị trường.
kỹ thuật.
-Tổng sản phẩm quốc nội -Sản xuất hàng hóa gì, với Giá cả: khi nói đến nền Động lực là lợi nhuận: lợi
danh nghĩa (GDP danh nghĩa):
số lượng bao nhiêu?Mỗi kinh
xã tế thị trường thì phải nóinhuận chi phối hoạt động của
Là giá trị tính theo thị trường
hội cần xác định nên sản xuất
tới hàng hoá, người bán vàngười kinh doanh, lợi nhuận
cuối cùng được sản xuất trong
mỗi loại bao nhiêu trong vô người
số
mua, giá cả hàng hoá.đưa doanh nghiệp đến với
phạm vi một quốc gia trong một
các loại hàng hóa và dịch vụ
Giá cả mang lại thu nhập chokhu vực sản xuất hàng hoá
năm nhất định.
có thể sản xuất được và sản
hàng hoá mang đi bán và mỗimà người tiêu dùng cần
-Tổng sản phẩm quốc nội
xuất chúng vào thời điểm nào?
người lại dùng thu nhập đểnhiều hơn, bỏ các khu vực có
thực tế là GDP danh nghĩa được -Sản xuất hàng hóa như thế
mua cái mình cần. nếu mộtít người tiêu dùng. Lợi nhuận
điều chỉnh theo lạm phát, tức nào?
là Mỗi xã hội cần xác định
loại hàng hoá được nhiềuđưa các doanh nghiệp đến
GDP thực tế bằng GDP danh
ai sẽ là người sản xuất, sản
người mua thì người bán tăngvới việc sử dụng kỹ thuật sản
nghĩa chia cho hệ số giảm phát
xuất bằng nguồn lực nào giá
và lên để phân phối mộtxuất hiệu quả nhất. như vậy,
GDP.
cần sử dụng kỹ thuật sản xuất
lượng cung hạn chế, giá sẽhệ thống thị trường luôn phải
-Tổng sản phẩm quốc dân
nào?
lên cao thúc đẩy người sảndùng lãi và lỗ để quyết định
(GNP) danh nghĩa: Là giá trị -Sản xuất hàng hóa cho ai?
xuất làm ra nhiều hàng hoába vấn đề cái gì, thế nào và
tính theo giá thị trường hiện
Ai sẽ là người được hưởng
hơn. Khi có nhiều hàng hoácho ai.
hành của tất cả các hàng hóa thành
và
quả của những nổ lực
người bán cần bán nhanh để
9
Môi trường cạnh tranh: do
thị trường là nâng cao hiệu
chi phí phục vụ thêm chothất nghiệp. mức giá cũng
các quy luật kinh tế khách quan
quả, khuyến khích công bằng,
một người nữa bằng khôngnhư tỷ lệ lạm phát trong nền
chi phối. việc cạnh tranh giữa
ổn định kinh tế vĩ mô và tăng
và nó không thể loại trừ cáckinh tế. Bên cạnh đó nhằm
các nhà sản xuất sẽ xác định các
trưởng.
cá nhân không hưởng thụkích thích sự tăng trưởng
hàng hoá được sản xuất như thế -Chức năng thứ nhất hàng
là hóa đó. Ví dụ như: chikinh tế, chính phủ có thể tăng
nào, cách tốt nhất để các nhà
khắc phục các khuyết tật của
phí quốc phòng, an ninh,cường đầu tư vào giáo dục,
sản xuất giữ mức giá cạnh tranh
thị trường nhằm nâng cao hiệu
phòng chống lụt bảo… Để cógiảm thâm hụt ngân sách và
và tối đa hoá lợi nhuận là giảm
quả của nền kinh tế. Trong
chi phí cho sản xuất hàng hóatăng tỷ lệ tiết kiệm quốc gia.
chi phí sản xuất nhờ áp dụng
kinh tế thị trường có nhiều
công cộng, chính phủ phải 3/ Ý nghĩa của việc
các phương pháp sản xuất hiệu
nhân tố tác động làm giảm
gây dựng được nguồn thu.nghiên cứu vấn đề này:
quả nhất.
tính hiệu quả của sản xuất Các
và nguồn thu đó là thuế Nhận thức được ưu điểm
Tiền tệ là công cụ quan
tiêu dùng như: cạnh tranh
đánh vào thu nhập của cávà hạn chế của học thuyết
trọng: đồng tiền được vận động
không hoàn hảo, ảnh hưởng
nhân và công ty, vào tiềnnày để trong quá trình điều
theo quy trình vòng tròn khép
ngoại sinh và hàng hoá công
lương, vào doanh thu bántiết nền kinh tế thị trường cần
kín. Nó đi từ hộ tiêu dùng ra thị
cộng, vì vậy chính phủ có thể
hàng tiêu dùng và các khoảnphát huy ưu điểm của nền
trường hàng hoá tiêu dùng, dịch
đóng vai trò hữu ích để khắc
khác…Mỗi người đều là đốikinh tế để nền kinh tế vận
vụ để mua hàng hoá, thông qua
phục căn bệnh đó, nhằm nâng
tượng phải đóng thuế, đều cóhành theo quy luật kinh tế
giá cả và quan hệ cung cầu, tiền
cao hiệu quả kinh tế.
nghĩa vụ trả một phần chi phíkhách quan của thị trường
trở về tay các doanh nghiệp, +Một là: cạnh tranh không
của hàng hóa công cộng.
đồng thời có chính sách, biện
doanh nghiệp lại dùng tiền đó
hoàn hảo hay độc quyền là khi Như vậy, chính phủ phảipháp khắc phục kịp thời hạn
để mua các yếu tố sản xuất.
có người bán hàng hay người
can thiệp vào thị trường đểchế của nền kinh tế để đưa
thông qua quan hệ cung cầu mua
và có thể tác động tới giá nâng
cả cao tính hiệu quả củanền kinh tế vận hành đúng
giá cả nó lại trở về hộ gia đình.hàng hóa. Cạnh tranh không
kinh tế.
theo quy luật khách quan của
Ưu điểm của cơ chế thị
hoàn hảo làm cho giá bán cao -Chức năng thứ hai củanó.
trường: kích thích kỷ thuật, phát
hơn chi phí và mức tiêu thụ
chính phủ là đảm bảo sự Cần phải tăng cường vai
triển sản xuất, khai thác sử dụng
của người tiêu dùng giảm dưới
công bằng. Tạm giả địnhtrò của chính phủ trong việc
có hiệu quả các nguồn lực; điều
mức hiệu quả. Vì vậy cần rằng
có nền kinh tế thị trườngđiều tiết nền kinh tế thị
tiết nhanh quan hệ sản xuất sự
và can thiệp của chính phủ để
hoạt động hoàn hảo nhất, lựatrường theo định hướng xã
lưu giải quyết việc làm, mở
hạn chế độc quyền, bảo đảm
chọn đúng đắn số lượng hànghội chủ nghĩa. Chính phủ
rộng quan hệ kinh tế quốc tế. tính hiệu quả của cạnh tranh
hoá công cộng và hàng hoátăng cường vai trò điều tiết
Khuyết tật của cơ chế thị
thị trường, chẳng hạn như
cá nhân. Nguyên nhân phânkinh tế vĩ mô, xây dựng hoàn
trường: thị trường không phải
chính phủ điều tiết giá cả phối
và chênh lệch về thu nhậpthiện các chính sách pháp
lúc nào cũng đưa tới kết quả tối
lợi nhuận của hãng độc quyền
phụ thuộc vào nhiều nhân tốluật về kinh tế, chính sách
ưu mà nó có những khuyết tật
hoặc đề ra luật chống tờ rớt
như sự nổ lực, trình độ giáothuế, chính sách cạnh tranh
nhất định.
nhằm nghiêm cấm những hoạt
dục, thừa kế, giá cả,… đểcông bằng, … để kích thích
Khuyết tật thứ nhất của thị
động như ấn định giá hay thỏa
hạn chế sự phân phối bấtnền kinh tế phát triển theo
trường là do độc quyền và các
thuận phân chia thị trường. bình đẵng, chính phủ phải sửđịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
hình thức cạnh tranh không +Hai là: ảnh hưởng ngoại
dụng các chính sách và biện Nhà nước phải có kế
hoàn hảo.
sinh xảy ra khi một hãng hay
pháp về phân phối thu nhậphoạch, pháp luật, chính sách
Khuyết tật thứ hai xảy ra khi
một người khác làm lợi hoặc
với các công cụ như thuế, trợvà các công cụ như chính
xuất hiện những tác động lan
làm thiệt hại tới người khác
cấp, bảo hiểm thất nghiệp,…sách tài khoá, chính sách tiền
toả hay ảnh hưởng ngoại sinh
bên ngoài thị trường. Ngày Chức năng thư ba củatệ để điều tiết nền kinh tế.
bên ngoài thị trường, đó nay,
là các Chính phủ thường
chính phủ là tăng trưởng và
những ngoại sinh tiêu cực như
quan tâm đến những tác động
ổn định kinh tế vĩ mô. Bằng
nạn ô nhiểm môi trường, phân
tiêu cực của ảnh hưởng ngoại
việc sử dụng linh hoạt chính
phối thu nhập không thể chấp
sinh đó là: tình trạng ô nhiểm
sách tài khoá và tiền tệ, chính
nhận được về chính trị lẫn đạo
môi trường nước, không khí,
phủ có thể tác động tới sản
đức, phân hóa giàu nghèo, bất
chất thải độc hại, khai thác mỏ
lượng, việc làm, lạm phát,
công xã hội. Chỉ quan tâm đến
lộ thiên, thuốc và thực phẩm
chính sách tài khoá là quyền
sản xuất có lợi nhuận, buôn lậu
không an toàn, các chất phóng
lực đánh thuế và chi tiêu,
làm hàng giả, trốn thuế…vì vậy
xạ,.. Do vậy, chính phủ phải chính
sử
sách tiền tệ. Sử dụng
cần phải có sự can thiệp của
dụng nhiều biện pháp nhằm
hai công cụ cơ bản đó của
chính phủ.
hạn chế, kiểm soát các tác
chính sách kinh tế vĩ mô,
Vai trò kinh tế của chính
động tiêu cực của ảnh hưởng
chính phủ có thể tác động tới Câu 12: Phân tích các
phủ:
ngoại sinh.
mức tổng chi tiêu xã hội, tốc điều kiện ra đời của
Chính phủ có ba chức năng +Thứ ba: Hàng hóa công
độ tăng trưởng và tổng sản sản xuất hàng hoá và
kinh tế chính trong nền kinh cộng
tế
là những hàng hóa mà
lượng, tỷ lệ có việc làm và những ưu thế của sản
10
xuất hàng hoá so với kinh
tế tự nhiên. Liên hệ với
thực tiễn nước ta về vấn
đề nay.
Trả lời:
1/ Điều kiện ra
đời của sản xuất hàng
hoá:
Sản xuất hàng hoá
là kiểu tổ chức kinh tế mà
trong đó những người sản
xuất ra sản phẩm không
phải để cho mình dùng mà
để trao đổi, mua bán.
Con người muốn
tồn tại phải tiến hành lao
động sản xuất, nhưng lúc
đầu là sản xuất tự cấp tự
túc, sản xuất ra sản phẩm
chỉ để cho mình tiêu dùng.
Khi sản xuất phát triển đã
chuyển dần sang sản xuất
hàng hoá để trao đổi mua
bán. Vì vậy kinh tế hàng
hoá là một phạm trù lịch sử
nó chỉ ra đời và tồn tại dựa
trên hai điều kiện lao động
nhất định sau:
Phân công lao
động xã hội: là sự phân chia
lao động thành những bộ
phận khác nhau nhằm mục
đích nâng cao năng suất lao
động.
Có hai hình thức
phân công là phân công lao
động tư nhân và phân công
lao động xã hội.
Phân công lao
động tư nhân là sự phân
chia lao động trong một
đơn vị kinh tế, công ty, xí
nghiệp ( với những dây
chuyền sản xuất).
Phân công lao
động xã hội là sự phân chia
thành những ngành nghề,
lĩnh vực lao động khác
nhau theo hướng chuyên
môn hoá làm năng suất lao
động xã hội tăng lên.
Tác động trực tiếp
đến sản lượng hàng hoá
tăng lên đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng và sản phẩm dôi
dư xuất hiện nhu cầu cần
đổi mua bán hàng hoá sản
phẩm dôi dư đó.
Vai trò, tác dụng
của phân công LĐ XH
Tạo ra sự chuyên
môn hóa lđ do đó là
chuyên môn hóa sx thành
các nghành nghề khác
nhau.
Do phân công lao
động xã hội nên mỗi
người sản xuất chỉ tạo ra
một hoặc một vài sản
phẩm nhất định. Song nhu
cầu của con người cần
nhiều sản phảm, vì vậy họ
phải liên hệ phụ thuộc
nhau trao đổi sản phẩm
cho nhau.
Phân công lao
động xã hội là điều kiện
của sản xuất hàng hoá.
Sự tách bạch
tương đối về mặt kinh tế
giữa các chủ thể sản xuất
hàng hoá:
Xét về mặt logic
thì đây là điều kiện đủ để
sản xuất hàng hoá ra đời.
Xét về mặt lịch
sử sản xuất hàng hoá ra
đời vào cuối thời đại công
xã nguyên thuỷ và đầu
thời đại chiếm hữu nô lệ,
đến xã hội phong kiến sản
xuất bị đình trệ phát triển
chậm chạp, đến chủ nghĩa
tư bản sản xuất hàng hoá
nhanh chóng ồ ạt chất
lượng ngày càng cao và
đa dạng, phong phú nhờ
chủ nghĩa tư bản ghi nhận
quyền sở hữu tư nhân là
tối thượng nên sản xuất
hàng hoá và chủ nghĩa tư
bản bổ trợ nhau càng phát
triển, chủ nghĩa xã hội ra
đời kinh tế hàng hoá vẫn
tiếp tục tồn tại và phát
triển theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.
Do có quan hệ về
sở hữu khác nhau về tư
liệu sản xuất đã làm cho
những người sản xuất độc
lập với nhau, nhưng họ lại
nằm trong hệ thống phân
công lao động xã hội nên
họ phụ thuộc lẫn nhau về
sản xuất và tiêu dùng do
đó họ phải trao đổi, mua
bán hàng hoá.
2/ Ưu thế của
sx hàng hoá so với kinh
tế tự nhiên:
Sản xuất hàng
hoá ra đời là một bước
ngoặc trong lịch sử phát
triển của xã hội loài
người, nó đã xoá bỏ nền
kinh tế tự nhiên, tự cấp,
tự túc kép kín, mở ra thời
đại mới là thời đại của
kinh tế hàng hoá làm cho
lực lượng sản xuất nhanh
chống phát triển, hàng
hoá làm ra ngày càng dồi
dào, đa dạng và phong
phú, năng suất lao động
tăng, hiệu quả kinh tế xã
hội ngày càng được nâng
cao.
Do kinh tế hàng
hoá phát triển nên cần có
nhiều thị trường để tiêu
thụ hàng hoá dần dần
hình thành nhiều thị
trường từ trong nước lan
toả ra các nước, thị
trường khu vực, thị
trường thế giới. với nhu
cầu thị trường ngày càng
tăng đã làm động lực
thúc đẩy sản xuất hàng
hoá phát triển.
Sự cạnh tranh
trong sản xuất hàng hoá,
để tạo ra sản phẩm có
giá trị cá biệt thấp nhằm
thu nhiều hơn giá trị
thặng dư, các nhà sản
xuất đã tăng cường cải
tiến kỹ thuật, hiện đại
hoá công cụ sản xuất, áp
dụng khoa học công
nghệ, vì vậy làm cho lực
lượng sản xuất phát triển
nhanh chóng.
Sản xuất hàng
hoá phát triển, làm cho
kinh tế xã hội ngày càng
nâng lên, hàng hoá dồi
dào đem lại nhiều công
ăn việc làm cho người
lao động, từ đó mức
sống của người dân ngày
càng được nâng lên và
nhu cầu về văn hoá cũng
được nâng lên.
3/ Liên hệ với
thực tiễn nước ta:
Sự tồn tại sản
xuất hàng hoá ở nước ta
trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội là một
tất yếu khách quan vì
nước ta thoát ra khỏi
chiến tranh với nền kinh
tế nông nghiệp lạc hậu
kém phát triển, trình độ
dân trí thấp, công nghiệp
kém phát triển. Để tạo
cơ sở vật chất cho chủ
nghĩa xã hội cần phải
tiến hành phát triển nền
kinh tế hàng hoá với
nhiều thành phần kinh tế
vì vậy có sự phân công
lao động xã hội và sự
tách bạch tương đối về
mặt kinh tế của các chủ
thể sản xuất hàng hoá.
Sự tồn tại nhiều
hình thức sở hữu và
nhiều thành phần kinh tế
trong xã hội ta đã tạo ra
động lực thúc đẩy kinh
tế phát triển.
Do có tồn tại
nền kinh tế hàng hoá nên
đã làm cho phân công
lao động xã hội ngày
càng phát triển cả chiều
rộng lẫn chiều sâu.
Sản xuất hàng
hoá ở nước ta là cần thiết
và có nhiều tác dụng
nhằm khai thác có hiệu
quả mọi nguồn lực của
đất nước như đất đai, tài
nguyên thiên nhiên,
nguồn lực lao động,
nguồn lực về vốn, …
trên cơ sở đó tạo ra nhiều
việc làm, tăng thu nhập
và tăng tích luỹ từng
bước đi đến công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất
nước. sản xuất ra nhiều
hàng hoá phục vụ cho
nhu cầu đa dạng của
11
nhân dân và góp phần cải
tiến kỹ thuật phát triển lực
lượng sản xuất.
Câu 13: Phân tích
hai thuộc tính của
hoàng hoá và tính
12
chất hai mặt của lao
động sản xuất hàng
hoá. Tại sao nói việc
phát hiện ra tính chất
hai mặt của lao động
sản xuất hàng hoá đã
tạo nên cuộc cách mạng
trong kinh tế chính trị.
Trả lời:
1/ Hàng hoá:
Hàng hoá là sản phẩm
của lao động nhằm thoả
mãn nhu cầu nào đó của
con người thông qua trao
đổi, mua bán.
Hàng hoá ở đây
bao gồm cả hàng hoá
hữu hình và hàng hoá vô
hình, nghĩa là bao gồm
tất cả các sản phẩm của
các ngành sản xuất vật
chất và phi vật chất. Để
một sản phẩm trở thành
hàng hoá thì phải có các
điều kiện sau:
Phải là sản
phẩm của lao động: là
các sản phẩm phải do
người lao động làm ra
một cách độc lập và
không phụ thuộc vào
nhau và đối diện với
nhau như là những hàng
hoá cạnh tranh nhau. Đối
với các sản phẩm được
làm ra từ lao động nhưng
để thoả mãn trong nhu
cầu sinh hoạt hàng ngày
của gia đình thì và các
sản phẩm không do lao
động tạo ra mặc dù rất
cần thiết cho con người
như nước tự nhiên,
không khí,… thì những
sản phẩm đó cũng không
phải là hàng hoá.
Phải thông qua
trao đổi, mua bán: Đó là
các sản phẩm do lao
động làm ra muốn được
xem là hàng hoá thì sản
phẩm đó phải được đem
ra trao đổi, mua bán trên
thị trường, nếu sản xuất
ra để ăn như thóc làm ra
để tiêu dùng cho gia đình
thì không phải là hàng
hoá.
Phải đáp ứng
được nhu cầu nào đó
của con người: Là các
sản phẩm do lao động
làm ra không phải là để
thoả mãn nhu cầu của
người lao động mà là
thoả mãn như cầu của
người khác, những
người cần sử dụng các
sản phẩm đó có nghĩa
là sản phẩm đó được
đem ra tiêu dùng trên
thị trường.
1/ Hai thuộc
tính của hàng hoá:
Hàng hoá có
hai thuộc tính đó là giá
trị sử dụng và giá trị
của hàng hoá.
Giá trị sử
dụng của hoàng hoá:
Là công dụng hay tính
có ích của vật phẩm
thoả mãn nhu cầu nào
đó của con người.
Giá trị sử dụng
của vật phẩm do thuộc
tính tự nhiên của nó
quyết định và nội dung
vật chất của của cải,
nhưng việc phát hiện và
sử dụng những thuộc
tính ấy lại tuỳ thuộc
vào trình độ phát triển
của khoa học.
Giá trị sử dụng
chỉ được thực hiện
trong việc sử dụng hay
tiêu dùng nó, khi chưa
tiêu dùng thì giá trị sử
dụng chỉ ở trạng thái
khả năng.
Giá trị sử dụng
là thuộc tính của hàng
hoá gắn liền với vật thể
hàng hoá, nó không
phải là giá trị sử dụng
của người sản xuất
hàng hoá mà là giá trị
sử dụng cho người
khác, giá trị sử dụng
cho xã hội.
Giá trị sử dụng
là phạm trù vĩnh viễn:
vì chính phân công lao
động xã hội tạo ra
nhiều ngành nghề từ
đó tạo ra nhiều giá trị
sử dụng, trong trao đổi
hàng hoá thì giá trị sử
dụng mang lại giá trị
vật trao đổi.
Giá trị hàng
hoá: Là lao động xã
hội của người sản xuất
hàng hoá kết tinh
trong hàng hoá nó
phản ánh quan hệ xã
hội giữa những người
sản xuất.
Do lao động trừu
tượng kết tinh: Để trao
đổi được với nhau
giữa hai hàng hoá ví
dụ như 1 mét vãi =
10kg thóc. Cái chung
để đổi được với nhau
là chúng đều là sản
phẩm của lao động và
hao phí kết tinh có
trong 01 mét vãi bằng
với hao phí kết tinh để
sản xuất ra 10 kg thóc.
Hai hàng hoá khác
nhau có thể trao đổi
được với nhau vì
chúng có một cái
chung, cái chung đó
không phải là giá trị
sử dụng mà là sản
phẩm của lao động và
là được kết tinh sức
lao động ở bên trong
sản phẩm hàng hoá
đó.
Biểu hiện quan hệ
xã hội: Giá trị hàng
hoá là sự biểu hiện
mối quan hệ giữa
những người sản xuất
hàng hoá với những
người trao đổi hàng
hoá.
Nó là một phạm
trù lịch sử: Vì có sản
xuất hàng hoá và hàng
hoá thì mới có giá trị
hàng hoá, nều không
còn sản xuất hàng hoá
và hàng hoá thì nó
không tồn tại. Vì vậy
nó là một phạm trù
lịch sử.
Lượng giá trị của
hàng hoá: Là số
lượng thời gian lao
động xã hội cần thiết
để sản xuất ra hàng
hoá đó.
Thời gian lao
động xã hội cần thiết
là thời gian cần thiết
để lao động sản xuất
ra một hàng hoá trong
điều kiện bình thường
của xã hội.
Điều kiện bình
thường là là trình độ
kỷ thuật lao động
trung bình, trình độ kỹ
thuật thành thạo trung
bình, cường độ lao
động trung bình.
2/ Mối quan hệ
giữa giá trị và giá trị
sử dụng:
Giữa giá trị sử
dụng và giá trị cùng
thống nhất tồn tại với
nhau trong một hàng
hoá.
Chúng mâu thuẫn
nhau vì với tư cách là
giá trị sử dụng các
hàng hoá không đồng
nhất về chất, nhưng
với tư cách là giá trị
thì các hàng hoá đếu
là sự kết tinh của lao
động.
Về quá trình thực
hiện thì giá trị sử dụng
và giá trị tách biệt
nhau về không gian và
thời gian và giá trị của
hàng hoá được thực
hiện trước và trong
quá trình sản xuất, còn
giá trị sử dụng được
thực hiện sau và trong
quá trình tiêu dùng. Vì
vậy nếu giá trị của
hàng hoá không được
thực hiện thì sẽ dẫn
tới khủng hoảng sản
xuất thiếu, còn giá trị
sử dụng không được
13
thực hiện sẽ dẫn tới
khủng hoãng thừa.
3/ phân tích tính
hai mặt của lao động
sản xuất hàng hoá:
Hàng hoá do lao
động của con người sản
xuất ra vì vậy nó có tính
hai mặt đó là lao động cụ
thể và lao động trừu
tượng.
Lao động cụ thể là
lao động có ích dưới
hình thái cụ thể của một
nghề chuyên môn nhất
định để tạo ra một giá trị
sử dụng nhất định, ví dụ:
thợ mộc làm ra cái bàn,
ghế, người thợ may làm
ra quần áo,…
Các loại lao động cụ
thể khác nhau ở năm
điểm đó là mục đích,
công cụ, đối tượng,
phương pháp và kết quả.
Lao động cụ thể gắn
liền với phân công lao
động xã hội, với sự phát
triển của lực lượng sản
xuất. trong bất cứ hình
thái kinh tế-xã hội nào
cũng cần có lao động cụ
thể để tạo ra sản phẩm
nuôi sống con người, nên
lao động cụ thể là một
phạm trù vĩnh viễn.
Lao động trừu tượng
là lao động của người
sản xuất hàng hoá, nếu
gạt bỏ hình thái cụ thể thì
còn lại một cái chung đó
là sự tiêu phí sức lực
(thần kinh, cơ bắp) của
con người. ví dụ để sản
xuất ra một cái bàn thì
người thợ mộc phải bỏ ra
công sức để thiết kế sáng
tạo ra kiểu dáng của cái
bàn, tạo ra nét đẹp, sự
thẩm mỹ,… và bỏ ra
công sức thời gian để
hoàn thành cái bàn.
Nếu lao động cụ thể
tạo ra giá trị sử dụng thì
lao động trừu tượng tạo
ra giá trị của hàng hoá.
Nhưng không phải bất cứ
sự tiêu phí sức lực nào
của người lao động
cũng là lao động trừu
tượng, mà chỉ có sự hao
phí thần kinh, bắp thịt
của người sản xuất
hàng hoá mới được coi
là lao động trừu tượng.
vì sản xuất hàng hoá là
để trao đổi mua bán nên
không thể căn cứ vào
lao động cụ thể khác
nhau về cùng một lao
động đồng chất - lao
động trừu tượng. lao
động trừu tượng là một
sản phạm trù lịch sử, nó
gắn liền với nền sản
xuất hàng hoá.
4/ Việc phát hiện
ra tính hai mặt của
lao động sản xuất
hàng hoá đã tạo ra
cuộc cách mạng trong
kinh tế chính trị.
Một trong những
nguyên nhân dẫn đến
không thành công trong
việc phân tích chủ
nghĩa tư bản của các
nhà kinh tế trước mác
là họ không phát hiện
ra tính hai mặt của lao
động sản xuất hàng
hoá.
Mác là người đầu
tiên phát hiện ra tính
chất hai mặt này, nhờ
phát hiện ra tính chất
hai mặt của lao động
sản xuất hàng hoá, Mác
đã khắc phục được
những hạn chế về lý
luận giá trị của các nhà
kinh tế trước đó. Đồng
thời, ông đã bổ sung,
phát triển làm cho lý
luận giá trị trở thành
một lý luận hoàn chỉnh
và khoa học. dựa trên
cơ sở lý luận giá trị,
Mác đã thành công
trong việc phát hiện ra
lý luận giá trị thặng dư
– lý luận trung tâm và
là hòn đá tảng trong
học thuyết kinh tế của
Mác. Từ lý luận giá trị
thặng dư, Mác khám
phá ra lý luận tích luỹ,
lý luận tuần hoàn và
chu chuyển của tư
bản, lý luận tái sản
xuất tư bản xã hội, lý
luận lợi nhuận bình
quân và giá cả sản
xuất, lý luận địa tô…
Nhờ phát hiện ra
tính chất hai mặt của
lao động sản xuất
hàng hoá. Mác đã
thành công trong việc
phân tích chủ nghĩa tư
bản và đưa học thuyết
kinh tế của mình trở
thành một học thuyết
khoa học nhất, cách
mạng nhất.
Câu 14: Phân tích
nguồn gốc, bản chất
14
và chức năng của tiền
tệ. ý nghĩa thực tiễn của
việc nghiên cứu vấn đề
này trong chính sách
tiền tệ của nước ta hiện
nay.
Trả lời:
1/ Phân tích
nguồn gốc, bản chất và
chức năng của tiền tệ:
Nguồn gốc: tiến
tệ xuất hiện là kết quả
của quá trình phát triển
lâu dài của sản xuất và
trao đổi hàng hoá, hay
của quá trình phát triển
của các hình thái giá trị
của hàng hoá.
Hình thái đầu
tiên của tiền tệ là hình
thái giản đơn hay ngẫu
nhiên: Đó là hình thái mà
giá trị của hàng hoá này
biểu hiện ở một hàng hoá
khác. Ví dụ 01 cái rìu =
20 kg thóc. Trong hình
thái giản đơn giá trị của
cái rìu được biểu hiện ở
thóc, còn thóc dùng làm
hình thái biểu hiện giá trị
của rìu. Do vậy rìu mang
hình thái tương đối, còn
thóc mang hình thái
ngang giá.
Hình thái giản
đơn là mầm mống phôi
thai của hình thái tiền tệ
và hàng hoá đóng vai trò
vật ngang giá là hình thái
phôi thai của tiền tệ.
Hình thái đầy đủ
hay mở rộng: là hình thái
mà giá trị của hàng hoá
được biểu hiện ở nhiều
hàng hoá khác.
Ví dụ: 01 con
cừu = 40kg thóc hoặc =
19kg chè hoặc = 2 cái
rìu.
Trong hình thái
này, mỗi vật đem trao đôi
là một vật ngang giá, do
vậy vật ngang giá cứ
được mở rộng ra. Song
trao đổi vẫn mang tính
chất trao đổi trực tiếp.
Hình
thái
chung: hình thái chung
của giá trị là hình thái
mà tất cả các hàng hoá
đều biểu hiện giá trị ở
một hàng hoá khác có
vai trò làm vật ngang
giá chung.
Ví dụ: 2 cái rìu
40 kg
thóc = 01 con cừu
10 kg
chè.
2 gram
vàng.
Trong hình thái
này cừu được dùng làm
vật ngang giá chung,
các hàng hoá đều đem
đổi lấy cừu, rồi dùng
cừu đổi lấy thứ hàng
hoá cần dùng. Nhưng
mỗi địa phương dùng
một vật ngang giá
chung khác nhau, nên
gây trở ngại cho quá
trình trao đổi khi thị
trường mở rộng, nên
phải chuyển lên một
hình thái cao hơn.
Hình thái tiền
tệ: là hình thái khi vật
ngang giá chung được
cố định ở một hàng hoá
độc tôn và phổ biến. lúc
đầu có nhiều hàng hoá
đóng vai trò tiền tệ như
vàng, bạc, kim cương,
đá quý,… và cuối cùng
được cố định lại ở vàng.
Từ đó vàng trở
thành tiền tệ là phương
tiện đểtrao đổi, mua bán
các hàng hoá trên thị
trường.
Vàng là một
kim loại thuần nhất,
không bị ôxy hoá, dễ
dát mỏng, đễ chia nhỏ,
với thể tích trọng lượng
nhỏ nhưng có giá trị
cao.
Ví dụ:
40 kg thóc )
10 kg chè )
=
2
gram vàng.
2 cái rìu )
Bản chất của
tiền tệ:
Như vậy, tiền
tệ ra đời là kết quả lâu
dài của quá trình sản
xuất và trao đổi hàng
hoá, đồng thời là quá
rình phát triển của các
hình thái giá trị.
Tiền tệ là hàng
hoá hoá đặc biệt được
tách ra làm vật ngang
giá chung cho tất cả
hàng hoá, nó thể hiện
lao động xã hội và
biểu hiện quan hệ giữa
những người sản xuất
hàng hoá.
Khi tiền tệ ra
đời thế giới hàng hoá
phân chia làm hai cực;
một cực là những hàng
hoá thông thường đại
biểu cho những giá trị
sử dụng, cực khác là
hàng hoá đóng vai trò
tiền tệ, đại biểu cho
giá trị.
Chức
năng
của tiền tệ: trong điều
kiện kinh tế hàng hoá
phát triển, tiền tệ có 05
chức năng cơ bản.
Thước đo giá
trị: là chức năng cơ
bản nhất, với chức
năng này tiền dùng để
biểu hiện và đo lường
giá trị của các hàng
hoá.
Tiền
làm
thước đo giá trị cho
các hàng hoá khác vì
bản thân nó cũng có
giá trị. Tiền dùng làm
chức năng thước đo
giá trị không nhất thiết
phải là tiền mặt, tiền
thật mà chỉ cần tiền
trong ý niệm, tiền
tượng trưng.
Khi giá trị
biểu hiên thành tiền thì
gọi là giá cả. như vậy,
giá trị là nội dung bên
trong, còn giá cả là
hình thức biểu hiện
bên ngoài, khi giá trị
thay đổi thì giá cả biến
đổi theo.
Phương tiện
lưu thông: tiền tệ là
môi giới trong việc
trao đổi hàng hoá. Khi
tiền tệ làm môi giới
trong quá trình trao
đổi thì gọi là lưu thông
hàng hoá và có công
thức : H - T - H
(hàng – tiền – hàng).
Tiền làm chức năng
lưu thông phải là tiền
vàng thật chứ không
phải tiền trong ý niệm.
tiền làm phương tiện
lưu thông phải có một
khối lượng nhất định.
Thông thường, khối
lượng này bằng tổng
số giá cả hàng hoá
chia cho số vòng quay
của những đồng tiền
cùng loại. với công
thức M = P.Q/V
Trong đó: M
là khối lượng tiền cần
cho lưu thông.
P là
giá cả của hàng hoá.
Q là
khối lượng hàng hoá
lưu thông.
V là
số vòng quay của đồng
tiền cùng loại.
Đây là quy
luật khối lượng tiền
lưu thông đối với đồng
tiền vàng thật. sau này
tiền vàng thật được
thay bằng tiền giấy, do
vậy quy luật khối
lượng tiền giấy cần
cho lưu thông được
Mac nêu như sau:
lượng tiền giấy phải
giới hạn trong số
lượng vàng do tiền
giấy tượng trưng lẽ ra
phải lưu thông thực
sự.
Tiền làm chức
năng phương tiện lưu
15
thông làm cho việc lưu
thông hàng hoá trở nên
thuận lơi. Nhưng đồng
thời cũng làm cho việc
mua – bán hàng hoá tách
rời nhau cả về không
gian và thời gian.
Phương tiện cất
trữ: là tiền được rút khỏi
lưu thông và được cất
trữ. Làm phương tiện cật
trữ tiền tệ nhất thiết phải
là tiền vàng thật.
Tiền
tệ
làm
phương tiện cất trữ có vai
trò to lớn, nó tự phát điều
tiết khối lượng tiền trong
lưu thông hàng hoá. Nếu
sản xuất hàng hoá giảm
sút, lượng hàng hoá lưu
thông ít thì một phần tiền
rút khỏi lưu thông và
được cất trữ. Ngược lai,
khi sản xuất hàng hoá
phát triển, khối lượng
hàng hoá lưu thông tăng,
thì những đồng tiền đó
được quay trở lại lưu
thông.
Phương
tiện
thanh toán: khi sản xuất
hàng hoá phát triển đến
một trình độ nào đó, tất
yếu dẫn đến tình trạng
mua, bán chịu do đó tiền
có thêm chức năng thanh
toán. Tiền dùng làm
phương tiện thanh toán là
tiền dùng để chi trả sau
khi công việc mua, bán
đã hoàn thành.
Ví dụ: trả tiền
mua chịu, thuê nhà, nộp
thuế,…
Trong quá trình
thực hiện chức năng
phương tiện thanh toán,
xuất hiện nhiều hình thức
của tiền như: tiền tín
dụng, tiền séc, tiền điện
tử,…nên giảm được tiền
mặt. do đó khi tiền làm
phương tiện thanh toán
thì quy luật khối lượng
tiền cần cho lưu thông
được bổ sung như sau:
M =A–B + C D/V
Trong đó
M khối
lượng tiền cần cho lưu
thông.
A
là
tổng số giá cả hàng hoá.
B tổng
số giá cả hàng hoá bán
chịu.
C tổng
số giá cả hàng hoá đến
kỳ thanh toán.
D tổng
số giá cả hàng hoá khấu
trừ nhau
V tốc
độ vòng quay của đồng
tiền cùng loại.
Tiền tệ hế giới: khi trao
đổi hàng hoá mở rộng
ra bên ngoài biên giới
quốc gia thì tiền tệ làm
chức năng tiền tệ thế
giới.
Chức năng tiền
tệ thế giới là dùng tiền
làm phương tiện trao
đổi hàng hoá và thanh
toán quốc tế, di chuyển
của cải từ nước này
sang nước khác. Làm
chức năng tiền tệ thế
giới thì phải là tiền vàng
hoặc tiền tín dụng được
công nhận là phương
tiện thanh toán quốc tế.
2/ Ý nghĩa:
Nhận thức rỏ bản chất
và chức năng của tiền tệ
có vai trò quan trọng
đối với sản xuất và lưu
thông hàng hoá cũng
như đời sống của con
người.
Tiền tệ ra đời là một tất
yếu khách quan do yêu
cầu của lưu thông hàng
hoá. Tiền chỉ là phương
tiện chứ không phải là
mục đích của cuộc sống
con người. cho nên cần
khắc phuc tư tưởng
sùng bái đồng tiền trong
xã hội ta hiện nay.
Giải quyết tốt mối quan
hệ giữa hàng và tiền để
lưu thông hàng hoá
trôi chay, tránh tình
trạng khang hiếm tiền
làm lưu thông hàng
hoá bị ách tắc. ngược
lai cũng không được
phát hành quá nhiều
tiền sẽ đưa tới lạm
phát, làm cho sản xuất
không phát triển và tất
yếu dẫn tới rối loạn
nền kinh tế, đời sống
khó khăn…
Phải coi trọng việc xử
lý giá cả hàng hoá. Vì
giá cả hàng hoá là tổng
hoà các mối quan hệ
với giá trị, cung cầu,
cạnh tranh,… nên nó
là phong vũ biểu của
nền kinh tế. do vậy
nếu xử lý không tốt về
giá cả hàng hoá sẽ có
ảnh hưởng tới sản xuất
và đời sống của toàn
xã hội. phải coi trọng
quản lý giá cả trên tinh
thần tôn trọng thị
trường và quan hệ
cung cầu song phải
đảm bảo ổn định chính
trị, kinh tế và xã họi
theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.
16
.
17