Tải bản đầy đủ (.doc) (161 trang)

ĐTM đà rằng sông chùa phú yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.86 MB, 161 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.....................................................................................viii
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT................................................ix
...................................................................................................................................... xi
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Xuất xứ của dự án...................................................................................................1
1.1. Hoàn cảnh ra đời của dự án..........................................................................................1
1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án.....................................................................1

2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường..........1
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn, hướng dẫn kĩ thuật về môi trường
.............................................................................................................................................1
2.2. Văn bản pháp lý liên quan đến dự án...........................................................................3
2.3. Tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tạo lập..........................................................................3

3. Tổ chức thực hiện ĐTM..........................................................................................3
3.1. Tóm tắt về tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM............................................3
3.2. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập ĐTM của dự án..................................4

4. Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường..........6
4.1. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường.........................................................6
4.2. Các phương pháp khác.................................................................................................7

Chương 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN...........................................................................8
1.1. Tên dự án.............................................................................................................8
1.2. Đại diện Chủ dự án...............................................................................................8
1.3. Vị trí địa lý...........................................................................................................8
1.3.1. Vị trí địa lý và hiện trạng khu vực thực hiện............................................................8
1.3.2. Các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội..................................................................10



1.4. Nội dung chủ yếu của dự án................................................................................13
1.4.1. Mục tiêu của dự án..................................................................................................13
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án.....................................................13
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công các công trình của Dự án............22

i


1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành................................................................................24
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến......................................................................24
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và sản phẩm (đầu ra) của dự án........................26
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án...........................................................................................27
1.4.8. Nguồn vốn đầu tư....................................................................................................28
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án.......................................................................28
1.4.10. Tóm tắt các thông tin chính của Dự án.................................................................30

Chương 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN..........................................................................................32
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên............................................................................32
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất....................................................................................32
2.1.2. Điều kiện khí tượng.................................................................................................33
2.1.3. Điều kiện thuỷ văn..................................................................................................40
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí................41
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học...............................................................................49

2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội....................................................................................50
2.2.1. Điều kiện về kinh tế................................................................................................50
2.2.2. Điều kiện về xã hội.................................................................................................51


Chương 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN............55
3.1. Đánh giá, dự báo tác động...................................................................................57
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án........................57
3.1.2. Đánh giá tác động môi trường từ các nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng
...........................................................................................................................................66
3.1.3. Đánh giá tác động môi trường từ các nguồn gây tác động trong giai đoạn vận hành
...........................................................................................................................................89
3.1.4. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của Dự án.......................96

3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá......................................97
3.2.1. Mức độ chi tiết của các đánh giá.............................................................................97
3.2.2. Độ tin cậy của các đánh giá....................................................................................98

ii


Chương 4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ
PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN.....................................100
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án...................100
4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn
chuẩn bị...........................................................................................................................100
4.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động do hoạt động giải phóng, chuẩn bị mặt bằng......102
4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn
thi công xây dựng............................................................................................................105
4.1.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn
vận hành..........................................................................................................................117

4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án....................117
4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án trong giai đoạn
chuẩn bị xây dựng...........................................................................................................117

4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án trong giai đoạn
xây dựng..........................................................................................................................118
4.3. Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường............119
4.3.1. Dự kiến chi phí cho việc thực hiện kế hoạch quản lý môi trường........................119
4.3.2. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường................121

Chương 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG...............122
5.1. Chương trình quản lý môi trường......................................................................122
5.1.1. Tóm lược nội dung chương trình quản lý môi trường..........................................122
5.1.2. Tổ chức thực hiện Kế hoạch Quản lý Môi trường (KHQLMT)............................131
5.1.3. Các hạng mục quản lý...........................................................................................135

5.2. Chương trình giám sát môi trường.....................................................................136
5.2.1. Giám sát chất thải..................................................................................................136
5.2.2. Giám sát khác........................................................................................................137

5.3. Dự kiến chi phí cho việc thực hiện kế hoạch quản lý môi trường........................138
5.3.1. Căn cứ lập dự toán chi phí....................................................................................138
5.3.2. Dự kiến chi phí giám sát.......................................................................................139

Chương 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG........................................................142
6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng...............................142

iii


6.1.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức chịu
tác động trực tiếp bởi dự án............................................................................................142
6.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp
bởi dự án..........................................................................................................................142


6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng.............................................................................143
6.2.1. Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và các tổ chức chịu tác động bởi dự án.......143
6.2.2. Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư..................................................................144
6.2.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu
của các cơ quan, tổ chức được tham vấn........................................................................145

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT..................................................................147
1. Kết luận............................................................................................................... 147
2. Kiến nghị............................................................................................................. 148
3. Cam kết............................................................................................................... 148
CÁC TÀI LIỆU VÀ DỮ LIỆU THAM KHẢO...........................................................150

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 0.1. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM...........................4
Bảng 1.1. Tọa độ các điểm giới hạn của dự án.................................................................8
Bảng 1.2. Khối lượng giải phóng mặt bằng sơ bộ của dự án...........................................13
Bảng 1.3. Thông tin vị trí các trụ của cầu.......................................................................18
Bảng 1.4. Máy móc thiết bị thi công phần cầu...............................................................24
Bảng 1.5. Máy móc thiết bị thi công phần đường và nút giao.........................................25
Bảng 1.6. Tổng hợp khối lượng chủ yếu phần cầu..........................................................26
Bảng 1.7. Tổng hợp khối lượng chủ yếu phần đường và nút giao...................................26
Bảng 1.8. Tiến độ dự kiến thực hiện các hạng mục công trình........................................28
Bảng 1.9. Tổng mức đầu tư của Dự án...........................................................................28
Bảng 1.10. Tổng hợp các thông tin chính của Dự án......................................................30
Bảng 2.1. Tốc độ gió trung bình tháng và năm...............................................................34
Bảng 2.2. Nhiệt độ trung bình tháng và năm..................................................................35

Bảng 2.3. Một số đặc trưng mưa năm............................................................................37
Bảng 2.4. Lượng mưa trung bình nhiều năm các tháng..................................................38
Bảng 2.5. Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng và năm.......................................................38
Bảng 2.6. Độ ẩm tương đối trung bình tháng và năm.....................................................39
Bảng 2.7. Phân loại độ ổn định khí quyển (Pasquill, 1961).............................................39
Bảng 2.8. Lưu lượng lũ lớn nhất tại một số trạm trên lưu vực sông Ba...........................40
Bảng 2.9. Kết quả phân tích môi trường không khí tại khu vực thực hiện dự án..............44
Bảng 2.10. Kết quả đo tiếng ồn tại khu vực thực hiện dự án...........................................44
Bảng 2.11. Kết quả đo tiếng ồn tại khu vực thực hiện dự án...........................................44
Bảng 2.12. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực thực hiện.......................45
Bảng 2.13. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực thực hiện.......................46
Bảng 2.14. Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất.................................................47
Bảng 2.15. Kết quả phân tích chất lượng đất..................................................................48
Bảng 2.16. Kết quả phân tích môi trường trầm tích........................................................48
Bảng 2.17. Hiện trạng sử dụng đất các xã......................................................................50
Bảng 2.18. Cơ cấu ngành nghề của người dân trong vùng..............................................50
Bảng 2.19. Cơ cấu dân số và lao động của các xã dọc theo tuyến kênh...........................51
Bảng 2.20. Danh sách trường và điểm trường của các xã dọc theo dự án........................51
Bảng 2.21. Tỷ lệ sinh và cơ sở y tế của địa phương........................................................52
Bảng 2.21. Một số đối tượng có thể bị ảnh hưởng bởi Dự án..........................................53
Bảng 2.23. Tổng hợp hộ dân chịu ảnh hưởng trực tiếp...................................................54
Bảng 3.1. Phân tích phương án có và không thực hiện dự án..........................................57
Bảng 3.2. Phế thải phát sinh trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng.....................................61
Bảng 3.3. Mức độ tiếng ồn điển hình của thiết bị thi công (dBA)...................................61
Bảng 3.4. Mức ồn tác động phát sinh từ hoạt động phá dỡ nhà cửa.................................64
Bảng 3.5. Tóm tắt các tác động trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng.................................65

v



Bảng 3.6. Tổng hợp khối lượng đào đắp........................................................................67
Bảng 3.7. Hệ số phát thải bụi từ hoạt động thi công.......................................................67
Bảng 3.8. Tải lượng bụi từ hoạt động đào đắp................................................................67
Bảng 3.9. Dự báo lượng dầu tiêu thụ trong thi công (bù ngang và bù dọc)......................68
Bảng 3.10. Tải lượng bụi và khí thải từ hoạt động của máy móc thiết bị thi công............68
Bảng 3.11. Tổng tải lượng bụi và khí độc phát sinh trong quá trình thi công...................69
Bảng 3.12. Dự báo phạm vi phát tán bụi và khí thải từ hoạt động đào đắp và vận chuyển
nguyên vật liệu.............................................................................................................. 70
Bảng 3.13. Tải lượng bụi và khí độc từ động cơ xe vận chuyển......................................71
Bảng 3.14. Dự báo phạm vi phát tán bụi và khí thải từ động cơ xe vận chuyển...............71
Bảng 3.15. Chất thải rắn/ phế thải phát sinh trong giai đoạn xây dựng............................74
Bảng 3.16. Tổng hợp khối lượng đất đá loại cần đổ bỏ...................................................74
Bảng 3.17. Dự báo lượng đất bị xói, bào mòn do mưa diễn ra hàng năm tại các vùng đất
đào đắp theo các hạng mục của Dự án...........................................................................76
Bảng 3.18. Hệ số tải lượng và tải lượng chất bẩn trong nước cống thải đô thị.................78
Bảng 3.19. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.....................................78
Bảng 3.20. Lưu lượng và tải lượng nước thải từ hoạt động bảo dưỡng máy móc.............79
Bảng 3.21. Nước mưa chảy tràn qua khu vực công trường thi công Dự án......................81
Bảng 3.22. Kết quả tính toán mức ồn tại nguồn trong giai đoạn xây dựng.......................84
Bảng 3.23. Mức ồn tác động phát sinh từ hoạt động thi công Dự án...............................86
Bảng 3.24. Mức rung của một số thiết bị thi công điển hình (cách 10m).........................86
Bảng 3.25. Mức rung suy giảm theo khoảng cách từ hoạt động thi công.........................87
Bảng 3.26. Tóm tắt các tác động trong giai đoạn xây dựng.............................................89
Bảng 3.27. Dự báo lưu lượng xe trên tuyến vào năm 2020.............................................90
Bảng 3.28. Hệ số ô nhiễm môi trường không khí do giao thông của WHO.....................90
Bảng 3.29. Kết quả dự báo tải lượng phát thải từ dòng xe vào giờ cao điểm...................91
Bảng 3.30. Hệ số phát thải bụi cuốn từ đường................................................................91
Bảng 3.31. Tải lượng bụi từ vận hành dòng xe...............................................................92
Bảng 3.32. Tổng tải lượng bụi và khí thải phát sinh khi vận hành dòng xe......................92
Bảng 3.33. Kết quả dự báo nồng độ bụi và khí thải phát sinh từ vận hành dòng xe vào năm

2020............................................................................................................................. 92
Bảng 3.34. Mức ồn tương đương trung bình ở với điều kiện chuẩn (LA7TC).................93
Bảng 3.35. Dự báo mức ồn nguồn từ dòng xe vào giờ cao điểm.....................................94
Bảng 3.36. Mức ồn tác động đến khu dân cư và các đối tượng khác trong giai đoạn vận
hành............................................................................................................................. 94
Bảng 3.37. Kết quả dự báo mức suy giảm rung theo khoảng cách (dB)..........................95
Bảng 3.38. Tóm tắt các tác động trong giai đoạn vận hành.............................................96
Bảng 4.1. Tổng hợp các thiết bị, biện pháp bảo vệ môi trường.....................................120
Bảng 5.1. Tóm lược chương trình quản lý môi trường..................................................123
Bảng 5.2. Vai trò và trách nhiệm của các tổ chức quản lý môi trường trong giai đoạn
chuẩn bị và xây dựng của Dự án..................................................................................133

vi


Bảng 5.3. Chương trình giám sát chất thải...................................................................136
Bảng 5.5. Chương trình giám khác..............................................................................137
Bảng 5.6. Dự kiến chi phí giám sát việc thực hiện KHQLMT......................................139
Bảng 5.7. Dự kiến chi phí giám sát/quan trắc chất thải.................................................139
Bảng 5.8. Dự kiến chi phí giám sát ồn, rung................................................................140
Bảng 5.9. Tổng hợp chi phí giám sát môi trường (dự kiến)...........................................140
Bảng 6.1. Danh sách tham vấn UBND cấp phường/xã và các tổ chức chịu tác động trực
tiếp bởi Dự án.............................................................................................................142
Bảng 6.2. Tóm tắt ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chức chịu tác động bởi dự án
................................................................................................................................... 143
Bảng 6.3. Tổng hợp ý kiến tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi Dự án
................................................................................................................................... 145
Bảng 6.4. Ý kiến tiếp thu và giải trình của Chủ Dự án..................................................146

vii



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Hình ảnh hiện trạng cầu...................................................................................9
Hình 1.2. Hình ảnh một số công trình văn hóa dọc tuyến...............................................10
Hình 1.3. Các đối tượng dân cư dọc tuyến.....................................................................11
Hình 1.4. Khu vực sản xuất nông nghiệp.......................................................................12
Hình 1.5. Hình ảnh khu vực trạm thủy văn Phú Lâm......................................................12
Hình 1.6. Vị trí dự kiến xây dựng công trường phục vụ thi công....................................14
Hình 1.7. Sơ họa bố trí công trường thi công cầu...........................................................15
Hình 1.8. Mô tả bố trí móng cọc bằng công nghệ cọc đóng BTCT.................................17
Hình 1.9. Mô tả phần móng bằng công nghệ cọc đóng BTCT........................................18
Hình 1.10. Sơ đồ mặt cắt ngang cầu Đà Rằng, cầu Sông Chùa.......................................18
Hình 1.10. Sơ đồ tổ chức, quản lý Dự án.......................................................................29
Hình 2.1. Hình ảnh vệ tinh khu vực thực hiện dự án.......................................................32
Hình 2.2. Mô tả đặc điểm địa chất khu vực xây dựng cầu...............................................33
Hình 2.3. Sơ đồ vị trí lấy mẫu........................................................................................43
Hình 2.4. Hình ảnh thực vật dọc hai bờ sông..................................................................49
Hình 3.1. Ma trận đánh giá tác động tổng hợp của dự án................................................56
Hình 3.2. Hình ảnh mô tả khu vực phải chiếm dụng đất thổ cư.......................................59
Hình 3.3. Khu vực trồng rau thuộc làng nghề Ngọc Phước 2..........................................60
Hình 3.4. Hình ảnh chăm sóc rau tại làng nghề rau Ngọc Phước 2..................................63
Hình 3.5. Hình ảnh đường ống cấp nước phải di dời......................................................65
Hình 3.6. Đoạn sông Ba bị ảnh hưởng khi thi công........................................................76
Hình 5.1. Sơ đồ thực hiện quản lý môi trường dự án....................................................132

viii


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

A
ATGT

An toàn giao thông

B
BGTVT
BLĐTBXH
BOD
BPGT
BTCT
BTXM
BTNMT
BTTN
BXD

Bộ Giao thông Vận tải
Bộ Lao động thương binh xã hội
Nhu cầu oxy hóa
Biện pháp giảm thiểu
Bê tông cốt thép
Bê tông xi măng
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bảo tồn thiên nhiên
Bộ Xây dựng

C
CLMT
COD
CP

CNVC
CT
CSC

Chất lượng môi trường
Nhu cầu oxy hóa học
Chính phủ
Công nhân viên chức
Công trình
Tư vấn giám sát thi công

D
DA
DAĐT
DONRE

Dự án
Dự án đầu tư
Sở Tài nguyên môi trường

Đ
ĐT
ĐTM
ĐTXD

Đường tỉnh lộ
Đánh giá tác động môi trường
Đầu tư xây dựng

E

ECO
ENVICO
EMP

Cán bộ phụ trách môi trường
Trung tâm Môi trường
Kế hoạch quản lý môi trường

ix


ES

Cán bộ giám sát môi trường

G
GHCP
GPMB
GTVT

Giới hạn cho phép
Giải phóng mặt bằng
Giao thông vận tải

H
HST

Hệ sinh thái

K

KBTTN
KCN
KCS
KDC
KDL
KHQLCT
KHQLMT
KK
KLN
KTTV
KT-XH

Khu bảo tồn tự nhiên
Khu công nghiệp
Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Khu dân cư
Khu du lịch
Kế hoạch quản lý chất thải
Kế hoạch quản lý môi trường
Không khí
Kim loại nặng
Khí tượng thủy văn
Kinh tế - xã hội

M
MCN
MTTQ

Mặt cắt ngang
Mặt trận tổ quốc


N

NXB

Nghị định
Nhà xuất bản

P
PCU
PTCS
PTTH

Đơn vị xe quy đổi
Phổ thông cơ sở
Phổ thông trung học

Q
QCVN


Quy chuẩn Việt Nam
Quyết định

x


QL
QLDA
QLMT


Quốc lộ
Quản lý dự án
Quản lý môi trường

X
XDCT
XLNT

Xây dựng công trình
Xử lý nước thải.

S
TN&MT
SEO

Tài nguyên và Môi trường
Cán bộ môi trường và an toàn của Nhà thầu (Security and
Environment Offer)

T
TCKT
TCN
TCVN
TĐC
THCS
TVN
TP
TSP
TSS

TT
TVGS

Tiêu chuẩn kỹ thuật
Tiêu chuẩn ngành
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tái định cư
Trung học cơ sở
Thực vật nổi
Thành phố
Bụi tổng số
Tổng chất rắn lơ lửng
Thông tư
Tư vấn giám sát

U
UBND
US

Ủy ban nhân dân
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

V
VAT
VOC
VQG

Thuế VAT
Chất hữu cơ bay hơi
Vườn Quốc gia


W
WHO

Tổ chức y tế thế giới

xi


MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1. Hoàn cảnh ra đời của dự án
Quốc lộ 1 qua thành phố Tuy Hòa đoạn từ Km1324+00-km1337+930 dài
13,9km được Bộ Giao thông Vận tải xây dựng tuyến tránh với quy mô 2 làn xe cơ giới
và hoàn thành năm 2003. Sau khi đưa tuyến tránh vào khai thác, đa phần các phương
tiện có tải trọng lớn chạy liên tỉnh lưu thông chủ yếu qua tuyến tránh, các phương tiện
có tải trọng vừa, xe khách lưu thông vào thành phố Tuy Hòa đi qua tuyến Quốc lộ 1 cũ
(qua cầu Đà Rằng và cầu Sông Chùa) đã bàn giao cho địa phương quản lý từ năm
2010. Đặc biệt, kể từ khi bàn giao đến nay, do nguồn kinh phí địa phương khó khăn
nên chỉ đủ cân đối bố trí cho công tác bảo trì sửa chữa nhỏ và sửa chữa khẩn cấp khi
mất an toàn giao thông. Mặt khác, cầu Đà Rằng và cầu Sông Chùa được xây dựng
trước giải phóng miền Nam (năm 1969) với kết cấu dầm thép liên hợp, nằm gần cửa
biển; dưới tác động của môi trường làm cho tốc độ xâm thực rất nhanh dẫn đến kết cấu
cầu xuống cấp nghiêm trọng.
Do vậy, đoạn tuyến Quốc lộ 1 qua thành phố Tuy Hòa hiện nay chỉ đảm bảo cho
2 làn xe cơ giới lưu thông theo hướng tuyến tránh qua thành phố Tuy Hòa và điều này
đã làm hạn chế năng lực thông hành và giảm hiệu quả đầu tư tuyến Quốc lộ 1 đoạn qua
địa phận tỉnh Phú Yên. Việc xây dựng cầu Sông Chùa và cầu Đà Rằng mới là hết sức
cần thiết.
Tại Quyết định số 1978/QĐ-TTg ngày 14/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về

việc giao Danh mục và mức kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ tiếp tục còn dư giai
đoạn 2014-2016 của các dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh
đoạn qua Tây Nguyên, dự án xây dựng cầu Đà Rằng, cầu Sông Chùa được Thủ tướng
đồng ý cho sử dụng nguồn vốn dư mở rộng QL1 và đường Hồ Chí Minh và giao Ban
QLDA Thăng Long lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư tại Quyết định số 3352/QĐBGTVT ngày 26/10/2016.
1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án
Cơ quan phê duyệt dự án: Bộ GTVT.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn, hướng dẫn kĩ thuật về môi
trường
2.1.1. Các văn bản pháp luật
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/06/2012.
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;

1


- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014;
- Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về
quy hoạch môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường,
kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất
thải và phế liệu;
- Nghị định số 24/2015/NĐ-CP ngày 27/02/2015 của Chính phủ quy định chi

tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa và Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa;
- Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định về
quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
- Nghị định số 64/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy
định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế
hoạch bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 32/2015/TT-BGTVT ngày 24/12/2016 của Bộ GTVT quy định về
bảo vệ môi trường trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông;
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 50/2015/TT-BGTVT ngày 23/9/2015 của Bộ Giao thông vận tải
hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010
của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
- Quyết định số 69/2016/QĐ-UBND ngày 04/11/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Phú Yên về việc ban hành quy định về quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Phú Yên.
2.1.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được áp dụng trong báo cáo ĐTM:
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng đất.
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh.

2


- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh.

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt;
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
dưới đất;
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
- QCVN 43:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm
tích.
2.2. Văn bản pháp lý liên quan đến dự án
- Quyết định số 1978/QĐ-TTg ngày 14/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về
việc giao Danh mục và mức kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ tiếp tục còn dư giai
đoạn 2014-2016 của các dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh
đoạn qua Tây Nguyên;
- Quyết định số 3352/QĐ-BGTVT ngày 26/10/2016 của Bộ Giao thông vận tải
về việc cho phép lập Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng cầu Đà
Rằng, cầu Sông Chùa trên Quốc lộ 1 cũ, tỉnh Phú Yên.
2.3. Tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tạo lập
Hồ sơ Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư xây dựng công trình Dự án đầu tư xây
dựng cầu Đà Rằng và cầu Sông Chùa trên Quốc lộ 1 cũ, tỉnh Phú Yên:
- Báo cáo chủ trương đầu tư xây dựng công trình cầu Đà Rằng và cầu Sông
Chùa trên Quốc lộ 1 cũ, tỉnh Phú Yên.
- Báo cáo khảo sát hiện trạng cầu Đà Rằng và cầu Sông Chùa trên Quốc lộ 1 cũ,
tỉnh Phú Yên.
- Các bản vẽ kỹ thuật sơ bộ của Dự án do Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao
thông (TEDI) lập.
3. Tổ chức thực hiện ĐTM
3.1. Tóm tắt về tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM
Báo cáo ĐTM của Dự án được thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục 2.3. của
Thông tư 27/2016/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy

định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo
vệ môi trường.
Báo cáo ĐTM do Ban Quản lý dự án Thăng Long (Bộ GTVT) chủ trì thực hiện
với sự tư vấn của Công ty TNHH 1TV Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường.

3


Thông tin về đơn vị tư vấn:
- Tên đơn vị: Công ty TNHH 1TV Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường
- Đại diện: Ông Phạm Anh Tuấn; Chức vụ: Giám đốc.
- Địa chỉ: 236 Phong Định - Cảng, thành phố Vinh, Nghệ An.
- Điện thoại: 0383.250236; Fax: 0383.592198; E-mail:
- Website: tainguyenvamoitruong.com.vn.
3.2. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập ĐTM của dự án
Danh sách những người tham gia lập báo cáo ĐTM trong bảng 0.1:
Bảng 0.1. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM
TT

Họ và tên

Chức danh/ Học hàm, học Nội dung phụ trách trong
Chữ ký của
Tổ chức
vị và chuyên
quá trình lập báo cáo
người tham gia
ngành đào tạo
ĐTM
ĐTM

A Thành viên của Chủ dự án
- Đại diện Chủ đầu tư, theo
Ông Vũ
Phó Tổng
Xây dựng cầu
1 Ngọc
dõi toàn bộ quá trình thực
Giám đốc
đường
Dương
hiện dự án.
- Tiếp nhận Báo cáo ĐTM
của Tư vấn, rà soát, góp ý
Chuyên viên
Vương
Xây dựng cầu
về nội dung Báo cáo
2
phòng Kinh
Duy Khánh
đường
ĐTM trước khi nộp cơ
tế Kế hoạch
quan thẩm định và phê
duyệt.
B Danh sách của những người trực tiếp tham gia ĐTM và lập báo cáo ĐTM
Phó Giám
- Phụ trách chung, rà soát
đốc Công ty
TNHH MTV Cử nhân Khoa

tổng thể báo cáo ĐTM;
Ông Đặng
1
Kỹ thuật Tài
học môi
- Chủ trì tham vấn cộng
Văn Mạnh
nguyên và
trường
đồng trong quá trình lập
Môi trường
báo cáo.
(TRE Co).
- Chủ trì hạng mục ĐTM.
- KCS nội dung báo cáo.
- Phụ trách nội dung đánh
Trưởng
Ông
Kỹ sư Môi
giá tác động và biện
phòng Môi
2
Nguyễn
trường
pháp giảm thiểu tác
trường (TRE
Trần Đăng
động môi trường đến
Co).
chất lượng nước, dòng

chảy, chế độ thủy văn,
xâm nhập mặn.
- Phụ trách nội dung
Chương 2, Chương 5;

Đánh giá các tác động
Cán bộ kỹ
Thạc sĩ Kỹ
Ngô Thị
liên quan đến chất lượng
3
thuật (TRE
thuật Môi
Phương
nước, Chương 3; Đề
Co).
trường
Mai
xuất BPGT các tác động
đến môi trường nước,
Chương 4.

4


TT

4

5


6

7

8

9

10

Họ và tên

Chức danh/ Học hàm, học Nội dung phụ trách trong
Chữ ký của
Tổ chức
vị và chuyên
quá trình lập báo cáo
người tham gia
ngành đào tạo
ĐTM
ĐTM
- Phụ trách nội dung dự
báo tác động do chất
thải
rắn,
CTNH,
Ông
Cán bộ kỹ
Kỹ sư Môi

Chương 3; Đề xuất
Nguyễn
thuật (TRE
trường
BPGT tác động liên
Anh Tuấn
Co).
quan đến CTR, CTNH
trong giai đoạn xây
dựng, Chương 4.
- Phụ trách nội dung Hiện
Thạc sỹ Kỹ
trạng tài nguyên sinh học,
Cán bộ kỹ
Ông Trần
thuật Môi
Chương 2, đánh giá tác
thuật (TRE
Thanh Vân
trường, Cử
động liên quan đến sinh
Co).
nhân sinh học.
thái và tài nguyên,
Chương 3.
- Phụ trách nội dung Điều
kiện Địa lý, địa chất
Ông
Cán bộ kỹ
Chương 2. Phụ trách nội

Nguyễn
thuật (TRE Kỹ sư Địa chất
dung đánh giá các tác
Văn Bản
Co).
động đến động lực dòng
chảy, xói lở, Chương 3.
- Phụ trách Hiện trạng
Trưởng
Bà Trần
Thạc sĩ Sinh
môi trường đất, nước,
phòng Thử
Thị Thu
học Thực
không khí, Chương 2;
nghiệm
Hằng
nghiệm
Chương trình giám sát
(TRE Co).
môi trường, Chương 5.
- Phụ trách Nội dung
Cử nhân Địa
Điều kiện Kinh tế, xã
Ông:
Cán bộ kỹ
lý, Thạc sỹ
hội, Chương 2; Tham
Lương Thế thuật (TRE

Quản lý đất
vấn cộng đồng, Chương
Lượng
Co).
đai
6.
- Phụ trách Phần Mở đầu.
- Phụ trách nội dung
Chương 2;
Kỹ sư Địa
Ông:
Cán bộ kỹ
- Đánh giá tác động và
chất thủy văn Nguyễn Hồ thuật (TRE
biện pháp giảm thiểu tác
Địa chất công
Thắng
Co).
động liên quan đến động
trình
lực dòng chảy trong quá
trình thi công.
- Phụ trách nội dung
Ông
Cán bộ kỹ
Kỹ sư Xây
Chương 1;
Nguyễn
thuật (TRE
dựng Cầu

- Đề xuất các biện pháp
Phúc
Co).
Đường
giảm thiểu tác động đặc
Quảng
thù xây dựng cầu đường

5


4. Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường
4.1. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường
a. Phương pháp đánh giá nhanh
Các phương pháp đánh giá nhanh do Economopolus soạn thảo, được Tổ chức Y
tế Thế giới (WHO) ban hành năm 1993, đã được áp dụng để tính tải lượng khí thải và
nước thải.
Phương pháp này được xây dựng dựa trên việc thống kê tải lượng của khí thải,
nước thải của nhiều Dự án trên khắp thế giới, từ đó xác định được tải lượng từng tác
nhân ô nhiễm. Nhờ có phương pháp này, có thể xác định được tải lượng và nồng độ
trung bình cho từng hoạt động của Dự án mà không cần đến thiết bị đo đạc hay phân
tích.
Ngoài vai trò dùng để đánh giá nhanh tải lượng ô nhiễm nước, khí… các hoạt
động của Dự án, phương pháp này còn dự báo mức độ, tác động đến môi trường do lan
truyền nước thải vào nguồn nước và khí thải vào vùng không khí ở phạm vi nào đó.
Trong báo cáo ĐTM này, phương pháp đánh giá nhanh được sử dụng trong
chương 3 để tính toán tải lượng các chất ô nhiễm như bụi, khí thải sinh ra trong quá
trình vận chuyển, lượng nước thải sinh hoạt phát sinh. Phương pháp này giúp tính toán
được lượng chất thải phát sinh ở mức độ nào để từ đó có biện pháp giảm thiểu thích
hợp.

b. Phương pháp so sánh, đối chứng
Dùng để đánh giá hiện trạng và tác động trên cơ sở so sánh số liệu đo đạc hoặc
kết quả tính toán với các GHCP ghi trong các QCVN, TCVN còn hiệu lực.
Phương pháp này được sử dụng trong chương 3 báo cáo, trên cơ sở kết quả so
sánh, các đánh giá khi vượt quá GHCP, đề xuất biện pháp giảm thiểu trong chương 4
của báo cáo.
c. Phương pháp lập bảng liệt kê (checklist):
+ Nội dung sử dụng: Chương 3 Đánh giá các tác động đến môi trường.
+ Mục đích áp dụng: Dựa trên việc lập bảng thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt
động của dự án với các thông số môi trường có khả năng chịu tác động bởi dự án
nhằm mục tiêu nhận dạng tác động môi trường. Việc lập bảng này sẽ bao quát được tất
cả các vấn đề môi trường của dự án, cho phép đánh giá sơ bộ mức độ tác động và định
hướng các tác động cơ bản nhất cần được đánh giá chi tiết.
d. Phương pháp mô hình hóa
Phương pháp này là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến quá trình
chuyển hóa, biến đổi (phân tán hoặc pha loãng) trong thực tế về thành phần và khối
lượng của các chất ô nhiễm trong không gian và theo thời gian. Đây là một phương
pháp có mức độ định lượng và độ tin cậy cao cho việc mô phỏng các quá trình vật lý,
sinh học trong tự nhiên và dự báo tác động môi trường, kiểm soát các nguồn gây ô
nhiễm.
Các phương pháp mô hình đã được sử dụng trong chương 3, bao gồm:
- Dùng mô hình Gausse, Sutton để dự báo mức độ và phạm vi lan truyền TSP,
SO2, CO, NO2 và HC;

6


- Phương pháp dự báo mức ồn nguồn và suy giảm theo khoảng cách được trích
dẫn từ giáo trình "Môi trường không khí" của GS. TSKH Phạm Ngọc Đăng - NXB
KHKT 2003.

d. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
Phương pháp được sử dụng trong suốt quá trình thực hiện Dự án từ bước thị sát
lập đề cương, xác định quy mô nghiên cứu, những vấn đề môi trường, khảo sát các
điều kiện tự nhiên, sinh thái, nhận dạng và phân tích, đề xuất các biện pháp giảm thiểu,
xây dựng chương trình quan trắc môi trường, gồm các chuyên gia trong lĩnh vực xây
dựng, bảo vệ môi trường là nguồn tham khảo ý kiến chính trong quá trình lập báo cáo.
4.2. Các phương pháp khác
a. Phương pháp lấy mẫu, phân tích hiện trạng môi trường
Các phương pháp phân tích mẫu không khí, nước mặt, nước ngầm, đất được
tuân thủ theo các TCVN về môi trường năm 1995, 1998 và 2001. Các phương pháp
phân tích được trình bày chi tiết trong các phiếu Phân tích, đính kèm tại Phụ lục.
Phòng thí nghiệm phân tích môi trường - Công ty TNHH MTV Kỹ Thuật Tài nguyên
và Môi trường. Phòng thí nghiệm phân tích môi trường đã được Văn phòng công nhận
chất lượng - Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp chứng chỉ mã số VILAS
499 và được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp chứng chỉ đủ điều kiện quan trắc môi
trường tại các Quyết định số 1236/QĐ-BTNMT ngày 25/6/2013 và bổ sung tại Quyết
định số 2469/QĐ-BTNMT ngày 26/10/2016.
Các chỉ tiêu khác được thực hiện phân tích bởi Viện Khoa học và Công nghệ
Môi trường - Đại học Bách khoa Hà Nội (số hiệu VIMCERTS055 theo Quyết định số
383/QĐ-BTNMT ngày 12/02/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường).
(Chi tiết các Quyết định chứng nhận đủ điều kiện dịch vụ quan trắc môi trường
được đính kèm tại phụ lục của Báo cáo).
b. Phương pháp điều tra, phỏng vấn nhanh
- Điều tra, phỏng vấn trực tiếp cán bộ của các xã về tình hình kinh tế xã hội,
chất thải và yêu cầu, nguyện vọng của họ liên quan đến Dự án.
- Điều tra, phỏng vấn trực tiếp các hộ dân trong khu vực Dự án về các vấn đề
liên quan đến bảo vệ môi trường của Dự án. Tổ chức tại mỗi xã nhóm người dân
khoảng 10 hộ, trên cơ sở các câu hỏi của chuyên gia khảo sát, người dân sẽ cho ý kiến
về các vấn đề môi trường trong quá trình thực hiện dự án.
Phương pháp này được áp dụng để đưa ra số liệu về kinh tế - xã hội (Chương 2)

và đánh giá các tác động đến cộng đồng (Chương 3).

7


Chương 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
Dự án đầu tư xây dựng cầu Đà Rằng và cầu Sông Chùa trên Quốc lộ 1 cũ,
tỉnh Phú Yên
1.2. Đại diện Chủ dự án
- Chủ dự án: Ban Quản lý dự án Thăng Long.
- Người đại diện: ông Vũ Ngọc Dương - Phó Tổng Giám đốc Ban QLDA.
- Địa chỉ liên lạc: tổ 23, phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
- Điện thoại: 043.6430197;

Fax: 043.6430212

1.3. Vị trí địa lý
1.3.1. Vị trí địa lý và hiện trạng khu vực thực hiện
1.3.1.1. Vị trí địa lý
Cầu Sông Chùa và cầu Đà Rằng được xây dựng song song với cầu hiện tại,
cách 2 cầu hiện tại từ 0,5-2m về phía thượng lưu, đi qua địa bàn 3 xã/phường gồm:
- Cầu Sông Chùa: phường 1, xã Bình Ngọc, thành phố Tuy Hòa.
- Cầu Đà Rằng: xã Bình Ngọc, phường Phú Lâm, thành phố Tuy Hòa.
Tọa độ các điểm giới hạn của dự án như sau:
Bảng 1.1. Tọa độ các điểm giới hạn của dự án

STT

Tên điểm


Tọa độ (hệ tọa độ VN.2000,
KTT 108030’, Múi 30)
X(m)

Y(m)

Ghi chú

1

Điểm đầu tuyến (Km0+00)

14467635

586420

Phường 1

2

Mố M1 cầu Sông Chùa

1446538

586497

Phường 1

3


Mố M2 cầu Sông Chùa

1446387

586624

Xã Bình Ngọc

4

Mố M1 cầu Đà Rằng

1445993

587013

Xã Bình Ngọc

5

Mố M2 cầu Đà Rằng

1445215

587816

Phường Phú Lâm

6


Điểm cuối tuyến
(Km2+590)

1444875

588193

Phường Phú Lâm

Trong đó:
- Chiều dài cầu Sông Chùa: 210,4m;
- Chiều dài cầu Đà Rằng: 1.129,4m.
- Chiều dài phần đường dẫn hai đầu cầu: 1.040m.

8


1.3.1.2. Hiện trạng quản lý và sử dụng công trình cầu Đà Rằng, cầu Sông Chùa

a. Hình ảnh mặt cầu Đà Rằng đã bị
xuống cấp

b. Hình ảnh biển hạn chế khổ xe, tải
trọng, tốc độ khi qua cầu

c. Hình ảnh xuống cấp của trụ, dầm cầu
Hình 1.1. Hình ảnh hiện trạng cầu
Sau khi có tuyến QL1 tránh thành phố Tuy Hòa, công trình cầu Đà Rằng và cầu
Sông Chùa được Bộ GTVT bàn giao cho UBND tỉnh Phú Yên quản lý, khai thác. Hiện

tại hai công trình đã có thời gian sử dụng lâu năm, điều kiện khai thác nằm ở gần biển
nên đang bị hư hỏng nhiều. Mặt cầu bong tróc nhiều đoạn mặc dù đã được rải lại lớp
bê tông nhựa nóng, tải trọng thiết kế không đảm bảo cho nên hiện nay công trình phải
cắm biển hạn chế tải trọng qua cầu.
- Hiện trạng đường Nguyễn Tất Thành (QL1A cũ) tại vị trí dự án: Các phân
đoạn tuyến và cầu đi từ phía Bắc đến phía Nam dự án có thể phân thành 05 đoạn đặc
trưng:
Đoạn 01 (Đường dẫn phía Bắc cầu Sông Chùa: Km0+00-:-Km0+212,20) kết
nối đường nội thị đã hoàn thiện với cầu Sông Chùa. Bề rộng đường hiện hữu đã hoàn
thiện theo quy hoạch với B nền = 30m, B mặt = 21m.
Đoạn 02 (cầu Sông Chùa: Km0+212,20 -:- Km0+410,60) có bề rộng cầu
B=10.6m.
Đoạn 03 (đường nối cầu Sông Chùa với cầu Đà Rằng: Km0+410,60-:Km0+963,0) có Bnền = 21m, Bmặt = 16m. Hai bên vuốt nối về cầu Sông Chùa và
cầu Đà Rằng.
Đoạn 04 (cầu Đà Rằng: Km0+410,60-:-Km2+082,0) có bề rộng cầu B=9.8m.
Đoạn 05 (Đường dẫn phía Nam cầu Đà Rằng: Km2+082,0-:-Km2+590.46) là
đoạn đầu của đường Cách mạng tháng Tám hiện tại có quy mô Bnền = 12m, Bmặt =
11m.
1.3.1.3. Hiện trạng bờ sông
Đoạn sông qua khu vực thực hiện dự án có hiện trạng sạt lở phức tạp, nhất là
khu vực cửa biển của sông Ba, gây khó khăn cho địa phương.

9


Tại khu vực thực hiện dự án, phía bờ sông của phường 1, phường Phú Đông
(phía hạ lưu công trình) đã được xây dựng kè dọc tuyến sông kết hợp đường giao
thông, ảnh hưởng của sạt lở bờ sông không đáng kể.
1.3.1.4. Hiện trạng sử dụng đất
- Đối với diện tích đất ở thu hồi (851m2) là đất ở đã được các hộ dân gần khu

vực dự án sử dụng lâu đời, trên đất hình thành các công trình phục vụ.
- Đối với diện tích đất bãi trồng màu diện tích 4.190 m 2: đây là diện tích đất
nông nghiệp được giao cho các hộ dân xã Bình Ngọc sử dụng lâu dài.
- Phần diện tích mặt nước sông Ba thuộc địa giới hành chính của phường 1, xã
Bình Ngọc và phường Phú Lâm.
1.3.2. Các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội
1.3.2.1. Các đối tượng tự nhiên
a. Khu bảo tồn, di tích lịch sử - văn hóa
Dự án không ảnh hưởng đến khu bảo tồn, di tích lịch sử văn hóa, tuy nhiên khu
vực này được xem là khu “trung tâm” văn hóa của thành phố Tuy Hòa do có núi Nhạn
với công trình tháp Nhạn, chùa Kim Cang và Đài tưởng niệm liệt sĩ tỉnh Phú Yên.
Một số công trình gần khu vực xây dựng gồm:
- Chùa Sắc Tứ Kim Cang: nằm trên núi Nhạn, nằm cách khu vực xây dựng qua
đường sắt Bắc Nam và đường lên cầu Sông Chùa hiện tại, khoảng cách 150m.
- Chùa Thiên Quang: nằm cách dự án khoảng 700m qua đường sắt Bắc Nam.
Các công trình này đều không nằm trong phạm vi dự án và không chịu ảnh
hưởng bởi các hoạt động thi công.

Chùa Sắc Tứ Kim Cang

Chùa Thiên Quang cách cầu 700m.

Hình 1.2. Hình ảnh một số công trình văn hóa dọc tuyến
b. Giao thông
b1. Giao thông đường thủy
Theo quy hoạch mạng lưới giao thông đường thủy, tuyến giao thông đường
thủy sông Ba không thuộc tuyến đường thủy nội địa quốc gia, trên sông chỉ có các
thuyền nhỏ, thuyền đánh cá của người dân.
Đối với cầu đường sắt Đà Rằng, cầu Đà Rằng hiện tại không thiết kế thông
thuyền, do vậy cầu mới không yêu cầu thiết kế thông thuyền.


10


b2. Giao thông đường bộ
Giao thông đường bộ chính là tuyến QL1 cũ, bên cạnh đó là các tuyến đường
đô thị được đầu tư đồng bộ.
b3. Đường sắt
Tuyến đi song song với cầu đường sắt qua sông Ba. Tuyến đường sắt Bắc Nam qua khu vực mỗi ngày có gần 20 chuyến tàu bao gồm tàu khách, tàu hàng. Nhà
ga Tuy Hòa nằm cách khu vực dự án khoảng 1,0km về phía Bắc.
1.3.2.2. Các đối tượng kinh tế - xã hội
a. Các khu dân cư
Khu dân cư tập trung chủ yếu tại các điểm 2 bên cầu sông Chùa, 2 bên cầu Đà
Rằng dân cư thưa thớt.

Khu dân cư dọc tuyến đường Nguyễn Tất
Thành, phường 1

Khu dân cư vị trí xây dựng cầu Sông
Chùa, phường 1

Khu dân cư Ngọc Phước 1, xã Bình Ngọc

Khu dân cư Ngọc Phước 2, xã Bình Ngọc

Hình 1.3. Các đối tượng dân cư dọc tuyến
b. Sản xuất nông nghiệp
Khu vực giữa cầu Đà Rằng, cầu Sông Chùa là khu vực trồng rau làng nghề
Ngọc Phước, cung cấp rau xanh cho thành phố Tuy Hòa.


11


Khu vực trồng rau tại bãi sông Ba (đoạn giữa
cầu Đà Rằng)

Khu vực làng nghề trồng rau Ngọc Phước 2,
xã Bình Ngọc (đoạn giữa cầu Đà Rằng và
cầu Sông Chùa)

Hình 1.4. Khu vực sản xuất nông nghiệp
c. Nuôi trồng thủy sản
Khu vực thực hiện dự án không có hoạt động nuôi trồng thủy sản, từ vị trí xây
dựng đến khu vực cửa sông Ba không có hoạt động nuôi cá lồng, bè...
d. Nhu cầu sử dụng nước
Do đặc điểm khu vực cửa sông gần biển nên chất lượng nước không đảm bảo
(xuất hiện hiện tượng nhiễm mặn) do vậy nước sông không sử dụng cho mục đích cấp
nước sinh hoạt. Từ phạm vi dự án đến cửa sông không có công trình thu nước phục vụ
sinh hoạt.
e. Đối tượng khác
- Khu vực phía Nam cầu Đà Rằng có trạm thủy văn Phú Lâm. Đây là trạm thủy
văn cuối cùng trên sông Ba. Khi thực hiện dự án sẽ có 1 hạng mục nhà thuộc trạm phải
phá dỡ.

Hình 1.5. Hình ảnh khu vực trạm thủy văn Phú Lâm

12


1.4. Nội dung chủ yếu của dự án

1.4.1. Mục tiêu của dự án
− Tạo điều kiện giao thông thành phố Tuy Hòa trong điều kiện cầu cũ xuống cấp, bị
hạn chế tải trọng
− Thúc đẩy phát triển kinh tế dân sinh nơi tuyến đường đi qua nhờ việc khai thác và
phát triển không gian hai bên; cho ra đời nhiều khu đô thị khu dân cư tập trung.
− Cùng với các tuyến đường trong quy hoạch và các tuyến hiện hữu tạo thành mạng lưới
đường hoàn chỉnh khép kín, phục vụ lưu thông trong khu vực, kết nối khu vực phía
Nam thành phố Tuy Hòa có sân bay Tuy Hòa với khu vực trung tâm phía Bắc.
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án
A. Giai đoạn chuẩn bị:
Các hạng mục thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị bao gồm các hạng mục phụ trợ:
- Giải phóng mặt bằng: công tác đền bù, tái định cư, phá dỡ nhà cửa.
- Chuẩn bị bằng công trường thi công và đường công vụ.
1.4.2.1. Giải phóng mặt bằng
Bảng 1.2. Khối lượng giải phóng mặt bằng sơ bộ của dự án
TT

Hạng mục

Đơn vị

Khối lượng

I

Đất đai

m2

9.041


1

Đất ở

m2

851

2

Đất NN

m2

4.190

3

Đất công ích

m2

3.000

II

Tài sản, vật kiến trúc

1


Nhà mái bằng + nhà hai tầng

m2

150

2

Nhà cấp 4

m2

320

khẩu

9

Hỗ trợ di chuyển

hộ

2

IV

Số hộ bị ảnh hưởng

hộ


15

1

Số hộ phải di chuyển

2

2

Số hộ ảnh hưởng 1 phần

13

III

Chính sách hỗ trợ
Hỗ trợ ổn định đời sống và SX

Công tác giải phóng mặt bằng được lập thành tiểu dự án riêng và do UBND tỉnh
Phú Yên thực hiện.

13


1.4.2.2. Chuẩn bị mặt bằng
- Qua phân tích hiện trạng khu vực cho thấy: tại khu vực bãi trồng rau thôn
Ngọc Phước 2, xã Bình Ngọc có thể sử dụng để làm công trường thi công.
- Đối với công trường thi công dự kiến được bố trí tại khu vực bãi trống của

thôn Ngọc Phước 2, xã Bình Ngọc, đây là khu vực tập kết máy móc, thiết bị và nhà ở
của công nhân trong quá trình thi công. Trong công trường bố trí một số hạng mục
như: lán trại công nhân, bãi tập kết vật liệu, trạm bảo dưỡng máy móc… Trong công
trường có khoảng 50 công nhân sinh hoạt và làm việc.

khu vực cầu Đà Rằng

vị trí công trường

Hình 1.6. Vị trí dự kiến xây dựng công trường phục vụ thi công
Một số lưu ý khi bố trí công trường và chỗ sinh hoạt cho công nhân thi công:
− Việc tổ chức ăn ở, sinh hoạt cho công nhân là rất quan trọng nhằm đảm bảo cho họ
yên tâm công tác và có đủ sức khỏe làm việc. Công nhân thi công được sinh sống
và làm việc trong các lán trại trong khu vực Dự án trong suốt thời gian thi công.
− Lán trại công nhân được xây dựng phải đảm bảo gây ảnh hưởng ít nhất đến môi
trường xung quanh khu vực lán trại. Lán trại công nhân được bố trí khu vệ sinh
riêng biệt và có diện tích đủ đáp ứng cho số lượng công nhân tại công trường.
− Nhà thầu thi công cũng bố trí người chuyên trách về công tác vệ sinh và an toàn lao
động cho công trường, nhằm đảm bảo trong suốt thời gian xây dựng môi trường
trong khu vực Dự án và khu vực xung quanh không bị ảnh hưởng và tác động bởi
các hoạt động xây dựng nói chung và hoạt động sinh hoạt của công nhân nói riêng.

14


×