Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

bien phap chu nhiem 17 18 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.08 KB, 21 trang )

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC
VĂN HOÁ ỨNG XỬ CHO HỌC SINH LỚP 2

1


Tóm tắt
Như chúng ta đã biết, văn hóa ứng xử là một biểu hiện của giao tiếp thơng
qua tình huống nhất định được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ cách nói
năng của con người nhằm đạt kết quả tốt nhất trong mối quan hệ. Ứng xử của
con người được qui định bởi các chuẩn mực xã hội rõ rệt. Văn hóa ứng xử là
một trong những yêu cầu quan trọng của giao tiếp. Nó góp phần thể hiện hành vi
đạo đức, diện mạo của con người. Văn hóa ứng xử đóng vai trị rất quan trọng
trong văn hóa giao tiếp của con người nói chung và văn hóa học đường nói
riêng.

2


Phạm vi áp dụng
Sáng kiến kinh nghiệm này có thể được áp dụng rộng rãi trong các khối
lớp vì vai trị của nó rất cần thiết cho mỗi giáo viên trong công tác giảng dạy.
Tùy theo đối tượng học sinh mà giáo viên có thể linh động lựa chọn những biện
pháp, cách thức sao cho phù hợp.

3


Thời gian áp dụng
Áp dụng trong cả năm học, trong dạy học chính khóa và ngoại khóa.


4


Lợi ích
Như vậy để có những thói quen tốt cho sau này phải hình thành cho trẻ
những thói quen, những hành vi tốt đẹp tạo nền tảng cho sự phát triển nhân cách
sau này của trẻ.

Mục lục
Tóm tắt …………………………………………………………………Trang 1
Phần mở đầu…………………………………………………………….Trang 1
I. Đặt vấn đề
1.1. Lí do chọn đề tài …………………………………………….Trang 3
1.2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………Trang 4
1.3.Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………Trang 4
1.4.Phương pháp nghiên cứu……………………………………..Trang 5
II. Cơ sở lí luận…………………………………………………………Trang 5
III. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………..Trang 6
Phần nội dung
I. Thực trạng……………………………………………………………Trang 6
1.1. Thuận lợi …………………………………………………….Trang 7
1.2. Khó khăn …………………………………………………….Trang 7
II. Một số biện pháp giáo dục văn hóa ửng xử
5

2.1. Giáo dục văn hóa giao tiếp …………………………………Trang 8
2.2. Giáo dục hành vi văn hoá khi lắng nghe và đánh giá trong học
tập……………………………………………………………….Trang 10



2.3. Giáo dục truyền thống văn hố đồn kết, u thương……..Trang 12
2.4. Nhà trường, gia đình cùng giáo dục học sinh văn hoá ứng xử….
……………………………………………..…………….Trang 15
III. Kết quả …………………………………………………………..Trang 18
IV. Kết luận và kiến nghị ……………………………………………Trang 18
4.1. Kết luận ……………………………………………………Trang 18
4.2. Kiến nghị ………………………………………………….Trang 18
V. Tài liệu tham khảo …………………………………………………Trang 19

PHẦN MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ

6


1. Lí do chọn đề tài
Văn hố nhà trường là tổng hợp các giá trị các chuẩn mực, niềm tin và
hành vi ứng xử của các thành viên trong nhà trường, tạo nên sự khác biệt giữa
trường này với trường khác. Trong văn hố nhà trường có văn hóa giao tiếp là
một hành vi rất quan trọng, ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều thế hệ học sinh, ảnh
hưởng đến đạo đức của nhiều thế hệ con người.

7


Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hố là một nhiệm vụ quan trọng của
mỗi thầy cô trong việc giáo dục định hướng phát triển năng lực. Trong giai đoạn
hiện nay, tình trạng trẻ có những thái độ hành vi giao tiếp ứng xử không tốt
trong nhà trường đang là vấn đề đáng lo ngại. Có nhiều yếu tố tác động từ bên
ngồi như phim ảnh, các trị chơi bạo lực, các clip trên Internet…làm ảnh hưởng

đến hành vi ứng xử trong giao tiếp của các em. Bên cạnh đó, cơng tác giáo dục
hành vi đạo đức có văn hóa cho trẻ đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc sử
dụng các biện pháp giáo dục và phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh. Vì vậy
để xây dựng văn hoá nhà trường, chúng ta cần phát huy điểm mạnh, khắc phục
những hạn chế đang có, thực hiện giáo dục hành vi ứng xử văn hoá cho học
sinh.

8


Theo tơi giáo dục hành vi văn hố cho học sinh rất quan trọng vì các em
là thành viên chiếm số đông trong nhà trường, là chủ nhân tương lai của cả dân
tộc. Xây dựng được nếp sống tốt đẹp ở các em chính là đào tạo được những con
người có văn hố, đưa đất nước hồ nhập vào nền văn minh của thế giới.
Bên cạnh đó, Thơng tư 22/2016/TT-BGDĐT đánh giá học sinh tiểu học
cũng đưa ra một số tiêu chí đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm
chất của học sinh: “Năng lực: tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học và giải quyết
vấn đề; Phẩm chất: chăm học, chăm làm; tự tin, trách nhiệm; trung thực, kỉ
luật; đồn kết, u thương.” Vì vậy, giáo dục văn hố ứng xử cho học sinh cũng
góp phần hoàn thiện phẩm chất đạo đức theo mục tiêu nền giáo dục đề ra. Đối
với học sinh tiểu học, cư xử có văn hóa trong học tập, giao tiếp là một thói quen,
phẩm chất rất quan trọng, cần được rèn luyện và bồi dưỡng cho các em để tạo
tiền đề, thói quen trong cuộc sống sau này.
Từ tình hình thực tế của lớp và qua kinh nghiệm trong công tác giảng dạy,
tôi nhận thấy rằng muốn dạy các em trở thành những học sinh giỏi toàn diện, rất
cần thiết người giáo viên phải rèn cho học sinh thói quen ứng xử có văn hóa. Để
làm được điều này, trước tiên tơi phải làm tốt vai trị của một giáo viên chủ
nhiệm, người tổ chức và hướng dẫn, tôi đã tìm tịi, phân tích thực trạng và lựa
chọn một số biện pháp để giáo dục hành vi ứng xử văn hố cho học sinh lớp 2,
đối tượng mà tơi đang giảng dạy. Đó là lý do tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp

giáo dục văn hoá ứng xử cho học sinh lớp 2”.

9


2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Hành vi giao tiếp của học sinh lớp 2/3, trường Tiểu học An Phú, Quận 2,
Tp.HCM
2.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Trong các giờ học tập chính khóa và ngoại khóa của giáo viên và học
sinh lớp 2/3, trường Tiểu học An Phú, Quận 2, Tp.HCM.

10


3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu về mặt lí luận của sự cần thiết về văn hóa ứng xử của học sinh
tiểu học trong quá trình hình thành đạo đức và trong học tập theo định hướng
phát triển năng lực.
Nghiên cứu từ kinh nghiệm thực tiễn dạy học tiểu học nói chung và dạy
học lớp Hai nói riêng, từ những tiến bộ trong năng lực giao tiếp của học sinh.
Đưa ra một vài biện pháp và cách thức vận dụng nhằm làm thay đổi và
phát huy việc ứng xử có văn hóa của học sinh. Từ đó giúp giáo viên có thể dạy
học theo định hướng phát triển năng lực.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu tài liệu
-

Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, các chủ trương

chính sách của Bộ Giáo dục và đào tạo liên quan đến đánh giá năng
lực học sinh, đến việc dạy học phát triển năng lực, những vấn đề liên
quan đến nhiệm vụ dạy học. Nghiên cứu các tài liệu về triết học, tâm

-

lí học, giáo dục học, lí luận dạy học có liên quan đến đề tài.
Nghiên cứu các sáng kiến kinh nghiệm của đồng nghiệp về dạy văn
hóa ứng xử cho học sinh qua nguồn Internet.

4.2. Nghiên cứu thực tiễn
-

Qua quan sát thái độ học tập, hành vi giao tiếp của học sinh.
Qua kinh nghiệm dạy học từ đồng nghiệp.

11


-

Qua trao đổi với phụ huynh học sinh.

12


II. CƠ SỞ LÍ LUẬN

13



Trong đời sống xã hội, nhu cầu giao tiếp là một trong những nhu cầu cơ
bản và không thể thiếu đối với đời sống con người. Các-Mác khẳng định: “Bản
chất con người là tổng hòa tất cả các mối quan hệ xã hội”. Chính thơng qua
giao tiếp, giúp con người thiết lập các mối quan hệ xã hội, đồng thời giúp con
người có thể chia sẽ, bày tỏ những tâm tư, nguyện vọng với nhau và học hỏi
kinh nghiệm lẫn nhau. Như vậy, những ý nghĩ, tâm tư tình cảm của con người
thường được bộc lộ thông qua hành vi giao tiếp. Trong giao tiếp, chúng ta
thường mong muốn mình được người khác tôn trọng, những cách ứng xử tế nhị,
lễ phép, lịch thiệp sẽ làm cho con người dễ chịu. Những hành vi ứng xử có văn
hóa sẽ góp phần nâng cao phẩm giá con người, tăng thêm giá trị và ý nghĩa cuộc
sống trong các mối quan hệ. Ngược lại, những hành vi ứng xử thiếu tế nhị, thô
lỗ, cục cằn dễ gây ra ấn tượng xấu, cảm giác khó chịu làm ảnh hưởng đến các
mối quan hệ xã hội. Vì vậy, để mối quan hệ giao tiếp trở nên gần gủi, thân mật,
để chúng ta cảm nhận được tình người ấm áp hơn thì chúng ta cần phải có hành
vi ứng xử có văn hóa.

14


III. CƠ SỞ THỰC TIỄN

15


Trong giao tiếp giữa người và người, con người thường mong muốn để
lại những tình cảm tốt đẹp cho nhau. Chính vì vậy, HVGTCVH là một trong
những vấn đề rất được đề cao trong ứng xử với nhau, bởi vì qua giao tiếp con
người thường đánh giá người khác thông qua hành vi, cử chỉ, điệu bộ của họ.


16


NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG
1.1. Thuận lợi
- Nhà trường, ban giám hiệu, giáo viên tạo môi trường học thân thiện, cởi
mở, năng động.
- Học sinh lớp 2 có tính hồn nhiên, ngây thơ và rất thích giao tiếp.
- Đa số các em ham học hỏi, tiếp thu nhanh, tự tin tham gia mọi hoạt động.
- Cha mẹ học sinh biết quan tâm, ứng xử thân thiện trong giao tiếp.
1.2. Khó khăn
- Một số học sinh chưa biết cách cư xử, thường trêu ghẹo bạn, dễ nóng
giận, chưa hồ đồng thật sự cùng với bạn bè.
- Khả năng tập trung chú ý lắng nghe chưa cao, còn chưa biết tiếp thu ý
kiến người khác.
Đầu năm học 2016 – 2017, tôi đã thực hiện thống kê một số biểu hiện về
văn hoá ứng xử của học sinh lớp tôi và thu được kết quả như sau:
Giao tiếp, ứng xử Biết lắng nghe,
Lớp
2/3

Sĩ số
37

đúng mực
HS
%
20


17

đánh giá
HS
%
12

Đoàn kết,
hợp tác
HS
%
16


Mức độ đánh giá
Các tiêu chí

Tốt
SL

Biết hợp tác theo nhóm
Mạnh dạn khi giao tiếp
Ứng xử thân thiện với mọi người
Biết lắng nghe người khác
Biết trình bày rõ ràng, dễ hiểu

18

Đạt
%


SL

Cần cố gắng
%

SL

%


II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VĂN HOÁ ỨNG XỬ

19


2.1. Giáo dục văn hóa giao tiếp

20


Giáo dục văn hoá trong giao tiếp, ứng xử là việc làm mà xã hội và gia
đình cần quan tâm và nên giáo dục trẻ từ rất sớm. Vì ngơn ngữ, cử chỉ chưa
đúng mà không được nhắc nhở kịp thời thì lâu dần sẽ trở thành thói quen, tính
cách khó thay đổi.

21


Văn hố giao tiếp mà tơi quan tâm hàng đầu đối với học sinh lớp 2 là

cách chọn lựa ngôn từ, hành động giao tiếp sao cho phù hợp với đối tượng giao
tiếp. Tôi luôn nhắc nhở học sinh không nói tục, nên nói lời yêu cầu, đề nghị một
cách tế nhị, biết quan tâm đến cảm xúc của bạn bè, tự đặt mình vào hồn cảnh
của bạn, khơng sử dụng bạo lực để giải quyết các xung đột.

22


Trong lớp tôi chủ nhiệm vào đầu năm học, nhiều học sinh nam thường
xuyên chọc phá bạn bè, có khi nóng nảy cịn đánh nhau. Biểu hiện rõ nhất là em
Diệm Sơn, Thanh Phát, Quốc Huy, Hồng Nam. Tơi hiểu rằng những em nóng
tính sẽ có thái độ chống đối nếu giáo viên tức giận la mắng, vì vậy tơi kiên nhẫn
phân tích đúng sai, hoặc kể cho các em nghe những câu chuyện về tình bạn vào
giờ sinh hoạt chủ nhiệm hay vào buổi trưa chuẩn bị đi ngủ, tuyệt đối khơng dùng
đến địn roi hay trách phạt nặng nề. Bên cạnh đó, tơi mời các em trao đổi, tâm sự
riêng, thưởng kẹo hoặc đồ dùng học tập cho hành vi biết nhường nhịn bạn, tôn
trọng lắng nghe ý kiến của từng cá nhân để các em hiểu và có lịng tin vào tình
u thương của giáo viên.

23


Ngoài ra, việc áp dụng nội quy lớp mà giáo viên, cha mẹ học sinh và học
sinh thống nhất đầu năm học cũng góp phần động viên, khuyến khích những
hành vi đúng, đồng thời nhắc nhở, răn đe học sinh chưa biết cách ứng xử. Cụ thể
như: 1 bông hoa để thưởng cho học sinh ngoan, tiến bộ, biết giúp đỡ bạn bè,…
và đối với hành vi đánh nhau, thiếu đồn kết giáo viên sẽ khơng thưởng hoa hay
rút hoa ra khỏi bảng thi đua,…. Nếu cần thiết sẽ nhờ đến sự hỗ trợ của Tổng phụ
trách Đội, Ban giám hiệu nhà trường.
2/3


24


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×