Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Toán 3 chương 2 bài 20: Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.92 KB, 6 trang )

Giáo án Toán 3

TOÁN
BÀI 20: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI
SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
a)

Kiến thức:

- Biết thực hành nhân số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Aùp dụng phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số để giải các bài Toán có liên
quan.
- Củng cố bài Toán về tìm số bị chia chưa biết.
b) Kĩõ năng: Thực hành các phép tính, làm các bài Toán một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn Toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2

2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gv gọi 2 Hs lên bảng làm bài 3, 4.

- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.



ạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép nhân .PP: Quan sát, hỏi đáp,
có ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
giảng giải.
- Mục tiêu: Giúp Hs nhớ các bước thực hiện
phép tính.
a) Phép nhân 123 x 2.

Hs đọc đề bài.

- Gv GV viết lên bảng phép nhân 123 x 2

Một Hs lên bảng đặt tính.
Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.

- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
+ Khi thực hiện phép tính này ta bắt đầu từ
đâu?
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và thực hiện phép
tính trên.
123
x

Bắt đầu từ hàng đơn vị, sau
đó mới tính đến hàng chục.

.

* 2 nhân 3 bằng 6, viết 6.


2

* 2 nhân 2 bằng 4, viết

246

* 2 nhân 1 bằng 2, viết

4.
2.
* Vậy 123 nhân 2
bằng 246.

Một Hs lên bảng đặt tính.
Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.

b) Phép nhân 236 x 3
- Gv GV viết lên bảng phép nhân 123 x 2
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và thực hiện phép
tính trên.

Hs vừ thực hiện phép nhân
và trình bày cách tính.


326

* 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ


1.
x 3
7, viết 7.
978

* 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng
* 3 nhân 3 bằng 9, viết 9.
* Vậy 326 nhân 3 bằng 978.

PP: Luyện tập, thực hành.

Hs đọc yêu cầu đề bài.

* Hoạt động 2: Làm bài1, 2.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách thực hiện
đúng một phép tính nhân số có 3 chữ số với số
có một chữ số.

Hs cả lớp làm vào VBT. 5
Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét

• Bài 1.
Hs sửa bài vào VBT.

- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. 5 Hs lên
bảng làm bài.
- Gv chốt lại.
341

203
x
x

2

213
x

3

212
x

4

110

Hs đọc yêu cầu của bài.

x 5

Hs làm bài vào VBT. Bốn
Hs lên sửa bài.

3
682

639


848

550

609
• Bài 2:

Hs chữa bài vào vở.


- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.

PP: Thảo luận, thực hành.

- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Bốn Hs
lên bảng sửa bài.

Hs đọc yêu cầu bài Toán.

- Gv nhận xét, chốt lại
437
x 2
874

205
x

4
820


319

171

x

x

3
957

Chở đựơc 116 người.
5

855

Hỏi 3 chuyến thì chở đựơc
bao nhiêu người?
Ta tính tích: 116 x 3 .

* Hoạt động 3: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Giúp các em biết giải bài Toán có
lời văn

Cả lớp làm vào VBT. Một
Hs lên bảng làm bài.

- Gv mời Hs đọc yêu cầu bài Toán.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:


Hs chữa bài đúng vào VBT.

+ Mỗi chuyến máy bay chở đựơc bao nhiêu
người?
+ Bài Toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số người của 3 chuyến máy bay ta
làm thế nào?
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên
bảng sửa bài.
- GV nhận xét, chốt lại:
Cả 3 chuyến máy bay chở đựơc số
người là:
116 x 3 = 348 (người)
Đáp số :348 người.
* Hoạt động 4: Làm bài 4.

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời.
Hai nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.


- Mục tiêu: Củng cố bài Toán về tìm số bị chia.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv hỏi: Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm
bài.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm

bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) x : 7 = 101
107
x = 101 x 7
= 107 x 6
x = 707.

b) x : 6 =
x
x

= 642.

5. Tổng kết – dặn dò.
-

Tập làm lại bài.

-

Làm bài 3, 4.

-

Chuẩn bị bài: Luyện tập.

-

Nhận xét tiết học.

Bổ sung :

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



×