Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất dưa hấu của nông hộ tại huyện phụng hiệp tỉnh hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 13 trang )

MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii
Danh mục các từ viết tắt ............................................................................................... vii
Danh mục các bảng .......................................................................................................... i
Danh mục các hình ........................................................................................................ iii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................. 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................... 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung .............................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 2
1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 3
1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHẢO SÁT ............................................... 3
1.3.1. Đối tượng khảo sát ........................................................................................ 3
1.3.2. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 3
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................................. 3
1.4.1. Không gian nghiên cứu ................................................................................. 3
1.4.2. Thời gian nghiên cứu ..................................................................................... 3
1.4.3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 4
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ........................................................... 4
1.6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ 7
1.7 BỐ CỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..................................................................... 8
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 9
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................................... 9
2.1.1 Lý thuyết về hiệu quả sản xuất ....................................................................... 9
2.1.1.1 Hiệu quả sản xuất .................................................................................... 9
2.1.1.2. Phân loại, bản chất của hiệu quả sản xuất........................................... 11
2.1.1.3. Phương pháp xác định hiệu quả sản xuất............................................. 12
2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất trong sản xuất nông nghiệp .......... 13
2.1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất. ................................................ 13
2.1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất............................................... 15


iii


2.1.3. Tổng quan về sản xuất và canh tác dưa hấu. ............................................... 15
2.1.3.1. Tình hình sản xuất dưa hấu trên thế giới.............................................. 15
2.1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc canh tác dưa hấu ............................. 16
2.1.3.3. Tình hình sản xuất dưa hấu tại Việt Nam ............................................. 18
2.2. KHUNG PHÂN TÍCH VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ............................... 20
2.2.1. Khung phân tích .......................................................................................... 20
2.2.2. Mô hình nghiên cứu..................................................................................... 23
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 27
2.3.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu ........................................................... 27
2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu ....................................................................... 27
2.3.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ....................................................... 28
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG .. 33
3.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU
GIANG ..................................................................................................................... 33
3.1.1. Vị trí địa lý................................................................................................... 33
3.1.2. Đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi ........................................................ 34
3.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI ................................................................... 34
3.2.1. Tình hình sử dụng đất đai ............................................................................ 34
3.2.2. Tình hình dân số và lao động ...................................................................... 35
3.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật ................................................................................ 37
3.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG HUYỆN ................... 40
3.4. PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ............................................................... 43
3.5. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÁT
TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP ................. 44
3.5.1. Thuận lợi...................................................................................................... 44
3.5.2. Khó khăn ..................................................................................................... 45
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 47

4.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ .......................................................... 47
4.1.1. Địa chỉ ......................................................................................................... 47
4.1.2. Giới tính và độ tuổi của hộ .......................................................................... 48
4.1.3. Trình độ học vấn .......................................................................................... 49
4.1.4. Nhân khẩu và lao động của nông hộ ........................................................... 49
iv


4.1.5. Diện tích đất sản xuất của nông hộ.............................................................. 51
4.1.6. Kinh nghiệm trồng dưa hấu ......................................................................... 51
4.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT DƯA HẤU ....................................................... 53
4.2.1. Lý do tham gia trồng dưa hấu...................................................................... 53
4.2.2. Nơi mua giống và lý do chọn nơi mua giống .............................................. 54
4.2.3. Mật độ trồng dưa hấu của nông hộ .............................................................. 55
4.2.4. Tham gia tập huấn kỹ thuật ......................................................................... 55
4.2.5. Nơi mua, phương thức thanh toán và lý do chọn nơi mua phân thuốc bảo vệ
thực vật .................................................................................................................. 56
4.2.6. Xác định thời điểm phun thuốc ................................................................... 58
4.2.7. Cơ cấu số vụ trồng dưa hấu trong năm của nông hộ ................................... 59
4.2.8. Hình thức trồng dưa hấu của nông hộ ......................................................... 59
4.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT DƯA HẤU CỦA HỘ ............................................ 60
4.4. CHI PHÍ SẢN XUẤT DƯA HẤU CỦA NÔNG HỘ ..................................... 61
4.5. KẾT QUẢ SẢN XUẤT DƯA HẤU CỦA HỘ ............................................... 64
4.6. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT DƯA HẤU CỦA HỘ ...................... 66
4.6.1. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất dưa hấu của hộ ............................................ 66
4.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất dưa hấu của hộ ..................... 68
4.6.3. So sánh hiệu quả sản xuất dưa hấu với một số cây trồng trên địa bàn ........ 73
4.7. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT DƯA
HẤU TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG .................................... 76
4.7.1. Định hướng phát triển.................................................................................. 76

4.7.2. Những khó khăn của nông hộ trong sản xuất dưa hấu ................................ 76
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .......................................... 80
5.1. KẾT LUẬN ....................................................................................................... 80
5.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH ................................................................................... 81
5.2.1 Áp dụng khoa học kỹ thuật ........................................................................... 81
5.2.2 Đất đai trong sản xuất ................................................................................... 82
5.2.3. Vốn trong sản xuất....................................................................................... 82
5.2.4. Đầu tư cơ sở hạ tầng .................................................................................... 83
5.2.5. Công tác khuyến nông ................................................................................. 83
5.2.6. Thông tin về thị trường ................................................................................ 84
v


5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ....... 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... 86
PHỤ LỤC

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNH-HĐH

Công nghiệp hóa hiện đại hóa

DT

Diện tích

GDP


Tổng sản phẩm quốc nội

GO

Chi phí sản xuất

IC

Chi phí trung gian



Lao động

LĐGĐ

Lao động gia đình

O

Chi phí khác

SX

Sản xuất

TC

Tổng chi phí


THPT

Trung học phổ thông

UBND

Ủy ban nhân dân

VA

Giá trị gia tăng

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Diện tích, sản lượng và năng suất dưa hấu tại huyện Phụng Hiệp

20

Bảng 2.2


Tóm tắt một số nghiên cứu có sử dụng mô hình phân tích

23

Bảng 2.3

Kỳ vọng dấu của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất
dưa hấu của nông hộ

Bảng 3.1

Tình hình sử dụng đất đai của huyện Phụng Hiệp năm 2014-2016

Bảng 3.2

Tình hình dân số và lao động huyện Phụng Hiệp năm 2014 2016

Bảng 3.3

Giá trị sản xuất nông nghiệp ở huyện Phụng Hiệp năm 20142016

31
34
36

41

Bảng 3.4


Giá trị sản xuất của huyện Phụng Hiệp năm 2014 – 2016

43

Bảng 4.1

Tần suất về địa chỉ

47

Bảng 4.2

Tần suất về giới tính và độ tuổi

48

Bảng 4.3

Tần suất về trình độ học vấn

49

Bảng 4.4

Số nhân khẩu trong gia đình chủ hộ (người/hộ)

50

Bảng 4.5


Số lao động tham gia trồng dưa hấu trong gia đình (người/hộ)

50

Bảng 4.6

Diện tích trồng dưa hấu của nông hộ (1.000m2)

51

Bảng 4.7

Số năm tham gia sản xuất dưa hấu (năm)

52

Bảng 4.8

Lý do tham gia trồng dưa hấu

53

Bảng 4.9

Nơi mua giống sản xuất dưa hấu

54

Bảng 4.10


Lý do chọn nơi mua giống sản xuất dưa hấu

54

Bảng 4.11

Mật độ trồng dưa hấu của nông hộ

55

Bảng 4.12

Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật của nông hộ

55

Bảng 4.13

Nơi mua phân, thuốc BVTV và lý do chọn cửa hàng mua ở đó.

57

Bảng 4.14

Phương thức thanh toán khi mua phân, thuốc BVTV

57

Bảng 4.15


Xác định thời điểm bón phân và phun thuốc BVTV theo nhóm

58

Bảng 4.16

Cơ cấu số vụ trồng dưa hấu của nông hộ

59

Bảng 4.17

Hình thức trồng dưa hấu của nông hộ

59

Bảng 4.18

Tình hình sản xuất dưa hấu của hộ

60

i


Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang


Bảng 4.19

Chi phí sản xuất dưa hấu của hộ

62

Bảng 4.20

Kết quả sản xuất dưa hấu của hộ

65

Bảng 4.21

Hiệu quả sản xuất dưa hấu của hộ

66

Bảng 4.22

Kết quả Phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả
sản xuất dưa hấu của hộ (hàm CD)

68

Bảng 4.23

Bảng kiểm định tự tương quan


72

Bảng 4.24

So sánh hiệu quả sản xuất cây dưa hấu so với các cây trồng khác

74

Bảng 4.25

Thống kê những khó khăn của nông hộ sản xuất dưa hấu

77

ii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 2.1

Khung phân tích hiệu quả sản xuất dưa hấu

22


Hình 2.2

Mô hình nghiên cứu đề xuất

27

Hình 4.1

Kết quả sản xuất dưa hấu của 2 nhóm hộ

65

iii


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện quá trình CNH - HĐH đất nước,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo hướng giảm dần tỉ trọng nông
nghiệp tăng dần tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ. Song ngành nông nghiệp
vẫn chiếm một vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Trong cơ cấu kinh tế quốc
dân, GDP do nông nghiệp tạo ra vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn. Nông nghiệp nông thôn
còn là nơi tập trung sinh sống của đại bộ phận dân cư trong cả nước với hơn 70% dân
số sống chủ yếu bằng nông nghiệp. Chính vì những lí do đó mà thúc đẩy phát triển nông
nghiệp nông thôn luôn là ưu tiên cao nhất trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của
Đảng và Nhà nước ta.
Sự phát triển của đất nước không chỉ tác động mạnh mẽ tới đời sống của người
dân mà nó còn tác động rất lớn tới nhận thức cũng như trình độ sản xuất của nông dân.
Hiện nay, họ không ngừng tìm tòi học hỏi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến
vào trong sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng và lựa chọn những cây trồng phù hợp

mạng lại hiệu quả cao. Ngành Nông nghiệp đang chuyển sang một giai đoạn mới, phát
triển theo chiều sâu, theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng, chuyển
dịch mạnh mẽ cơ cấu cây trồng theo hướng thâm canh tăng vụ, tăng năng suất gắn với
thị trường trong nước và xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Nhiều mô hình
chuyển đổi cơ cấu cây trồng của nông dân đã góp phần đưa nền sản xuất nông nghiệp
dần dần chuyển đổi sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá. Một trong số những mô
hình được lựa chọn đó là mô hình sản xuất dưa hấu. Hiện nay việc trồng dưa hấu ở một
số địa phương đang ngày càng tỏ ra hiệu quả hơn, dưa hấu là loại trái cây rất được người
tiêu dùng ưa chuộng đặc biệt là vào mùa hè. Nó không chỉ cung cấp năng lượng dinh
dưỡng cho cơ thể mà còn tạo nên sự phong phú đa dạng và hấp dẫn cho các bữa ăn hàng
ngày của con người. Không những thế nó còn phù hợp với thị hiếu và túi tiền của người
tiêu dùng. Chính vì vậy, thị trường tiêu thụ dưa hấu ngày càng được mở rộng và phát
triển mạnh mẽ, tạo cơ hội cho người sản xuất dưa hấu có cơ hội mở rộng và phát triển.
Phụng Hiệp là huyện được chia tách vào năm 2005 của tỉnh Hậu Giang, có điều
kiện tự nhiên thuận lợi, sông ngòi kênh rạch chằng chịt, phù sa bồi đắp, rất thích hợp
cho phát triển nông nghiệp. Thực hiện chủ trương chung của tỉnh Hậu Giang về chuyển
đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, trong những năm qua, huyện Phụng Hiệp đã đẩy mạnh
1


công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, đưa nhiều giống cây trồng có năng suất chất lượng
mới vào sản xuất. Với việc nắm bắt nhu cầu tiêu thụ của thị trường và khai thác lợi thế
đất đai, UBND huyện Phụng Hiệp đã chỉ đạo bà con nông dân chuyển đổi những diện
tích trồng lúa và hoa màu kém hiệu quả sang trồng dưa hấu. Thực tế sản xuất cho thấy
cây trồng này đã giúp nhiều hộ dân có nguồn thu nhập cao hơn so với các cây trồng khác
trên cùng đơn vị diện tích. Phát triển cây dưa hấu đã góp phần tạo công ăn việc làm cho
người lao động, sử dụng hợp lý và hiệu quả vùng đất phù sa và đất ruộng kém hiệu quả
đem lại thu nhập cao, từ đó tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội.
Bên cạnh những thuận lợi như vậy thì việc sản xuất dưa hấu của người dân tại huyện
cũng gặp không ít khó khăn như vốn đầu tư cao, tốn nhiều công lao động nên khó khăn

trong việc mở rộng diện tích canh tác, đặc biệt là vấn đề đầu ra (chưa có thị trường tiêu thụ
cụ thể, chủ yếu là bán cho tư thương), vấn đề áp dụng giống mới, úng dụng khoa học kỹ
thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, sản lượng và giảm chi phí. Ngoài ra, sâu bệnh và
thời tiết thay đổi thường xuyên cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng dưa hấu đầu ra, giảm
khả năng cạnh tranh trên thị trường, bên cạnh đó thì tình trạng thiếu lao động cũng gây khó
khăn trong quá trình sản xuất dưa hấu khi đến mùa vụ.
Xuất phát từ thực tế trên, việc chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả sản
xuất dưa hấu của nông hộ tại huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang" để nghiên cứu là
cần thiết và hữu ích, nhằm góp phần mang lại hiệu quả sản xuất cho người dân canh tác
dưa hậu tại địa phương.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu thực trạng và phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất dưa hấu
của nông hộ. Trên cơ sở đó đề xuất các hàm ý chính sách, quản trị nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất dưa hấu của nông hộ tại huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Từ mục tiêu tổng quát của luận văn, mục tiêu cụ thể được thể hiện qua:
- Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng sản xuất dưa hấu của nông hộ tại huyện
Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang.
- Mục tiêu 2: Phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất dưa hấu và các yếu tố ảnh
hưởng đến doanh thu sản xuất dưa hấu của nông hộ tại huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu
Giang.
2


- Mục tiêu 3: Đề xuất các hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất dưa
hấu của nông hộ tại huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang.
1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Tình hình sản xuất dưa hấu của nông hộ trong giai đoạn 2014-2016 như thế
nào?. Định hướng phát triển cây dưa hấu trong thời gian tới ra sao?

- Sản xuất dưa hấu mang lại hiệu quả như thế nào đối với nông dân? Đâu là tiềm
năng phát triển của việc sản xuất dưa hấu?
- Tính hiệu quả từ hoạt động sản xuất dưa hấu của nông dân chịu ảnh hưởng bởi
những yếu tố nào?
- Giải pháp nào được lựa chọn để phát triển cây dưa hấu cho nông dân tại địa
phương trong thời gian sắp tới?.
1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHẢO SÁT
1.3.1. Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát là nông dân sản xuất dưa hấu tại huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu
Giang. Các đối tượng có diện tích đất canh tác dưa hấu từ 3.000m2 trở lên. Thời gian
trồng từ 2 năm trờ lên.
1.3.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hiệu quả sản xuất dưa hấu của nông hộ tại huyện Phụng
hiệp tỉnh Hậu Giang.
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Không gian nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở phỏng vấn, điều tra các hộ nông dân có diện
tích đất canh tác dưa hấu tại huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang. Huyện Phụng Hiệp có
15 xã, thị trấn với tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 38.918,37 ha chiếm 80,47%
tổng diện tích đất tự nhiên (48.365,89 ha) [13]. Trong đó có 3 xã: Long Thạnh, Thạnh
Hòa, Hòa Mỹ thuộc huyện Phụng Hiệp đã sản xuất dưa hấu có hiệu quả, tăng thu nhập
cho người dân tại địa phương, được chọn làm xã điểm để thực hiện chủ trương chuyển
đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi của huyện.
Bên cạnh đó thu thập số liệu của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
huyện Phụng Hiệp và Chi cục Thống kê huyện Phụng Hiệp.
1.4.2. Thời gian nghiên cứu
Đề tài thực hiện từ tháng 05 năm 2017 đến tháng 11 năm 2017. Số liệu thứ cấp
được sử dụng trong đề tài từ năm 2014 đến năm 2016.
3



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Lê Lâm Bằng (2008), Đánh giá hiệu quả sản xuất chè của hộ nông dân trên địa
bàn huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại
Học Thái Nguyên.

2.

Trương Văn Bảo (2007), Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả cây vãi thiều
trên địa bàn huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế,
Trường Đại Học Thái Nguyên.

3.

Đỗ Kim Chung và Cộng sự (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

4.

Chi Cục Thống Kê Huyện Phụng Hiệp (2015), Niêm giám thống kê huyện Phụng
Hiệp năm 2015.

5.

Chi Cục Thống Kê Huyện Phụng Hiệp (2016), Niêm giám thống kê huyện Phụng
Hiệp năm 2016.

6.


Trần Nguyễn Trúc Giang (2015). "Phân tích hiệu quả mô hình trồng chanh huyện
Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp". Luận văn thạc sỹ ngành Phát triển nông thôn,
Trường ĐH Cần Thơ.

7.

Nguyễn Lê Hiệp (2010), “Đánh giá hiệu quả kinh tế cây dưa hấu ở xã Bắc Sơn,
huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Huế, (62).

8.

Huỳnh Đạt Hùng, Nguyễn Khánh Bình, Phạm Xuân Giang (2013), Giáo Trình
Kinh Tế Lượng, Nhà xuất bản Phương Đông, TP. Hồ Chí Minh.

9.

Lê Nguyễn Đoan Khôi, Nguyễn Ngọc Vàng (2012), “Giải Pháp nâng cao hiệu quả
tổ chức sản xuất lúa ở tỉnh An Giang”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học
Cần Thơ, (23b), tr. 186-193.

10. Trần Lợi (2012), “Hiệu quả sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản
xuất mía nguyên liệu tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Khoa học Xã hôi và nhân văn,
Trường Đại học Xã hội và Nhân văn TP Hồ Chí Minh, (05), tr. 67-74.
11. Nguyễn Quốc Nghi và Cộng sự (2009), “Hiệu quả sản xuất mía nguyên liệu ở tỉnh
Hậu Giang”, Tạp chí Khoa học, Trương Đại học Cần Thơ, (12), tr. 305-311.
12. Đặng Thị Kim Phượng, Đỗ Văn Xê (2011), “So sánh hiệu quả sản xuất giữa mô
hình độc canh lúa 3 vụ và luân canh lúa với màu tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền
Giang”, Tạp chí khoa học, Trường ĐH Cần Thơ, (18a), tr.220 - 227.

86



13. UBND Tỉnh Hậu Giang (2015), Báo cáo Số 141/ BC-UBND ngày 22/12/2015 kết
quả thực hiện kiểm kê đất đai năm 2014 trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
14. UBND Tỉnh Hậu Giang (2016), Quyết Định Số 233/QĐ-UBND ngày 15/02/2016
Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
huyện Phụng Hiệp đến năm 2020.
15. UBND Huyện Phụng Hiệp (2017), Báo cáo Số 153/BC-UBND ngày 15/01/2017
về tình hình kinh tế xã hội quốc phòng an ninh huyện phung Hiệp.
Tài liệu điện tử
16. Sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Hậu Giang (2014).
www.haugiang.gov.vn/Portal/Data/Sites/76/vanban/7sp/tiengviet/cayduaha
u.doc, truy cập ngày: 11/10/2017.

87



×