Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên đối với đơn vị sự nghiệp công lập qua kho bạc nhà nước huyện càng long, tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 16 trang )

MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii
Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ....................................................................................viii
Danh mục các bảng ........................................................................................................ ix
Danh mục các hình .......................................................................................................... x
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ......................................................................... 1
2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN QUAN ..................... 2
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................. 5
3.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................................. 5
3.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 5
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................... 5
4.1 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 5
4.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 5
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................ 6
5.1 Phương pháp nghiên cứu chung ......................................................................... 6
5.2 Phương pháp cụ thể đối với từng mục tiêu nghiên cứu...................................... 6
5.2.1 Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu cụ thể 1 ......................................... 6
5.2.2 Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu cụ thể 2 .......................................... 6
5.2.3 Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu cụ thể 3 .......................................... 7
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN .......................... 8
6.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................................... 8
6.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................... 8
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ............................................................................. 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC .................................................................................... 10
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP....................................................... 10
1.1.1. Định nghĩa ngân sách Nhà nước .................................................................. 10


iii


1.1.2. Các đặc điểm của NSNN .............................................................................. 11
1.2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP ....................... 12
1.2.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập ........................................................... 12
1.2.2. Đặc điểm và phân loại đơn vị sự nghiệp công lập ....................................... 13
1.2.2.1. Đặc điểm đơn vị sự nghiệp công lập ..................................................... 13
1.2.2.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập ..................................................... 14
1.2.3. Chi thường xuyên của NSNN ở ĐVSNCL .................................................. 16
1.2.3.1. Nội dung chi của các ĐVSNCL .............................................................. 16
1.2.3.2. Nội dung chi thường xuyên của NSNN đối với ĐVSNCL ...................... 18
1.2.3.3. Đặc điểm chi thường xuyên của NSNN đối với ĐVSNCL...................... 20
1.3. NHỮNG KHÍA CẠNH LÝ LUẬN KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN
NSNN ĐỐI VỚI ĐVSNCL........................................................................................ 20
1.3.1 Khái niệm kiểm soát chi thường xuyên NSNN đối với ĐVSNCL ............... 20
1.3.2 Nguyên tắc kiểm soát các khoản chi thường xuyên của NSNN đối với
ĐVSNCL ................................................................................................................ 21
1.4. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KBNN TRONG KSC THƯỜNG
XUYÊN CỦA NSNN ĐỐI VỚI ĐVSNCL ............................................................. 22
1.4.1. Vị trí và chức năng của Kho bạc Nhà Nước ................................................ 22
1.4.2. Nhiệm vụ của Kho bạc Nhà Nước ............................................................... 23
1.4.3. Vai trò của KBNN trong quá trình kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách
Nhà nước ................................................................................................................ 24
1.4.4. Quy trình và nội dung KSC thường xuyên của NSNN đối với ĐVSNCL ... 25
1.4.4.1. Quy trình KSC thường xuyên của NSNN đối với ĐVSNCL ................... 25
1.4.4.2. Nội dung KSC thường xuyên của NSNN đối với ĐVSNCL .................... 26
1.5. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC CHI
THƯỜNG XUYÊN NSNN ĐỐI VỚI ĐVSNCL ................................................... 32
1.5.1. Nhân tố chủ quan .......................................................................................... 32

1.5.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy KBNN ....................................... 32
1.5.1.2. Quy trình nghiệp vụ ............................................................................... 32
1.5.1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin ............................................................... 32
1.5.1.4. Trình độ đội ngũ cán bộ thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi ................... 33
1.5.2. Nhân tố khách quan ...................................................................................... 33
iv


1.5.2.1. Trình độ phát triển kinh tế xã hội, sự ổn định chính trị và ổn định kinh tế
vĩ mô của đất nước .............................................................................................. 33
1.5.2.2. Hệ thống luật pháp và chế độ, định mức chi thường xuyên NSNN ....... 33
1.5.2.3. Năng lực kiểm soát, điều hành các cấp chính quyền ............................. 34
1.5.2.4. Lập dự toán NSNN ................................................................................. 34
1.5.2.5. Ý thức chấp hành của các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN .................... 35
1.5.2.6. Cụ thể hóa các văn bản về pháp lý ........................................................ 35
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI KHO BẠC NHÀ
NƯỚC CÀNG LONG TỉNH TRÀ VINH ................................................................. 36
2.1. TỔNG QUAN VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN CÀNG LONG TỈNH
TRÀ VINH................................................................................................................ 36
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................... 36
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của KBNN huyện Càng Long tỉnh Trà
Vinh ........................................................................................................................ 37
2.1.2.1. Chức năng của KBNN huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh........................ 37
2.1.2.2. Nhiệm vụ của KBNN Càng Long tỉnh Trà Vinh..................................... 37
2.1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của KBNN huyện Càng Long tỉnh Trà
Vinh ..................................................................................................................... 38
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý tại KBNN huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh ......... 39
2.2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN

CÀNG LONG TỈNH TRÀ VINH ........................................................................... 41
2.2.1. Tình hình chi NSNN đối với các đơn vị sự nghiệp công lập tại KBNN
huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2012-2016 ...................................... 41
2.2.1.1 Các khoản chi thanh toán cho cá nhân ................................................... 44
2.2.1.2 Các khoản chi về hàng hóa dịch vụ ........................................................ 47
2.2.1.3 Các khoản chi mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định và xây dựng
nhỏ ...................................................................................................................... 49
2.2.1.4 Các khoản chi thường xuyên khác .......................................................... 52
2.2.2. Thực trạng quy trình và thủ tục kiểm soát chi ngân sách Nhà nước đối với các đơn
vị sự nghiệp công lập tại Kho bạc Nhà nước huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh ........... 52
v


2.2.2.1. Quy trình kiểm soát chi ngân sách Nhà nước đối với các đơn vị sự nghiệp
công lập tại Kho bạc Nhà nước huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh ...................... 52
2.2.2.2. Thủ tục kiểm soát thanh toán đối với một số khoản chi NSNN chủ yếu của
các đơn vị SNCL tại KBNN huyện Càng Long ................................................... 59
2.2.3. Đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi ngân sách Nhà nước các đơn vị
sự nghiệp công lập do Kho bạc Nhà nước Càng Long tỉnh Trà Vinh .................... 70
2.2.3.1. Những kết quả đạt được ......................................................................... 70
2.2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ............................................................. 72
2.2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế ............................................................ 76
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI KHO BẠC
NHÀ NƯỚC HUYỆN CÀNG LONG TỈNH TRÀ VINH........................................ 80
3.1. MỤC TİÊU, YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THİỆN KİỂM
SOÁT CHİ THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐİ VỚİ CÁC ĐƠN
VỊ SỰ NGHİỆP CÔNG LẬP QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC ............................. 80
3.1.1. Mục tiêu và yêu cầu hoàn thiện KSC thường xuyên NSNN đối với các
ĐVSNCL qua KBNN huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh ........................................ 80

3.1.2. Phương hướng hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước
đối với các đơn vị sự nghiệp công lập qua Kho bạc Nhà nước Càng Long tỉnh Trà
Vinh ........................................................................................................................ 81
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KİỂM SOÁT CHİ THƯỜNG XUYÊN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐİ VỚİ CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHİỆP CÔNG LẬP QUA
KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN CÀNG LONG TỈNH TRÀ VİNH ................ 82
3.2.1 Bổ sung quy trình kiểm soát chi đối với các đơn vị SNCL qua KBNN ....... 82
3.2.2. Kiểm soát hồ sơ, chứng từ các khoản chi NSNN ......................................... 84
3.2.3. Kiểm soát tiêu chuẩn, định mức các khoản chi ............................................ 86
3.2.4. Kiểm soát chi đối với những khoản chi quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ
thường xuyên .......................................................................................................... 87
3.2.5. Các giải pháp khác nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên
NSNN qua KBNN Càng Long tỉnh Trà Vinh ........................................................ 89
3.2.6 Kiến nghị ....................................................................................................... 93
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 95
vi


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 97
PHỤ LỤC

vii


DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
CHXHCN:

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

CNH-HĐH:


Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

CQTC

Cơ quan tài chính

BTC

Bộ tài chính

ĐVSNCL:

Đơn vị sự nghiệp công lập

KBNN:

Kho bạc nhà nuớc

KSC:

Kiểm soát chi

KT-XH:

Kinh tế-xã hội

NS

Ngân cách


NSNN:

Ngân sách nhà nuớc

TCNN

Tài chính Nhà nước

TSCĐ:

Tài sản cố định

TW

Trung ương

UBND:

Ủy ban Nhân dân

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang


Bảng tổng hợp số liệu cơ cấu các khoản chi của các đơn vị sự
Bảng 2.1a

nghiệp công lập qua KBNN Càng Long, Trà Vinh (từ năm 2012

40

đến năm 2016)
Bảng tổng hợp số liệu cơ cấu các khoản chi của các đơn vị sự
Bảng 2.1b

nghiệp công lập qua KBNN Càng Long, Trà Vinh (từ năm 2012

41

đến năm 2016)
Bảng 2.2

Bảng 2.3

Bảng 2.4

Bảng 2.5

Bảng 2.6

Bảng 2.7

Bảng 2.8


Bảng tổng hợp số liệu cơ cấu các khoản chi thường xuyên
NSNN qua KBNN Càng Long theo lĩnh vực chi
Kết quả khảo sát về quy trình kiểm soát chi thường xuyên
NSNN
Kết quả khảo sát về thực trạng kiểm soát hồ sơ, chứng từ các
khoản chi NSNN
Kết quả khảo sát yêu cầu dự toán đã được cơ quan có thẩm
quyền giao
Kết quả khảo sát nội dung các khoản chi đúng chế độ, tiêu
chuẩn, định mức
Kết quả khảo sát sự đầy đủ hồ sơ, chứng từ thanh toán hợp pháp,
hợp lệ của các khoản chi
Kết quả khảo sát thực trạng kiểm soát một số khoản chi chủ yếu
qua Kho bạc Nhà nước huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh

ix

44

52

54

56

57

58


62


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu bảng
Hình 1
Hình 1.1

Tên bảng

Trang

Quy trình nghiên cứu
Quy trình kiểm soát chi ngân sách nhà nước đối với các đơn
vị sự nghiệp công lập tại Kho bạc Nhà nước

22

Hình 2.1

Sơ đồ tổ chức của Kho bạc Nhà nước Càng Long Trà Vinh

38

Hình 2.2

Quy trình kiểm soát chi NSNN đối với các đơn vị SNCL

46


Hình 3.1

Quy trình kiểm soát thanh toán để cấp Séc lĩnh tiền mặt cho
đơn vị giao dịch lĩnh tiền mặt tại Ngân hàng

x

76


MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU
Cùng với công cuộc đổi mới nền kinh tế, chuyển sang nền kinh tế thị trường
có sự quản lí của Nhà nước, lĩnh vực tài chính - ngân sách nói chung và quản lý quỹ
ngân sách của Kho bạc Nhà nuớc (KBNN) nói riêng đã có sự đổi mới căn bản, nhờ
đó đã mang lại những kết quả đáng khích lệ. Chi ngân sách nhà nuớc (NSNN) đã trở
thành công cụ đắc lực trong điều hành vi mô nền kinh tế của Nhà nước. Chi tiêu
NSNN những năm qua, ngoài việc đảm bảo hoạt động có hiệu quả của bộ máy Nhà
nước, ổn định đời sống kinh tế - xã hội, còn tạo tiền đề, những cơ sở vật chất quan
trọng góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tác động tích cực vào tốc độ tăng
trưởng của nền kinh tế.
Bên cạnh những kết quả đạt được, trong từng khâu hoặc từng bộ phận của quy
trình quản lý chi NSNN nói chung và kiểm soát chi qua KBNN nói riêng còn bộc lộ
những khiếm khuyết, kém hiệu quả. Kiểm toán Nhà nước đã phát hiện nhiều hình thức
làm thất thoát, gây sai phạm như: lấy ngân sách cho vay, tạm ứng; tự chi các khoản vượt
thu, tăng thu; sử dụng ngân sách dự phòng sai qui định; hỗ trợ không đúng chế độ, chi
vượt tiêu chuẩn, định mức về mua sắm,...
Ðảng và Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về thực hành tiết kiệm,
chống lãng phí. Tất cả các Bộ, ngành, địa phương và tổ chức đã tích cực triển khai thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí. Tuy nhiên, tình trạng buông lỏng quản lý, vi phạm các

nguyên tắc quản lý tài chính, ngân sách, làm thất thoát tài sản của Nhà nước còn rất lớn.
KBNN với chức năng kiểm soát chi NSNN như “người gác cổng” giữ cho các chế độ
về chi tiêu ngân sách không bị phá vỡ, góp phần quan trọng trong thực hành tiết kiệm,
chống lãng phí.
Thực tế chi thường xuyên đối với đơn vị sự nghiệp công lập qua KBNN Càng
Long chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi thường xuyên NSNN trên địa bàn huyện, có tác
động đến toàn bộ hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước. Trong chiến lược phát
triển KBNN đến năm 2020, KSC tiếp tục được xác định là một trong những nội dung
trọng tâm cần được tiếp tục tiến hành nghiên cứu, cải cách, hoàn thiện hơn nhằm vừa
đảm bảo yêu cầu quản lý Nhà nước chặt chẽ, an toàn, vừa đảm bảo thông thoáng, hiện

1


Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài này để tập trung nghiên cứu và đề xuất một số
giải pháp, nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước
đối với đơn vị sự nghiệp công lập qua Kho bạc Nhà nước Càng Long, để góp phần nâng
cao công tác kiểm soát chặc chẽ hơn, thiết thực hơn phù hợp với thực tế tại địa phương.
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu này là hoàn thiện qui trình kiểm soát chi thường
xuyên đối với đơn vị sự nghiệp công lập qua Kho bạc Nhà nước Càng Long tỉnh Trà Vinh.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân
sách Nhà nước đối với đơn vị sự nghiệp công lập qua Kho bạc Nhà nước huyện Càng
Long tỉnh Trà Vinh.
Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân
sách Nhà nước đối với đơn vị sự nghiệp công lập qua Kho bạc Nhà nước huyện Càng
Long tỉnh Trà Vinh.
Để thực hiện vào mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu của luận văn là:

Thực trạng về công tác kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN Càng Long đối
với đơn vị SNCL những năm qua như thế nào?
Công tác kiểm soát chi thường xuyên đối với đơn vị SNCL qua Kho bạc Nhà
nước Càng Long đã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN như thế nào?
Những nhân tố nào ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chi thường xuyên đối với
đơn vị SNCL qua Kho bạc Nhà nước Càng Long?
Để hoàn thiện qui trình kiểm soát chi thường xuyên đối với đơn vị SNCL qua
Kho bạc Nhà nước Càng Long cần có những giải pháp nào?
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là tất cả các đơn vị sự nghiệp công lập trên
địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh với những vấn đề lý luận về công tác KSC
thường xuyên ngân sách Nhà nước đối với đơn vị sự nghiệp công lập qua Kho bạc Nhà
nước Càng Long tỉnh Trà Vinh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: nghiên cứu công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân
sách Nhà nước đối với đơn vị sự nghiệp công lập qua Kho bạc Nhà nước.
5


7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, các bảng biểu, sơ
đồ. Nội dung chính của luận văn gồm có 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà
nước đối với đơn vị sự nghiệp công lập qua Kho bạc Nhà nước
Chương 2: Phân tích thực trạng kiểm soát chi ngân sách Nhà nước đối với các
đơn vị sự nghiệp công lập tại Kho bạc Nhà nước huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh
Chương 3: Các giải pháp tăng cường kiểm soát chi ngân sách Nhà nước đối với
các đơn vị sự nghiệp công lập tại Kho bạc Nhà nước huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh


9


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn bản pháp luật
1.

Luật Ngân sách nhà nước 2002 (Luật số: 01/2002/QH11) ngày 16/12/2002.

2.

Thông tư số 59/2003/TT-BTC Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số
60/2003/NĐ-CP của Chính Phủ, ngày 23/6/2003, Hà Nội.

3.

Thông tư 79/2003/TT-BTC của Bộ Tài chính về hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát,
thanh toán các khoản chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, ngày
13/08/2003, Hà Nội.

4.

Thông tư 03/2006/TT-BTC Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các
cơ quan Nhà nước thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên
chế và kinh phí quản lý hành chính, ngày 13/03/2006, Hà Nội.

5.

Thông tư 81/2006/TT-BTC Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các
đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực

hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính, ngày 06/09/2006, Hà Nội.

6.

Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/6/2007 Bộ Tài chính, hướng dẫn thực hiện đấu
thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan Nhà
nước bằng vốn Nhà nước, Hà Nội.

7.

Quyết định 33/2008/QĐ-BTC Bộ Tài chính về việc ban hành hệ thống mục lục ngân
sách Nhà nước có hiệu lực từ 01/01/2009, Hà Nội.

8.

Thông tư số 107/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 Bộ Tài chính hướng dẫn bổ sung
một số điểm về quản lý điều hành ngân sách Nhà nước, Hà Nội.

9.

Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 Bộ Tài chính hướng dẫn sử lý ngân
sách cuối năm và lập báo cáo quyết toán ngân sách Nhà nước hàng năm, Hà Nội.

10. Quyết định số 120/2008/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 của Bộ Tài chính về việc ban hành
chế độ kế toán ngân sách Nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước,
Hà Nội
11. Quyết định số 362/2010/QĐ- BTC Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước tỉnh trực thuộc Kho bạc Nhà nước
ngày 11/02/2010, Hà Nội.
97



12. Thông tư số 68/2012/TT-BTC ngày 26/4/2012 Bộ Tài chính Quy định việc đấu thầu
để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan Nhà nước,
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, Hà Nội.
13.

Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 Bộ Tài chính Quy định chế độ kiểm
soát, thanh toán các khoản chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, Hà Nội.

14. Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 Bộ Tài chính Hướng dẫn thực hiện
kế toán Nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho
bạc (TABMIS), Hà Nội.
15. Công văn số 2133/BTC- HCSN ngày 19/02/2014 Bộ Tài chính về việc Hướng dẫn
mua sắm tài sản năm 2014, Hà Nội.
16. Thông tư số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 số Thông tư số 40/2016/TT-BTC
ngày 01/3/2016 của Bộ Tài chính về hướng dẫn quản lý và kiểm soát cam kết
chi NSNN qua KBNN.
17. Thông tư số 39/2016/TT-BTC ngày 01/3/2016 của Bộ Tài chính quy định chế độ kiểm
soát, thanh toán các khoản chi của NSNN qua KBNN.
18. Thông tư số 164/2011/TT-BTC ngày 02/10//2012 của Bộ Tài chính quy định quản lý
thu chi bằng tiền mặt qua KBNN.
19. Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của Bộ Tài chính Quy định chế độ
kiểm soát
20. Thông tư số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 của Bộ Tài chính Thông tư hướng dẫn
quản lý và kiểm soát cam kết chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.
21. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
Luật ngân sách Nhà nước, ngày 6/6/2003, Hà Nội.
22.


Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự
chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối
với các cơ quan Nhà nước, Hà Nội.

23. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25//2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối
với đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.
24. Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg, ngày 21 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ phê
duyệt Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020, Hà Nội.
98


25. Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu
tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, Hà Nội.
26. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ,
tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính
đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
27. Nghị định 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của
đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác.
28. Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ
của đơn vị sự nghiệp công lập.
29. Nghị định số 192/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định việc xử phạt
VPHC trong lĩnh vực quản lý; sử dụng tài sản Nhà nước; thực hành tiết kiệm
chống lãng phí.
30. Quyết định số 235/2003/QĐ TTg ngày 13/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước trực
thuộc bộ tài chính.
31. Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg ngày 21/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ Quyết
định về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020.
32. Quyết định 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009 của Kho bạc Nhà nước Quyết định về

việc ban hành quy trình giao dịch một cửa trong kiểm soát chi thường xuyên
ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.
33. Thông tư số 54/2014/ TT-BTC ngày 24/4/2014 của Kho bạc Nhà nước quy định chi
tiết và hướng dẫn thực hiện việc xử phạt VPHC trong lĩnh vực KBNN.
Tiếng Việt
34. Bộ Tài chính (2015), Cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Hội thảo.
35. Nguyễn Thị Cành (2006), Tài chính công, nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM.
36. Nguyễn Lương Hoà (2015), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách tại Sở Tài
chính thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế,
Trường Đại học Lạc Hồng.
37. Kho bạc Nhà nước (2010), Quyết định số 163/QĐ-KBNN Ngày 17/3/2010 về nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các phòng (tổ) thuộc Kho bạc Nhà nước
huyện, Hà Nội.
99


38. Kho bạc Nhà nước Càng Long (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động Kho bạc Nhà
nước, Báo cáo kiểm soát chi ngân sách Nhà nước, Báo cáo thu, chi ngân sách
Nhà nước, Càng Long.
39. Kho bạc Nhà nước Càng Long (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động Kho bạc Nhà
nước, Báo cáo kiểm soát chi ngân sách Nhà nước, Báo cáo thu, chi ngân sách
Nhà nước, Càng Long.
40. Kho bạc Nhà nước Càng Long (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động Kho bạc Nhà
nước, Báo cáo kiểm soát chi ngân sách Nhà nước, Báo cáo thu, chi ngân sách
Nhà nước, Càng Long.
41. Kho bạc Nhà nước Càng Long (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động Kho bạc Nhà
nước, Báo cáo kiểm soát chi ngân sách Nhà nước, Báo cáo thu, chi ngân sách
Nhà nước, Càng Long.
42. Kho bạc Nhà nước Càng Long (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động Kho bạc Nhà
nước, Báo cáo kiểm soát chi ngân sách Nhà nước, Báo cáo thu, chi ngân sách

Nhà nước, Càng Long.
43. Đồng Thị Mỹ Lợi (2015), Hoàn thiện quản lý chi NSNN nhằm thúc đẩy phát triển
kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế.
44. Đoàn Hoàng Liêm (2010), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách Nhà nước
Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
45. Bùi Đường Nghiêu (2003), đổi mới cơ cấu chi NSNN góp phần thực hiện công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh Tế TP.
Hồ Chí Minh.
46. Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2015), Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân
sách Nhà nước tại quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh
tế, Trường Đại học Đà Nẵng.
47. Philip E. Taylor (1963), Tài chánh công, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam phiên dịch
và xuất bản.
48. Đoàn Hương Quỳnh (2016), “Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công: đột phá
mới và các yêu cầu thực hiện”, Tạp chí Tài chính, (4).
49. Đoàn Thu Thuỷ (2013), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách Nhà nước
Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh. ĐH Đà Nẵng.
100


50. Phan Xuân Tường (2012), Tăng cường kiểm soát chi ngân sách Nhà nước đối với các
đơn vị sự nghiệp có thu do Kho bạc nhà nước Đà Nẵng thực hiện, (Doctoral
dissertation).
51. Vũ Thị Tường Vi (2013), Tăng cường kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước
tỉnh ĐĂK LĂK, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nẵng.

101




×