Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BÀI 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT sinh học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.88 KB, 4 trang )

BÀI 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I.

Mục tiêu.
1. Kiến thức.
− Mô tả được đường đi của máu trong 2 vòng tuần hoàn.
− Phân biệt vai trò của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu.
− Mô tả hệ bạch huyết.
2. Kỹ năng.
− Rèn luyện và phát triển các kỹ năng quan sát, phân tích và tổng hợp.
− Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm.
3. Thái độ.
− Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học.
− Giáo dục ý thức tự bảo vệ bản thân, biết giữ gìn và bảo vệ cơ thể.
II. Phương tiện dạy học.
1 Chuẩn bị của giáo viên.
− Tranh, ảnh hình 16-1, 2.
− Video vòng tuần hoàn.
2 Chuẩn bị của học sinh.
− Học sinh đọc bài 16 trước ở nhà và nghiên cứu, tham khảo các tài liệu
liên quan.
III. Phương pháp dạy học
− Phương pháp quan sát – giải thích.
− Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề ( bài tập tình huống).
− Phương pháp hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học.
1 Ổn định lớp: ( 1 -2 phút )
2 Vào bài:
− GV đặt câu hỏi: ở trong các quảng cáo về 1 số loại thuốc hay các loại
dược phẩm thì người ta thường có câu “ lưu thông tuần hoàn máu” vậy
các em có hiểu nghĩa của câu nói đó không?........ để tìm hiểu thế nào là


3

lưu thông tuần hoàn máu thì chúng ta sẽ vào bài học ngày hôm nay.
Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Tuần hoàn máu.


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV đặt tình huống: ở SH 7 chúng ta đã được Tuần hoàn người: có 2
tìm hiểu về các ngành, lớp động vật khác nhau, vòng tuần hoàn.
với sự tiến hóa ngày càng cao, cao nhất là lớp − Vòng tuần hoàn
thú ví dụ như hệ tuần hoàn ( tim 2 ngăn -> 3
nhỏ: từ tim -> phổi
ngăn -> 3 ngăn có vách hụt -> 4 ngăn, từ 1
-> tim: máu đỏ
vòng tuần hoàn -> 2 vòng tuần hoàn, máu đi
thẫm theo động
nuôi cơ thể từ máu đỏ thẫm -> máu pha -> máu
mạch phổi đến
đỏ tươi ). Con người cũng được xem là 1 loài
phổi trao đổi O2 và
động vật bậc cao vậy hệ tuần hoàn của con
CO2 -> máu đỏ
người có khác so với các lớp động vật khác hay
tươi theo tĩnh mạch
không?
phổi về tim.
HS dựa vào kiến thức của bản thân để dự đoán sự − Vòng tuần hoàn
giống và khác nhau ở tuần hoàn máu ở người và

lớn: máu đỏ tươi
động vật.
theo động mạch
GV chiếu video sự lưu thông và tuần hoàn
chủ đi đến mao
máu, HS ghi chép lại các thông tin có trong video
mạch thực hiện
theo các câu hỏi sau?
trao đổi chất với tế
− Tim có mấy ngăn? Kể tên?
bào -> máu đỏ
− Có mấy vòng tuần hoàn? Có bao nhiêu loại
thẫm theo tĩnh
máu?
mạch chủ quay trở
− Có mấy loại mạch máu? Kể tên? Nhiệm vụ?
về tim.
GV gọi HS lên chỉ trực tiếp trên sơ đồ câu tạo hệ Vai trò của tim và hệ
tuần hoàn máu, so sánh với dự đoán ban đầu của mạch:
− Tim: co bóp tạo lực
HS.
GV cho HS lên bảng dựa vào thông tin đã nhận
đẩy tống máu vào
được mô tả đường đi của máu trong 2 vòng tuần
động mạch.
hoàn. Nêu vai trò của tim và hệ mạch trong tuần − Hệ mạch: dẫn máu
hoàn máu.
đi khắp cơ thể để
HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.
thực hiện sự trao

đổi chất.
GV chốt kiến thức.
Kết luận:
Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch.




Vòng tuần hoàn nhỏ: từ tim -> phổi -> tim: máu đỏ thẫm theo động
mạch phổi đến phổi trao đổi O2 và CO2 -> máu đỏ tươi theo tĩnh



mạch phổi về tim.
Vòng tuần hoàn lớn: máu đỏ tươi theo động mạch chủ đi đến mao
mạch thực hiện trao đổi chất với tế bào -> máu đỏ thẫm theo tĩnh
mạch chủ quay trở về tim.
Hoạt động 2: Lưu thông bạch huyết
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV đặt câu hỏi: môi trường trong của cơ thể bao
gồm?
HS trả lời được: máu, nước mô và bạch huyết.
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời theo
2 câu hỏi sau:
− Chú thích sơ đồ cấu tạo hệ bạch huyết?
− Mô tả đường đi của bạch huyết trong mỗi
phân hệ?
− Vai trò của hệ bạch huyết?
GV gọi HS lên hoàn thành tranh câm sơ đồ hệ
bạch huyết, gọi những HS khác lên trả lời các câu

hỏi còn lại dựa vào sơ đồ mới hoàn thành.
GV so sánh đáp án đúng với đáp án của HS.
GV tổng kết bài học.

Nội dung
Hệ bạch huyết có 2
phân hệ: lớn và nhỏ.
Hệ bạch huyết bao
gồm:
− Hạch bạch huyết
− Mao mạch bạch
huyết
− Mạch bạch huyết
− Ống bạch huyết.

Kết luận:
Hệ Hệ bạch huyết có 2 phân hệ: lớn và nhỏ.
bao gồm:
Mao mạch bạch huyết
Mạch bạch huyết
Tĩnh mạch

Ống bạch huyết

Hạch bạch huyết
Mạch bạch huyết


Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thẻ và
tham gia bảo vệ cơ thể.

V.
VI.

Củng cố.
Vẽ mũi tên chỉ đúng đường đi của máu trong 2 vòng tuần hoàn.
Dặn dò.
HS làm câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài sau bài 17: Tim và mạch máu.



×