Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BÀI 17 Tim và mạch máu Sinh học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.87 KB, 6 trang )

BÀI 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I.

Mục tiêu.
1. Kiến thức
 Mô tả được cấu tạo của tim, chức năng, vị trí của từng phần.
 Mô tả được cấu tạo của các mạch, mối liên hệ, chức năng vị trí của từng

mạch.
 Mô tả 1 chu kì co dãn của tim.
2. Kỹ năng.
 Rèn luyện và phát triển kỹ năng hoạt động nhóm.
 Phát triển kỹ năng quan sát – tìm tòi
 Rèn luyện và phát triển kỹ năng nêu và giải quyến vấn đề.
3. Thái độ.
 Giáo dục niềm yêu thích môn học.
 Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân .
II. Phương pháp dạy học.
 Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
 Phương pháp quan sát – tìm tòi.
 Phương pháp
III. Phương tiện dạy học.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
 Mô hình quả tim người, mô hình hệ mạch máu người.
 Quả tim lợn.
 Hình 17-1, 17-2, 17-3 phóng to.
 Sơ đồ vòng tuần hoàn máu.
2. Chuẩn bị của học sinh.
 Chuẩn bị tư liệu, hình ảnh trong cuộc sống có liên quan đến bài học.
 Chuẩn bị bài trước ở nhà.
IV. Tiến trình dạy học


1. Ổn định lớp.
2. Vào bài.
 GV: các em hãy đặt tay lên ngực trái của mình và cho biết em nhận thấy
điều gì? ….đó chính là nhịp đập của tim. Vậy để tim hiểu xem tim có


cấu tạo và nó hoạt động như thế nào thì chúng ta cùng vào bài học hôm
nay “ Tim và mạch máu “
3. Dạy bài mới.
Có một bạn đã nói rằng: “ cấu tạo của tim cũng giống như 1 cái
máy bơm nó liên tục đẩy máu đi vào hệ thống mạch máu, và mạch máu
thì giống như những đường ống nước. Tim và mạch máu cùng nhau tạo
thành 1 vòng tròn kép kín”
Nhận định này của bạn đó có đúng hay không?
GV chia lớp thành 2 nhóm:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo của tim. ( nhóm 1)
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung


GV cung cấp mô hình tim người và quả tim Cấu tạo: 3 lớp
lợn, hình 17-1 phóng to, sơ đồ tuần hoàn  Thành TN dày hơn thành
máu.

TT.
HS sử dụng hình 17-1 sau đó xác định tên  Thành TT trái dày hơn
thành TT phải.
của từng vị trí, phần trên mô hình và trên
 Cung ĐM chủ, TM chủ

tim lợn.
trên/ dưới, ĐM vành.
HS sử dụng mô hình và sơ đồ tuần hoàn máu
Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2
để:
tâm thất.
Trả lời các câu hỏi:
 Tâm nhĩ trái co: đẩy máu
 Mô tả hình thái và cơ chế hoạt động của
đỏ tươi xuống tâm thất.
tim?
 Tâm thất trái co: đẩy máu
 Hoàn thành bảng 17-1.
đỏ tươi vào ĐM chủ.
 Yếu tố nào giúp máu trong tim chỉ chảy
 Tâm nhĩ phải co: đẩy máu
theo một chiều?
xuống thất phải.
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả hoạt  Tâm thất phải co: đẩy máu
động của nhóm, các bạn khác bổ sung.
và ĐM phổi.
Giữa các ngăn có van 2 lá
( trái ) và van 3 lá ( phải ).
GV nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức.
Kết luận:
Cấu tạo: 3 lớp : lớp màng liên kết -> lớp cơ dày -> lớp nội mô.
Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất.
Đường đi của máu:
TT phải: Đỏ thẫm -> Phổi -> TN trái: đỏ tươi.



TT trái: đỏ tươi -> Cơ quan -> TN phải: đỏ thẫm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của mạch máu. ( nhóm 2 )
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV cung cấp tư liệu mô hình mạch máu Có 3 loại mạch:
người, hình 17-1 17-2 phóng to, sơ đồ cấu  Động mạch: to nhất, dẫn
tạo hệ tuần hoàn máu.

máu tới phổi và máu từ tim

HS gỡ từng lớp của mô hình kết hợp thông

đi đến các cơ quan.
tin trong hình ảnh để xác định tên gọi và vị  Tĩnh mạch: dẫn máu từ
phổi và các cơ quan về tim.
trí của từng phần trên mô hình.
 Mao mạch: bé nhất, là cầu
HS sử dụng thông tin có được ở trên kết hợp
nối giữa ĐM và TM dẫn
với sơ đồ tuần hoàn máu.
máu đến các tế bào thực
Trả lời các câu hỏi sau:
hiện trao đổi giữa tế bào và
 Có mấy loại mạch máu? Mô tả các đặc
máu.
điểm của các loại mạch máu?
 Dưa vào sơ đồ tuần hoàn máu nêu vị trí, Cấu tạo của mạch: 3 lớp
 Lớp mô liên kết
chức năng của từng loại mạch?

 Dựa vào hình 17-1 xác định tên gọi của  Lớp cơ trơn
 Lớp biểu bì ( mao mạch chỉ
các tên gọi của các mạch máu gần tim/
có lớp biểu bì )
GV cho HS lên trình bày kết quả thảo luận
nhóm, các em khác nhận xét và bổ sung.
GV nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức.

Kết luận:
Có 3 loại mạch: Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.


Cấu tạo của mạch: 3 lớp
 Lớp mô liên kết
 Lớp cơ trơn
 Lớp biểu bì ( mao mạch chỉ có lớp biểu bì ).
Hoạt động 3: Chu kì co dãn của tim
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV hướng dẫn cho HS cách đếm nhịp tim ở vị trí Tim co dãn theo chu kì.
Mỗi chu kì gồm 3 pha
cổ tay và động mạch cảnh ở cổ. ( 1 lần đập mạnh
kéo dài 0.8s
tính là 1 nhịp )
Pha thất co: 0.4s
HS thực hiện và đếm nhịp tim của mình trong
Pha nhĩ co: 0.3s
vòng 1 phút.
Pha dãn chung: 0.1s
GV thu thập số liệu từ 1 vài HS: tính số nhịp tim

trung bình -> tính chu kì trung bình = số nhịp tim
TB đếm được / 60s
GV cho HS so sánh kết quả thu được so với số
liệu thời gian cho 1 chu kì co dãn của tim trong
SGK.
 HS tính số chu kì tim đạt được trong vòng
1 phút. Mô tả về 1 chu kì co dãn của tim.
GV nhận xét và bổ sung.
GV tổng kết kiến thức bài học.
Kết luận:
Tim co dãn theo chu kì.
Mỗi chu kì gồm 3 pha kéo dài 0.8s
 Pha thất co: 0.4s
 Pha nhĩ co: 0.3s


V.
VI.

 Pha dãn chung: 0.1s
Củng cố.
Học sinh lên bảng vẽ lại cấu tạo của tim và mạch máu.
Dặn dò.
Học sinh làm câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài sau bài 18: Vận chuyển máu
qua hệ mạch , vệ sinh hệ tuần hoàn.



×