Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Toán 3 chương 4 bài 13: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.43 KB, 6 trang )

Giáo án Toán 3

BÀI 13 : BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ
ĐƠN VỊ (TIẾP THEO)
A. Mục tiêu.
Giúp học sinh:


Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

b. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt Động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng
dẫn thêm của tiết 156.

+ 2 học sinh lên bảng làm bài.

+ Nhận xét và cho điểm học sinh.

+ Lớp theo dõi và nhận xét.

2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài
toán có liên quan đến rút về đơn vị.
Mục tiêu: HS nắm được cách giải bài
toán có liên quan đến rút về đơn vị.



+ Học sinh đọc đề theo SGK.

Cách tiến hành:

+ Bài toán cho biết có 35 lít mật ong
được rót đều trong 7 can.

+ Gọi học sinh đọc đề toán.
+ Bài toán cho biết gì?

+ Nếu có 10 lít thì đổ đầy được mấy
can như thế.

+ Bài toán hỏi gì?

+ Tìm số lít mật ong đựng trong 1
can.


+ Theo em, để tính được 10 lít đổ
được đầy mấy can, trước hết ta phải
tìm gì?

+ Thực hiện phép chi 35 : 7 = l (lít)

+ Tính số lít trong 1 can như thế
nào?

+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp

làm vào vở bài tập.

+ Biết được 5 lít mật ong đựng trong
1 can, vậy 10 lít mật ong sẽ đựng
trong mấy can?

Bài giải

+ 10 lít mật ong đựng trong số can là
10 : 5 = 2 (can).

Số lít mật ong trong mỗi can là:

+ Yêu cầu học sinh trình bày bài giải. 35 : 7 = 5 (lít)
Số can cần có để đựng 10 lít mật ong
là:
Tóm tắt
10 : 5 = 2 (can).
35 lít : 7 can.
Đáp số : 2 can.
10 lít : ... ? can.
+ Bước tìm số lít mật ong trong 1 can
được gọi là bước rút về dơn vị.

+ Trong bài toán trên, bước nào được
gọi là bước rút về đơn vị?

+ Bước tính thứ hai, ta không thực
hiện phép nhân mà thực hiện phép
chia.


+ Cách giải bài toán này có điểm gì
khác với các bài toán có liên quan
đến rút về đơn vị?
+ Giới thiệu: Các bài toán liên quan
đến rút về đơn vị thường được giải
bằng 2 bước:
- Bước 1: Tìm giá trị của một phần
trong các phần bằng nhau (thực hiện
phép chia).
- Bước 2: Tìm số phần bằng nhau của
một giá trị (thực hiện phép chia).

+ 2 Học sinh nêu trước lớp, Lớp theo
dõi nhận xét.

+ Cho biết 40 kg đường đựng trong 8


+ Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước
giải bài toán liên quan đến rút về đơn
vị.

Hoạt động 2: Luyện tập, thực
hành.

túi.
+ Hỏi 15 kg đường đựng trong mấy
túi.
+ Dạng toán liên quan đến rút về đơn

vị.

Mục tiêu: Như mục tiêu bài học

+ Phải tìm số đường đựng trong 1 túi.

Cách tiến hành:

+ 15 kg đường đựng trong 15 : 5 = 3
(túi).

Bài tập 1.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán thuộc dạng toán nào?

+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở bài tập.

kg đường đựng trong mấy túi?

40 : 8 = 5 (kg).

+ Yêu cầu học sinh làm bài?

Số túi cần để đựng 15 kg đường là:

+ Bài toán hỏi gì?

+ Vậy trước hết chúng ta phải làm gì? Bài giải
+ Biết 5 kg đường trong 1 túi, vậy 15 Số kg đường đựng trong 1 túi là:


15 : 5 = 3 (túi).
Tóm tắt

Đáp số : 3 túi.

40 kg : 8 túi.
15 kg : ... ? túi.

+ Học sinh lớp làm vào vở bài tập.
+ Phần a đúng vì đã thực hiện tính giá
trị biểu thức từ trái sang phải và các
kết quả phép tính đúng.

Bài tập 2.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Phần a đúng hay sai? Vì sao?

+ Phần b sai vì biểu thức này tính sai
thứ tự, tính 6 : 2 trước rồi làm tiếp
24 : 3.
+ Phần c sai vì tính theo thứ tự từ
phải sang trái, tính 3 x 2 trước rồi tính
tiếp 18 : 6.


+ Hỏi tương tự với các phần còn lại.

+ Phần d đúng vì biểu thức đúng theo
thứ tự từ trái sang phải và các kết quả

phép tính đúng.
+ Vài học sinh nhắc lại.

+ Giáo viên nhận xét và cho điểm.
+ Yêu cầu học sinh nêu lại thứ tự
thực hiện các phép tính trong biểu
thức?
3. Hoạt động 3: Củng cố & dặn dò:
+ Bài tập về nhà:
Bài tập 1. Có 3 kho đựng được 36405 kg thóc. Hỏi có 84945 kg thóc thì cần
bao nhiêu kho chứa? Biết số thóc mỗi kho chứa được là như nhau.
Bài tập 2. Có 7500 lít dầu đựng đều trong 5 thùng. Hỏi có 13500 lít dầu thì
cần mấy thùng như thế để đựng dầu?
+ Tổng kết giờ học, tuyên dương
những học sinh tích cực tham gia xây
dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm
bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài
sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy :





×