Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Toán 3 chương 3 bài 16: Làm quen với thống kê số liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.84 KB, 4 trang )

Giáo án Toán 3

BÀI 16 : LÀM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ
A. Mục tiêu.
Giúp học sinh:


Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê.



Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.

B. Đồ dùng dạy học.


Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt Động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng
dẫn thêm của tiết 126.

+ 2 học sinh lên bảng làm bài.

+ Nhận xét và cho điểm học sinh.


+ Lớp theo dõi và nhận xét.

2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Làm quen với dãy số
liệu.
Mục tiêu: HS làm quen với dãy số
liệu
Cách tiến hành:
a) Hình thành dãy số liệu.
+ Cho học sinh quan sát hình minh
họa trong SGK và hỏi: Hình vẽ gì?
+ Nêu chiều cao của từng bạn?
Giáo viên: Dãy số đo chiều cao của

+ Vẽ bốn bạn học sinh, có số đo
chiều cao của 4 bạn.
+ là 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118
cm.


các bạn: 122 cm; 130 cm; 127 cm;
118 cm được gọi là dãy số liệu.

+ Vài học sinh đọc: 122 cm, 130 cm,
127 cm, 118 cm.

+ Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao
của 4 bạn Anh, Phong, Minh, Ngân?
b) Làm quen với thứ tự và số hạng

của dãy số liệu.

+ Đứng thứ nhất.

+ Số 122 cm đứng thứ mấy trong dãy
+ Đứng thứ nhì.
số liệu về chiều cao của 4 bạn?
+ Số 130 cm đứng thứ mấy trong dãy
số liệu về chiều cao của 4 bạn?
+ Số 127 cm.
+ Số nào là số đứng thứ ba trong dãy
số liệu về chiều cao của 4 bạn?
+ Số 118 cm.
+ Số nào là số đứng thứ tư trong dãy
số liệu về chiều cao của 4 bạn?
+ Dãy số liệu này có mấy số?
+ Hãy xếp tên 4 bạn trên theo thứ tự
chiều cao từ cao đến thấp và ngược
lại từ thấp đến cao?
+ Bạn nào cao nhất?
+ Bạn nào thấp nhất?
+ Phong cao hơn Minh bao nhiêu
cm?
+ Những bạn nào cao hơn bạn Anh?
+ bạn Ngân cao hơn những bạn nào?
*Luyện tập, thực hành.
Bài tập 1.

+ Có 4 số.
+ 1 học sinh lên bảng, lớp viết vào vở

nháp.
Cao  thấp: Phong, Ngân, Anh,
Minh
Thấp  cao: Minh, Anh, Ngân,
Phong.
+ Phong cao nhất.
+ Minh thấp nhất.
+ Phong cao hơn Minh 12 cm.
+ Bạn Phong và bạn Ngân.
+ bạn Anh và bạn Minh.

+ gọi 1 học sinh đọc đề và cho biết
bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì?
+ 1 học sinh đọc đề theo SGK và trả


+ Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau
cùng làm bài với nhau.
+ Yêu cầu một số học sinh trình bày
trước lớp

lời: bài tốn yêu cầu chúng ta dựa vào
dãy số liệu trên để trả lời câu hỏi.
+ Làm bài theo cặp ngồi gần nhau.
+ Mỗi học sinh trả lời 1 câu theo sgk.

+ Giáo viên nhận xét và cho điểm học
sinh.
Bài tập 2.
+ Yêu cầu Hs thực hiện tương tự như

bài 1.

+ Học sinh thực hiện như yêu cầu bài
tập 1.

Bài tập 3.
+ Học sinh quan sát hình minh họa
sgk.

+ Học sinh thực hiện theo y/c của
giáo viên.

+ Hãy đọc và viết số kg trên từng bao
+ Từ bé  lớn: 35kg; 40kg; 45kg;
gạo?
50kg; 60kg.
+ Nhận xét về dãy số liệu của học
sinh và yêu cầu học sinh viết theo thứ + Từ lớn  bé: 60kg; 50kg; 45kg;
40kg; 35kg.
tự từ bé đến lớn và ngược lại.
+ Bao goa thứ nhất có nhiều hơn bao
gạo thứ tư là bao nhiêu kg?
Bài tập 4.

+ Bao thứ nhất nhiều hơn bao thứ tư
là 5 kg.

+ Hãy đọc dãy số liệu của bài?
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở
bài tập, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh

nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

+ 1 học sinh đọc, 1 học sinh lên bảng
viết: 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45.
a) Dãy số trên có tất cả 9 số liệu, số
25 là số thứ 5 trong dãy.
b) Số thứ ba trong dãy là số 15; số
này lớn hơn số thứ nhất là 10 đơn vị.


3. Hoạt động 3: Củng cố & dặn dò:
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh
về nhà làm bài vào vở bài tập và
chuẩn bị bài sau.

Rút kinh nghiệm tiết dạy :

c) Số thứ hai lớn hơn số thứ nhất
trong dãy.



×