Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Toán 3 chương 3 bài 13: Thực hành xem đồng hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.95 KB, 4 trang )

Giáo án Toán 3
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU: Giúp hs:
- Củng cố hiểu biết về thời điểm.
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mặt đồng hồ ( bằng bìa hoặc bằng nhựa ) có ghi số, có các vạch chia phút và
có kim giờ, kim phút, quay được.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, luyện tập thực hành.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:
- Hỏi: 4 que diêm, em xếp được
những chữ số La Mã nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài.
b. HD xem đồng hồ.
- GV sử dụng mặt đồng hồ có các
vạch chia phút để giới thiệu chiếc
đồng hồ.
- Y/c hs quan sát hình 1 và hỏi:
Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim
phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10
phút.
- Y/c hs quan sát chiếc đồng hồ
thứ 2.
- Kim giờ và kim phút đang ở vị


trí nào?

- Vài hs trả lời:
4 Que diêm xếp được các số La Mã: IV, VI,
VII, XII, XX.
- Hs nhận xét.
- Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Hs quan sát đồng hồ.

- Hs: Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
- Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ
đến số 2.
- Hs quan sát theo yêu cầu.

- Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút vậy
là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ qua vạch số 2
được 3 vạch nhỏ.
- Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến - Hs tính nhẩm miệng 5,10 ( đến vạch số 2


vạch nhỏ liền sau là được 1 phút.
Vậy bạn nào có thể tính được số
phút kim phút đã đi từ vị trí số 12
đến vị trí vạch nhỏ thứ 3 sau vạch
số 2.
- Vậy kim đồng hồ thứ hai chỉ
mấy giờ?
c. Luyện tập thực hành.
Bài 1:
- Gv yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau

cùng quan sát đồng hồ và nêu giờ
có kèm theo vị trí các kim đồng
hồ tại mỗi thời điểm.
- GV yêu câu hs nêu giờ trên mỗi
chiếc đồng hồ.
- GV chữa bài, ghi điểm.

Bài 2:
- Gv cho hs tự vẽ kim phút trong
các trường hợp của bài, sau đó
yêu cầu 2 hs ngồi cạnh đổi chéo
vở cho nhau để KT bài của nhau.
Bài 3:
- Gv cho hs lần lượt đọc từng giờ
ghi trong các ô vuông và chỉ định
hs bất kì trong lớp nêu chiếc đồng
hồ đang chỉ ở giờ đó.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gv Tổng kết giờ học, dặn hs về
nhà xem đồng hồ và chuẩn bị bài
sau.

tính tiếp 11, 12, 13, vậy kim phút đi được 13
phút.

- Chỉ 6 giờ 13 phút.

- Thực hành xem đồng hồ theo cặp, hs chỉnh
sửa lỗi sai cho nhau.


a, 2 giờ 9 phút.
b, 5 giờ 16 phút.
c. 11 giờ 21 phút.
d, 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút.
e. 10 giờ 39 phút hay 11 giờ kém 21 phút.
g. 3 giờ 57 phút hay 4 giờ kém 3 phút.
- Hs vẽ kim phút bằng bút chì vào SGK sau
đó 2 hs ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra bài của
nhau.

- Hs đọc nối tiếp:
3 giờ 27 phút: B
12 giờ rưỡi: G
1 giờ kém 16 phút: C
7 giờ 55 phút: A
5 giờ kém 23 phút: E
18 giờ 8 phút: I
8 giờ 50 phút: H


9 giờ 19 phút: D
********************************************************

THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
( Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU: Giúp hs:

- Củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian ).
- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút ).
- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc của hs.

II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, luyện tập thực hành
III. CÁC HĐ DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV vặn kim đồng hồ có số La
Mã: 6 giờ 8 phút.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài.
b. HD thực hành.
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau cùng
quan sát tranh, sau đó 1 hs hỏi, 1
hs trả lời và kiểm tra xem bạn trả
lời đúng hay sai.

Bài 2:
- Yêu cầu hs quan sát đồng hồ A

- Yêu cầu vài hs đọc thời gian trên đồng hồ.
6 giờ 8 phút.

- hs lắng nghe, nhắc lại tên bài.

- Xem tranh rồi trả lời câu hỏi.
- Hs làm bài theo cặp trả lời câu hỏi;
a. Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút.
b. Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ 13 phút.

c. An đang học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút.
d. An ăn cơm chiều lúc 5 giờ 45 phút ( 6 giờ
kém 15 phút ).
e. An xem truyền hình lúc 8 giờ 8 phút.
g. An đi ngủ lúc 9 giờ 55 phút ( 10 giờ kém 5
phút ).
- Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút.


và hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
- 1 giờ 25 phút chiều còn được
gọi là mấy giờ?
- Vậy ta nối đồng hồ A với đồng
hồ nào?
- Y/c hs tiếp tục làm bài.

- GV gọi hs chữa bài.
- Gv nhận xét cho điểm hs.
Bài 3:
- Y/c hs quan sát 2 tranh trong
phần a.
- Hỏi: Bạn Hà bắt đầu đánh răng
và rửa mặt lúc mấy giờ?
- Bạn Hà đánh răng và rửa mặt
xong lúc mấy giờ?
- Vậy bạn Hà đánh răng và rửa
mặt trong bao nhiêu phút?
- Tiến hành tương tự với các tranh
còn lại.


4. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết giờ học, tuyên dương
những hs tích cực. Về nhà luyện
tập và chuẩn bị bài sau.

- Còn được gọi là 13 giờ 25 phút.
- Nối đồng hồ A với đồng hồ I
- Hs làm bài vào vở bài tập.
B nối với H.
E nối với N.
C nối với K.
G nối với L.
D nối với M.
- Hs chữa bài. VD: đồng hồ B chỉ 7 giờ 3
phút, 7 giờ 3 phút tối còn gọi là 19 giờ 3 phút.
Vậy nối B với H.
- Hs quan sát theo yêu cầu.
- Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc 6
giờ.
- Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc 6 giờ
10 phút.
- Bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút.
b. Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút.
c. Chương trình phim hoạt hình bắt đầu từ 8
giờ và kết thúc lúc 8 giờ 30 phút, vậy chương
trình này kéo dài 30 phút.




×