Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Bài 35. Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.4 MB, 49 trang )

Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở
Bắc Trung Bộ


NỘI DUNG BÀI HỌC
1
2

3

Khái quát chung

Hình thành cơ cấu: nông-lâm-ngư

Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát
triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải


* Dựa vào bản đồ : Xác định và đánh giá vị trí - đặc điểm lãnh thổ của vùng
Bắc Trung Bộ?


1; Khái quát chung

• Dựa vào mục 1-sgk và bản đồ, hãy hoàn thành bảng sau:
Các đặc điểm

BẮC TRUNG BỘ

Quy mô


-Diện tích
-Dân số
-Đơn vị hành chính

Vị trí địa lí

-Vị trí vĩ độ
-Vị trí giáp

Tiềm năng-thế mạnh -Nông-lâm ngư
kinh tế
-Công nghiệp
-Du lịch
-Kinh tế biển
Hạn chế-khó khăntồn tại

-Tự nhiên
-Kinh tế-xã hội
-Lịch sử
-Chiến tranh


Dãy Tam Điệp.
THANH HÓA

NGHỆ AN

HÀ TĨNH

Dãy Bạch mã


QUẢNG BÌNH

QUẢNG TRỊ
THỪA THIÊN
HUẾ

Xác định vị trí và giới hạn
vùng Bắc Trung Bộ ?

Vùng BTB gồm các
tỉnh nào ?


1. Khái quát chung
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ

• Quy mô:
-Diện tích: 51,5 nghìn Km2
(15,6 % toàn quốc) kéo dài và hẹp ngang
-Dân số-2006: 10,6 triệu người (12,7 % toàn
quốc)
- 6 đơn vị hành chính
• Vị trí địa lí:
-160 B-220 B
-Giáp: bắc giáp ĐBSH, Tây Bắc, nam giáp
Duyên hải Nam Trung Bộ, tây giáp Lào,
đông giáp biển Đông
Vị trí địa lí này có ý nghĩa như thế nào cho vùng, cho
cả nước, cho quốc tế ?


220 B

160 B


*Ý nghĩa:
- Là cầu nối giữa phía Bắc và phía Nam nước
ta, nằm trên các trục giao thông huyết mạch
của đất nước (quốc lộ 1A, đường Hồ Chí
Minh, đường sắt Thống Nhất…).
- Cửa ngõ của các nước Tiểu vùng sông Mê
Công (Lào, thái Lan, Mianma) ra Biển
Đông và ngược lại.
- Giáp vùng biển giàu tiềm năng (thủy sản, du
lịch, giao thông vận tải biển…)
- Nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của bão,
gió phơn Tây Nam.

- → Có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước, có điều
kiện giao lưu hợp tác với các nước trong
khu vực và thế giới, có điều kiện giao lưu
hợp tác với các nước trong khu vực và thế
giới, có thế mạnh về kinh tế biển.


1. Khái quát chung

b. Các thế mạnh và

hạn chế chủ yếu của vùng


Nội
dung

ĐKTN

TNTN

Kinh
tế

hội

Thuận lợi
-Địa hình : gồm dãy TSB và dãy
đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ
- Khí hậu nhiệt đới gió
mùa có mùa đơng lạnh.
- Khoáng sản: Crôm, titan,
đá vôi, sắt, cát,.. Tiềm
năng thuỷ điệïn.
-Phát triển kinh tế rừng,
chăn nuôi, khai thác nuôi
trồng thuỷ hải sản.
- Tiềm năng phát triển du
lòch.

Khó khăn

-Chịu nhiều thiên
tai: bão, lũ lụt, hạn
hán..
- Tài nguyên
phân tán.


Gió bão dữ dội


Lụt lội, sạt lở…vì địa hình sườn dốc


Khô hạn do gió Tây khô nóng


Nạn hoang mạc hóa do cát bay và phủ lấp


Nội
dung

Thuận lợi

-Địa hình : gồm dãy TSB và dãy
đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ
- Khí hậu nhiệt đới gió
mùa có mùa đơng lạnh.
ĐKTN - Khoáng sản: Crôm, titan,


đá vôi, sắt, cát,.. Tiềm
TNTN
năng thuỷ điệïn.
-Phát triển kinh tế rừng,
chăn nuôi, khai thác nuôi
trồng thuỷ hải sản.
Dân cư
giàuphát
truyền
-- Tiềm
năng
triển du
Kinh
thống lòch sử, cần
lòch.
tế cù, chòu khó

- Nhiều di tích văn
hội hóa, lòch sử.

Khó khăn
-Chịu nhiều thiên
tai: bão, lũ lụt, hạn
hán..
- Tài nguyên
phân tán.


CỐ ĐÔ HUẾ


NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ


Bãi biển Nhật Lệ
(Quảng Bình)

Bãi biển Sầm Sơn
(Thanh Hóa)


Ngôi nhà Bác Hồ
tại Kim Liên (Nghệ An)

Cầu Hiền Lương
(Quảng Trị)


Vườn quốc gia
Phong Nha – Kẻ Bàng


Động Phong Nha Kẻ Bàng


Nội
dung

Thuận lợi

-Địa hình : gồm dãy TSB và dãy

đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ
- Khí hậu nhiệt đới gió
mùa có mùa đơng lạnh.
ĐKTN - Khoáng sản: Crôm, titan,

đá vôi, sắt, cát,.. Tiềm
TNTN
năng thuỷ điệïn.
-Phát triển kinh tế rừng,
chăn nuôi, khai thác nuôi
trồng thuỷ hải sản.
Dân cư
giàuphát
truyền
-- Tiềm
năng
triển du
Kinh
thống lòch sử, cần
lòch.
tế cù, chòu khó

- Nhiều di tích văn
hội hóa, lòch sử.

Khó khăn
-Chịu nhiều thiên
tai: bão, lũ lụt, hạn
hán..
- Tài nguyên

phân tán.

- Hậu quả
của chiến
tranh.
- Mức sống
thấp.


Một số hình ảnh về chiến tranh


hoá học

Rng đã bị tiêu huỷ do chất độc
của Mỹ rải trong thời kỳ
chiến tranh

54


2. Cơ cấu: nông-lâm-ngư

• Cơ cấu: nông-lâm-ngư được hình thành như thế nào? ( tại sao mang nét
độc đáo của vùng?)

Vùng núi Trường Sơn

Vùng đồi chuyển tiếp Vùng đồng bằng ven biển


( Chiều ngang Đông-Tây: 50 Km)


2. Cơ cấu: nông-lâm-ngư

- Tạo thế phát triển cơ cấu kinh tế liên hoàn theo
gian
cơ cấu bữa ăn, không
tạo sản
phẩm hàng hoá ?

quyết
lương
thực-thực
phẩm,
thaythổ
đổi
--Giải
Giải
quyết
việc
làm
cho
lao3 bộ
động,
thu
-Phát
huy
hết thế
mạnh

sẵn
có của
phậntăng
lãnh
nhập, góp phần phát triển kinh tế vùng.


2. Hình thành cơ cấu nơng - lâm – ngư nghiệp
Lâm nghiệp
Thế
mạn
h

Khó
khă
n
Hướ
ng
giải
quye
át

Nông
nghiệp

Ngư nghiệp


×