TỔ : ĐỊA LÍ
GI¸O ¸N 12
KHU DU DỊCH SINH THÁI VỰC QUÀNH - XÃ NGHĨA NINH
THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH.
BÀI 35: V ấn đ ề
phát tri ển kinh
t ế - xã h ội ở B ắc
Tr ung Bộ
1. KHÁI QUÁT
CHUNG
Hãy xác định
trên bản
đồ Hành chính
Việt Nam
vị trí địa lý
và phạm
vi lãnh thổ
của vùng
Bắc Trung Bộ?
Dựa vào lược
Đồ em hã
xác định
6 tỉnh thành
của vùng
Bắc Trung Bộ ?
Ranh giới
của vùng ?
Diện tích ?
Dân số ?
Vị trí
tiếp giáp ?
Ý nghĩa
của vị trí ?
a.Vị trí địa lí
* Bắc Trung Bộ gồm các tỉnh: Thanh
Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.
* Dãy núi Bạch Mã là ranh giới tự nhiên
giữa Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam
Trung Bộ.
* Bắc Trung Bộ có diện tích tự nhiên
51,5 nghìn km2, số dân 10,6 triệu người
(năm 2006), chiếm 15,6% diện tích và
12,7% số dân cả nước.
* Phía bắc giáp Tây Bắc và Đồng bằng
sơng Hồng, phía tây giáp Lào, phía
nam giáp Dun hải miền Trung, phía
b. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên :
- Thuận lợi:
• +Khí hậu nhiệt đới gió mùa phân hóa đa dạng .
• +Dãi đồng bằng ven biển đất đai đa dạng (phù sa ,
feralit…)
• + khống sản có giá trị như crômit, thiếc, sắt, đá vôi
và sét làm xi măng, đá q.
• +Rừng có diện tích tương đối lớn. Tập trung chủ yếu
ở biên giới phía tây
• + Các hệ thống sơng Mã, sơng Cả có giá trị về thủy
lợi,
• giao thơng thủy (ở hạ lưu) và tiềm năng thủy diện.
• + Ven biển có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi
trồng thủy sản.
+ Tài nguyên du lịch :
• các bãi tắm nổi tiếng như : Sầm Sơn,
Cửa Lò, Thiên Cầm, Thuận An, Lăng
Cơ;
• Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha
– Kẻ Bàng;
• di sản văn hóa thế giới Di tích cố đơ
Huế, Nhã nhạc cung đình Huế.
BIỂN THIÊN CẦM
* KHĨ KHĂN :
+ vẫn cịn chịu ảnh hưởng khá mạnh của gió mùa Đơng
Bắc về mùa đơng.
+ Mùa hạ có hiện tượng gió phơn Tây Nam thổi mạnh,
nhiều ngày thời tiết nóng và
khơ.
+ Nhưng ngay sau những ngày hạn hán, có thể bão ập
đến đem theo mưa lớn và nước lũ, triều cường gây thiệt
hại cho sản xuất và đời sống.
+ Tài nguyên phân bố , phân tán
•CÁNH ĐỒNG LÁC Ở VEN SÔNG LA
BÃI TẮM CỬA LÒ NGHỆ AN
C. Điều kiện kinh tế xã hội:
*Thuận lợi
• Dân cư giàu truyền thống lịch sử , cần
cù , chịu khó
• Nhiều di tích văn hóa lịch sử
• Mảnh đất địa linh nhân kiệt
Hầm chữ A- Quãng Bình
Khó khăn :
•Mức sống của dân cư cịn thấp.
• hậu quả chiến tranh vẫn còn để lại, nhất là ở
vùng rừng núi.
•Cơ sở hạ tầng của vùng vẫn cịn nghèo,
•Việc thu hút các dự án đầu tư nước ngồi vẫn
cịn hạn chế.
=> trong tương lai gần đây, kinh té Bắc
Trung Bộ sẽ có bước phát triển đáng kể.
VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ
Thành Phố Vinh
2.Hình thành c ơ c ấu nơng
– lâm – ng ư nghi ệp:
• Vấn đề hình thành cơ cấu nơng – lâm –
ngư nghiệp Ở Bắc Trung Bộ có ý nghĩa
lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế
chung của vùng:
Vì nó khơng chỉ góp phần tạo ra cơ c ấu
ngành. Mà cịn tạo thế liên hồn trong
phát triển cơ cấu kinh tế theo không
gian.
KHU DU D ỊCH SINH THÁI V ỰC QUÀNH - XÃ NGHĨA NINH THÀNH
PH Ố Đ ỒNG H ỚI T ỈNH QU ẢNG BÌNH.
• a. Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp
• - Diện tích rừng lớn: 2,46 triệu ha
• - Có nhiều loại gỗ q, lâm sản, chim,
thú…có giá trị
• - Rừng đang bị suy giảm do nhiều
nguyên nhân
• - Bảo vệ rừng có ý nghĩa quan trọng về
mặt sinh thái và môi trường
KHU DU D ỊCH SINH THÁI V ỰC QUÀNH - XÃ NGHĨA NINH THÀNH
PH Ố Đ ỒNG H ỚI T ỈNH QU ẢNG BÌNH.
Tại sao có thể nói sự hình thành cơ cấu
nơng – lâm – ngư nghiệp của vùng góp
phần tạo thế liên hồn trong phát triển cơ
• cấu kinh tế trongdài và hẹgian ? Ở hàng loạt các
-Đây là lãnh thổ không p ngang.
huyện, trên một bề ngang chỉ vài chục km theo chiều
đông tây là ta đã đi từ vùng bờ biển qua vùng đồng
bằng hẹp duyên hải, vượt qua vùng đồi chuyển tiếp
nhỏ hẹp và tới vùng núi thực sự ở phía tây. Dọc theo
lát cắt ngang của lãnh thổ như thế, chúng ta có thể
chứng kiến những thay đổicủa mơ hình kết hợp nơng –
ngư nghiệp hay nơng – lâm – ngư nghiệp từ vùng ven
biển, đồng bằng tới mơ hình nơng – lâm nghiệp ở vùng
trung du, miền núi.
•
-Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác
thế mạnh về tài nguyên rừng (khai thác rừng), vừa cho
phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hòa chế độ nước của
các sơng.
•
-Việc phát triển mơ hình nơng – lâm kết hợp ở vùng
trung du không những giúp sử dụng hợp lý tài nguyên,
mà còn tạo ra thu nhập cho nhân dân, phát triển cơ sở
kinh tế ở vùng trung du.
m ối
trong KHU DU D ỊCH SINH THÁI V ỰC QUÀNH - XÃ NGHĨA NIN
THÀNH PH Ố Đ ỒNG H ỚI T ỈNH QU ẢNG BÌNH.
b-Khai thác t ổng h ợp các th ế m ạnh v ề
nông nghi ệp c ủa trung du, đ ồng b ằng
và ven bi ển
Thuận lợi:
+ Đất đai đa dạng ( phù sa, feralit. Đồi núi ..)
+ Khí hậu nhiệt đới có sự phân hóa đa dạng
Phát triển trồng cây LTTP, chăn ni gia
súc , trồng cây cơng nghiệp
Khó khăn :
+Độ phì nhiêu kém , chịu nhiều thiên tai
(hạn , bão , lũ..)
Hướng giải quyết:
+ Giải quyết vấn đề lương thực
+Mở rộng thị trường và công nghiệp chế biến
c-Đ ẩy m ạnh phát tri ển ng ư nghi ệp .
• Thuận lợi:
+bờ biển dài, có nhiều loại thủy hải sản
+ Có nhiều sơng lớn ( Mã , Cả..)
⇒Phát triển đánh bắt và nuôi trồng trên
cả 3 môi trường nước ( ngọt , lợ , mặn )
• Khó khăn
+ Thiên tai
• Hướng giải quyết :
+Đầu tư trang thiết bị , đánh bắt xa bờ
3-Hình thành c ơ c ấu cơng nghi ệp và
phát tri ển c ơ s ở h ạ t ầng giao thơng
v ận t ải .
• a-Phát tri ển các ngành công
nghi ệp tr ọng đi ểm và các trung
tâm cơng nghi ệp chun mơn hóa .
Ống chứa Bom bi (gồm 6 ống, mổi ống có 25 quả
bom bi, khi máy bay thả xuống nó sẽ bung trên một
phạmvi rộng do đó tầm sát thương rất lớn).
Công nghiệp của vùng hiện
nay
phát triển dựa trên cơ sở
nào ?
Công nghiệp của vùng hiện đang phát triển dựa trên
+ Một số tài nguyên khong sản có trữ lượng lớn,
+Nguyên liệu của nông, lâm, thủy sản
+Nguồn lao động dồi dào, tương đối rẻ.
+ Do những hạn chế về những điều kiện kỹ thuật, vốn,
nên cơ cấu công nghiệp của vùng chưa thật định hình
và sẽ có nhiều biến đổi trong những thâp kỷ tới.
• BIỂN THIÊN CẦM