Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH của các TRANG TRẠI CHĂN NUÔI ở HUYỆN lệ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 123 trang )

Formatted: Font: 13 pt

LỜI CAM ĐOAN

Formatted

Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi,

Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Font color: Auto

được hoàn thành sau quá trình học tập và nghiên cứu thực tiễn, dưới sự hướng dẫn

Formatted: Space After: 0 pt

của PGS. TS. Mai Văn Xuân.

Formatted: Font color: Auto

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Các lập luận, phân tích, đánh giá được đưa ra trên quan điểm cá nhân sau khi
nghiên cứu.
Luận văn không sao chép, không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khoa học đã
được công bố nào.
Quảng Bình, ngày 11 tháng 8 năm 2017

Formatted: Font color: Auto

Học viên


Nguyễn Quang Đạt
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Font: 13 pt

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản
thân, tác giả đã nhận được rất nhiều sự quan tâm và hướng dẫn tận tình của thầy

Formatted: Font color: Auto
Formatted: Space After: 0 pt

giáo hướng dẫn.
Qua đây tác giả xin gửi lời cám ơn tới tất cả những người đã quan tâm giúp
đỡ trong suốt thời gian qua. Trước hết tác giả xin gửi lời cám ơn đến Quý thầy cô ở
Trường Đại học Kinh tế Huế đã giảng dạy, trang bị những kiến thức cần thiết cho
tác giả trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu đề tài. Đặc biệt hơn, tác giả xin gửi
lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn - PGS.TS Mai Văn Xuân, người đã
Formatted: Font color: Auto

tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này.
Đồng thời, tác giả cũng xin cám ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH Nam Việt
Quảng Bình................................ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tác giả trong
suốt thời gian thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, người thân đã luôn
luôn bên cạnh, quan tâm, ủng hộ, giúp tác giả chuyên tâm nghiên cứu và hoàn thành
luận văn một cách tốt nhất.

Học viên

Nguyễn Quang Đạt

ii


TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đề tài "Nâng cao Hiệu quả kinh doanh của các trang trại chăn nuôi ở huyện
Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình" được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu lý luận và đánh
giá thực trạng, từ đó đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của
các trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh doanh của trang trại
chăn nuôi. Trình bày những nghiên cứu, nội dung và tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh
doanh của trang trại chăn nuôi trên Thế giới và ở Việt Nam.
Chương 2: Khái quát đặc điểm địa bàn huyện Lệ Thủy về tài nguyên, khí hậu,
đất đai. Thực trạng của của các trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện lệ thủy qua số
liệu thống kê và số liệu điều tra. Phân tích hiệu quả kinh doanh của 15 trang trại chăn
nuôi đã điều tra. Phân tích SWOT về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong
nâng cao hiệu quả kinh doanh của các trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ Thủy.
Chương 3: Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của các
trang trại chăn nuôi trên dịa bàn huyện Lệ Thủy.
Một là, giải pháp đối với các trang trại chăn nuôi. Trong đó chú trọng giải
pháp tiết kiệm chi phí thức ăn, sử dụng giống vật nuôi cho năng suất cao, chủ động
áp dụng các mô hình chăn nuôi tiên tiến phù hợp với từng vùng sinh thái, các
tiến bộ kỹ thuật, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả chăn nuôi.
Hai là, giải pháp đối với các chính sách nhà nước về chăn nuôi nhằm hỗ trợ trang
trại chăn nuôi nâng cao hiệu quả kinh doanh như: Giải pháp về nguồn nhân lực, chính
sách quy hoạch đất đai, thị trường tiêu thụ, ứng dụng khoa học công nghệ và vốn.
Kết luận: Để nâng cao hiệu quả kinh doanh trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ

Thủy, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới, cần thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các
nhóm giải pháp chủ yếu, đó là: nhóm giải pháp về hiệu quả tài chính, nhóm giải
pháp các nhân tố ảnh hưởng của các trang trại chăn nuôi.
Formatted: Normal, Centered, Space Before:
0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan
control

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu

1

CN

:

Chăn nuôi

2

HQ

:


Hiệu quả

3

HQKD

:

Hiệu quả kinh doanh

4

HQKT

:

Hiệu quả kinh tế

5

KTQD

:

Kinh tế quốc dân

6




:

Lao động

7

NN&PTNT

:

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

8

SXKD

:

Sản xuất kinh doanh

9

TSCĐ

:

Tài sản cố định

Formatted: Font: 14 pt, Bold


Nguyên nghĩa

Formatted: Normal, Centered

iv


MỤC LỤC

Formatted: Font: 13 pt, Bold
Formatted
Formatted: Normal

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i

Formatted: Tab stops: Not at 6.1"

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.............................................. iii

Formatted: TOC 1, Line spacing: single

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................iv

Formatted: TOC 2, Left

MỤC LỤC..................................................................................................................v

Formatted: Tab stops: Not at 6.1"


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...................................................................... xiviii
DANH MỤC HÌNH............................................................................................ xiiiix
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................21
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .....................................................................21

Formatted: Tab stops: Not at 6.09"

2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................32
2.1. Mục tiêu chung...................................................................................................32
2.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................................32

Formatted: Justified, Indent: Left: 0", Space
After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li, Tab
stops: 6.1", Right,Leader: … + Not at 6.09"

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................32

Formatted: Tab stops: Not at 6.09"

3.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................32

Formatted: Justified, Indent: Left: 0", Space
After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li, Tab
stops: 6.1", Right,Leader: … + Not at 6.09"

3.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................32
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................43

Formatted: Tab stops: Not at 6.09"


4.1. Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu ..............................................................43

Formatted: Justified, Indent: Left: 0", Space
After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li, Tab
stops: 6.1", Right,Leader: … + Not at 6.09"

4.2. Phương pháp thu thập số liệu .............................................................................54
4.3. Phương pháp tổng hợp .......................................................................................54
4.4. Phương pháp phân tích.......................................................................................54
4.5. Phương pháp phân tích chuỗi giá trị ..................................................................76
5. Cấu trúc luận văn ..................................................................................................76

Formatted: Tab stops: Not at 6.09"

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH

Formatted: Tab stops: Not at 6.1"

DOANH CỦA TRANG TRẠI................................................................................87
1.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................................87

Formatted: Tab stops: Not at 6.09"

1.1.1. Khái niệm và vấn đề liên quan........................................................................87

Formatted: Justified, Indent: Left: 0", Space
After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li, Tab
stops: 6.1", Right,Leader: … + Not at 6.09"

1.1.2. Nội dung hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại chăn nuôi và tiêu chí

đánh giá .................................................................................................................1110
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của trang trại ....................1615

v


1.1.4. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của trang trại...................1817
1.1.5. Những nghiên cứuvề hiệu quả kinh doanh của trang trại chăn nuôi trên thế
giới.........................................................................................................................1918
1.1.6. Những nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh của các trang trại chăn nuôi ở Việt
Nam .......................................................................................................................2120
1.1.7. Nhận xét chung ...........................................................................................2322
1.2. Cơ sở thực tiễn ...............................................................................................2322

Formatted: Tab stops: Not at 6.09"

1.2.1. Kinh nghiệm nước ngoài.............................................................................2322

Formatted: Justified, Indent: Left: 0", Space
After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li, Tab
stops: 6.1", Right,Leader: … + Not at 6.09"

1.2.2. Kinh nghiệm trong nước .............................................................................2524
1.2.3. Những kinh nghiệm tham khảo cho các trang trại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng
Bình .......................................................................................................................2827
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG HIỆU

Formatted: Tab stops: Not at 6.1"

QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA

BÀN HUYỆN LỆ THỦY ....................................................................................3029
2.1. Đặc điểm địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình .....................................3029

Formatted: Tab stops: Not at 6.09"

2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên...................................................................3029

Formatted: Justified, Indent: Left: 0", Space
After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li, Tab
stops: 6.1", Right,Leader: … + Not at 6.09"

2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...............................................................................3837
2.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................................................3837
2.2.2.Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.......................................................3938

Formatted: Tab stops: Not at 6.09"
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", Space
After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li, Tab
stops: 6.1", Right,Leader: … + Not at 6.09"

2.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập ......................................................4140
2.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng và các lĩnh vực xã hội ........................4342
2.3. Đánh giá chung về tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi

Formatted: Tab stops: Not at 6.09"

trường với hiệu quả kinh doanh của các trang trại chăn ở huyện Lệ Thủy ..........4443
2.3.1. Thuận lợi .....................................................................................................4443
2.3.2. Khó khăn, hạn chế.......................................................................................4443


Formatted: Justified, Indent: Left: 0", Space
After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li, Tab
stops: 6.1", Right,Leader: … + Not at 6.09"

2.4. Tình hình phát triển các trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy ....................4544

Formatted: Tab stops: Not at 6.09"

2.4.1. Sự hình thành và phát triển các trang trại ở huyện Lệ Thủy.......................4544

Formatted: Justified, Indent: Left: 0", Space
After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li, Tab
stops: 6.1", Right,Leader: … + Not at 6.09"

2.4.2. Đặc điểm các trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ Thủy ..................................4746
2.5. Thực trạng kinh doanh của các trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ Thủy .........5352

Formatted: Tab stops: Not at 6.09"

2.5.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Lệ Thủy qua điều tra5352

Formatted: Justified, Indent: Left: 0", Space
After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li, Tab
stops: 6.1", Right,Leader: … + Not at 6.09"

2.5.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh của các trang trại chăn nuôi điều tra..........5554

vi



2.5.2. Tình hình tiêu thụ và mối quan hệ với thị trường của các trang trại...........6362
Formatted: Tab stops: Not at 6.1"

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA
CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY ...7170
3.1. Nhóm giải pháp đối với các trang trại chăn nuôi ...........................................7170

Formatted: Tab stops: Not at 6.09"

3.2. Nhóm giải pháp đối với các chính sách nhà nước về chăn nuôi nhằm hỗ trợ
trang trại chăn nuôi nâng cao hiệu quả kinh doanh...............................................7372
3.2.1. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho trang trại chăn nuôi...7372
3.2.2. Giải pháp về hỗ trợ đất đai và quy hoạch phát triển trang trại chăn nuôi ...7372

Formatted: Justified, Indent: Left: 0", Space
After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li, Tab
stops: 6.1", Right,Leader: … + Not at 6.09"

3.2.3. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các trang trại chăn nuôi ....7473
3.2.4. Giải pháp hỗ trợ trang trại chăn nuôi ứng dụng khoa học công nghệ.........7574
3.2.5. Giải pháp huy động vốn cho các trang trại chăn nuôi.................................7675
KẾT LUẬN ..........................................................................................................7776

Formatted: Tab stops: Not at 6.1"

1. Kết luận .............................................................................................................7776

Formatted: Tab stops: Not at 6.09"

2. Kiến nghị ...........................................................................................................7877

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................8079

Formatted: Tab stops: Not at 6.1"

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................2
MỤC LỤC...................................................................................................................3
Danh mục các bảng biểu .............................................................................................6
Danh mục hình ............................................................................................................7
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................8
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .......................................................................8

Formatted: Tab stops: Not at 5.88"

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................9
2.1. Mục tiêu chung .............................................................................................9
2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................9
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................9
3.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................9
3.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................9
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................10
4.1. Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu.......................................................10

vii

Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.4 li, Tab stops: 6.1",
Right,Leader: … + Not at 5.88"
Formatted: Tab stops: Not at 5.88"
Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line

spacing: Multiple 1.4 li, Tab stops: 6.1",
Right,Leader: … + Not at 5.88"
Formatted: Tab stops: Not at 5.88"
Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.4 li, Tab stops: 6.1",
Right,Leader: … + Not at 5.88"


4.2. Phương pháp thu thập số liệu .....................................................................11
4.3. Phương pháp tổng hợp................................................................................11
4.4. Phương pháp phân tích ...............................................................................11
4.5. Phương pháp phân tích chuỗi giá trị ...........................................................12
5. Cấu trúc luận văn ..................................................................................................13

Formatted: Tab stops: Not at 5.88"

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH
CỦA TRANG TRẠI .................................................................................................14
1.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................................14
1.1.1. Khái niệm và vấn đề liên quan ................................................................14
1.1.2. Nội dung hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại chăn nuôi và tiêu

Formatted: Tab stops: Not at 5.88"
Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.4 li, Tab stops: 6.1",
Right,Leader: … + Not at 5.88"

chí đánh giá ........................................................................................................17
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của trang trại .................22
1.1.4. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của trang trại ...............23

1.1.5. Những nghiên cứuvề hiệu quả kinh doanh của trang trại chăn nuôi trên
thế giới ...............................................................................................................24
1.1.6. Những nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh của các trang trại chăn nuôi ở
Việt Nam............................................................................................................26
1.1.7. Nhận xét chung ........................................................................................28
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................28
1.2.1. Kinh nghiệm nước ngoài .........................................................................28
1.2.2. Kinh nghiệm trong nước..........................................................................30

Formatted: Tab stops: Not at 5.88"
Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.4 li, Tab stops: 6.1",
Right,Leader: … + Not at 5.88"

1.2.3. Những kinh nghiệm tham khảo cho các trang trại huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình ........................................................................................................33
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ
KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN LỆ THỦY...................................................................................................34
2.1. Đặc điểm địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình .........................................34
2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ...............................................................34
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................................41
2.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.............................................41
2.2.2.Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ...................................................42

viii

Formatted: Tab stops: Not at 5.88"
Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.4 li, Tab stops: 6.1",

Right,Leader: … + Not at 5.88"
Formatted: Tab stops: Not at 5.88"
Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.4 li, Tab stops: 6.1",
Right,Leader: … + Not at 5.88"


2.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập...................................................44
2.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng và các lĩnh vực xã hội .....................45
2.3. Đánh giá chung về tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi

Formatted: Tab stops: Not at 5.88"

trường với hiệu quả kinh doanh của các trang trại chăn ở huyện Lệ Thủy ..............46
2.3.1. Thuận lợi..................................................................................................46
2.3.2. Khó khăn, hạn chế ...................................................................................47
2.4. Tình hình phát triển các trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy ........................47
2.4.1. Sự hình thành và phát triển các trang trại ở huyện Lệ Thủy ...................47
2.4.2. Đặc điểm các trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ Thủy...............................49
2.5. Thực trạng kinh doanh của các trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ Thủy .............55
2.5.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Lệ Thủy qua điều
tra .......................................................................................................................55

Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.4 li, Tab stops: 6.1",
Right,Leader: … + Not at 5.88"
Formatted: Tab stops: Not at 5.88"
Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.4 li, Tab stops: 6.1",
Right,Leader: … + Not at 5.88"

Formatted: Tab stops: Not at 5.88"
Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.4 li, Tab stops: 6.1",
Right,Leader: … + Not at 5.88"

2.5.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh của các trang trại chăn nuôi điều tra ......57
2.5.2. Tình hình tiêu thụ và mối quan hệ với thị trường của các trang trại .......64
2.5.2.1 Kết quả và hiệu quả kinh doanh của các tác nhân trong chuỗi cung lợn thịt66
2.2.5.2. Phân tích lợi nhuận (thu nhập) các tác nhân trong chuỗi.............................69
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC
TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY .....................72
3.1. Nhóm giải pháp đối với các trang trại chăn nuôi ...............................................72

Formatted: Tab stops: Not at 5.88"

3.2. Nhóm giải pháp đối với các chính sách nhà nước về chăn nuôi nhằm hỗ trợ
trang trại chăn nuôi nâng cao hiệu quả kinh doanh...................................................74
3.2.1. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho trang trại chăn nuôi74
3.2.2. Giải pháp về hỗ trợ đất đai và quy hoạch phát triển trang trại chăn nuôi74

Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.4 li, Tab stops: 6.1",
Right,Leader: … + Not at 5.88"

3.2.3. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các trang trại chăn nuôi .75
3.2.4. Giải pháp hỗ trợ trang trại chăn nuôi ứng dụng khoa học công nghệ .....76
3.2.5. Giải pháp huy động vốn cho các trang trại chăn nuôi .............................77
KẾT LUẬN ...............................................................................................................78
1. Kết luận .................................................................................................................78


Formatted: Tab stops: Not at 5.88"

2. Kiến nghị ...............................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................81
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG

Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.4 li, Tab stops: 6.1",
Right,Leader: …
Formatted: Font: Bold

ix


NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 + 2
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG
BẢN GIẢI TRÌNH
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

Formatted: Font: 13 pt, Bold
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines

x


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Formatted
Formatted: Normal, Space After: 0 pt


Bảng 1.1.

Tình hình phát triển các trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ thuỷ 2015 ............... 54

Formatted: Font: 13 pt

Bảng 2.1:

Cơ cấu kinh tế huyện Lệ Thủy các năm 2013-2015 ................................... 3837

Bảng 2.2 .

Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính năm 2015 ............. 3938

Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.4 li

Bảng 2.3.

Tình hình dân số và lao động huyện Lệ Thủy năm 2013-2015 ................... 4140

Bảng 2.4.

Các loại hình trang trại ở huyện Lệ Thuỷ qua các năm .............................. 4645

Bảng 2.5.

Tình hình phát triển các trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ thuỷ 2015 ........... 4746


Bảng 2.6.

Quy mô diện tích của các trang trại chăn nuôi điều tra năm 2015............... 4847

Bảng 2.7.

Diện tích đất sử dụng bình quân một trang trại chăn nuôi năm 2015 .......... 5150

Bảng 2.8.

Các đặc trưng cơ bản của các trang trại điều tra...................................... 5352

Bảng 2.9.

Kết quả hoạt động sản xuất của các trang trại điều tra năm 2015 (tính bình
quân/TT) ................................................................................................... 5453

Bảng 2.10. Hiệu quả HĐKD của các TT chăn nuôi lợn theo vùng sinh thái ................. 5655
Bảng 2.11. Hiệu quả HĐKD của các TT chăn nuôi gia cầm theo vùng sinh thái .......... 5857
Bảng 2.12. Hiệu quả HĐKD của các TT chăn nuôi hỗn hợp theo vùng sinh thái.......... 5958
Bảng 2.13. Tổng hợp kết quả, hiệu quả kinh tế của các tác nhân.................................. 6564
Bảng 2.14. Hình thành giá và thu nhập của các tác nhân theo kênh tiêu thụ................. 6665
Bảng 2.15. Tổng hợp doanh thu, chi phí, lợi nhuận của các tác nhân ........................... 6968

Bảng 1 Tình hình phát triển các trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ thuỷ 2015........... 8
Bảng 2: Cơ cấu kinh tế huyện Lệ Thủy các năm 2013-2015 ................................. 40
Bảng 3. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính năm 2015 .......... 41
Bảng 4. Tình hình dân số và lao động huyện Lệ Thủy năm 2013-2015 ................ 43
Bảng 5. Các loại hình trang trại ở huyện Lệ Thuỷ qua các năm............................ 47
Bảng 6. Tình hình phát triển các trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ thuỷ 2015........ 48

Bảng 7. Quy mô diện tích của các trang trại chăn nuôi điều tra năm 2015 ........... 49
Bảng 8. Diện tích đất sử dụng bình quân một trang trại chăn nuôi năm 2015....... 51
Bảng 9. Các đặc trưng cơ ban của các trang trại điều tra (tính bình quân/trang trại)
............................................................................................................ 53
Bảng 10. Kết quả hoạt động sản xuất của các trang trại điều tra năm 2015 (tính bình
quân/TT) ............................................................................................. 54
Bảng 11. Hiệu quả HĐKD của các TT chăn nuôi lợn theo vùng sinh thái ............ 57

xi

Formatted: Justified, Indent: Left: -0.1",
Hanging: 0.89", Space After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.4 li, Tab stops: 0", Left


Bảng 12. Hiệu quả HĐKD của các TT chăn nuôi gia cầm theo vùng sinh thái..... 58
Bảng 13. Hiệu quả HĐKD của các TT chăn nuôi hỗn hợp theo vùng sinh thái .... 59
Bảng 14. Tổng hợp kết quả, hiệu quả kinh tế của các tác nhân ............................. 65
Bảng 15. Hình thành giá và thu nhập của các tác nhân theo kênh tiêu thụ............ 66
Bảng 16. Tổng hợp doanh thu, chi phí, lợi nhuận của các tác nhân ...................... 68
Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:
Multiple 1.4 li, Tab stops: 0", Left
Formatted: Font: 13 pt

xii


DANH MỤC HÌNH
Formatted
Formatted: Normal


Hình 2.1

Bản đồ hành chính huyện Lệ Thủy ............................................................ 3029

Hình 2.2.

Sơ đồ lợn thịt tại vùng cát ven biển huyện Lệ Thủy (ĐVT: %) .................. 6564

Hình 2.3.

Hình thành giá và giá trị gia tăng của các tác nhân theo các kênh tiêu thụ (tính
trên 100 kg thịt lợn hơi)............................................................................. 6766

Formatted: Hyperlink, Portuguese (Brazil), Do
not check spelling or grammar
Formatted: Justified, Indent: Left: -0.1",
Hanging: 0.89", Space After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.4 li, Tab stops: 0", Left

Hình 2.4. Cơ cấu thu thập các tác nhân qua những kênh hàng ........................................ 6867
Hình 1 Bản đồ hành chính huyện Lệ Thủy ......................................................................... 33
Hình 2. Sơ đồ lợn thịt tại vùng cát ven biển huyện Lệ Thủy (ĐVT: %) .............................. 65
Hình 3. Hình thành giá và giá trị gia tăng của các tác nhân theo các kênh tiêu thụ (tính trên
100 kg thịt lợn hơi)........................................................................................ 67
Hình 4. Cơ cấu thu thập các tác nhân qua những kênh hàng ............................................... 68
Formatted: Font: 13 pt

xiii



Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Left: 1.38", Right: 0.79", Top:
1.18", Bottom: 1.38"

1


MỞ ĐẦU
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Chăn nuôi là một trong những ngành sản xuất quan trọng của nông nghiệp.
Trong những năm trước đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp theo Nghị quyết 10

Formatted: Font color: Auto

của Bộ Chính trị (1988), ngành chăn nuôi ở Việt Nam phát triển chậm, phân tán.
Chỉ từ năm 2000 đến nay, ngành chăn nuôi cả nước nói chung và ở nhiều địa
phương nói riêng mới khởi sắc, chuyển sang sản xuất hàng hóa, có vai trò tích cực
trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Mặc dù vậy, đến nay trình độ phát
triển chăn nuôi ở nước ta vẫn thua kém so với các nước trong khối ASEAN và thấp
hơn nhiều so với các nước chăn nuôi tiên tiến trên thế giới.
Kết quả phát triển ngành chăn nuôi đến nay phản ánh đường lối đổi mới của
Đảng và Nhà nước về thúc đẩy chăn nuôi thành ngành sản xuất hàng hóa lớn trong
nông nghiệp trên cơ sở thừa nhận hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ và khuyến
khích “làm giàu” theo khả năng từng hộ. Trên nền tảng đó, kinh tế tự chủ của hộ
nông dân đã từng bước phát triển thành các trang trại chăn nuôi có quy mô lớn hơn

và được đầu tư vốn, lao động với trình độ công nghệ và quản lý cao hơn, nhằm
không ngừng mở rộng quy mô đầu con và nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh
tranh để phát triển trong cơ chế thị trường. Kết quả này được bắt nguồn từ Nghị
quyết 03/NQ/CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ về “Kinh tế trang trại”. Nghị
quyết đã tạo động lực mới thúc đẩy các trang trại hình thành và phát triển nhanh
chóng, thu hút thêm lao động vào làm việc tại các trang trại và nâng cao thu nhập,
cải thiện đời sống.
Thực tế tại tỉnh Quảng Bình cho thấy, trang trại là một loại hình tổ chức kinh
doanh phù hợp với yêu cầu của sản xuất nông sản hàng hóa, là nhân tố tích cực thúc
đẩy quá trình đổi mới cơ cấu sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua.
Tuy nhiên, sự phát triển của trang trại chăn nuôi hiện nay trên địa bàn cả nước
cũng như ở tỉnh Quảng Bình đang gặp nhiều khó khăn, hiệu quả kinh doanh còn
thấp và sức cạnh tranh chưa cao.

2

Formatted: Font: 13 pt


Để tìm hiểu những khó khăn, trở ngại đang cản trở hoạt động kinh doanh của
các trang trại chăn nuôi và góp phần đề xuất giải pháp phát huy năng lực và nâng
cao hơn hiệu quả hoạt động kinh doanh của các trang trại chăn nuôi trên địa bàn
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, học viên chọn chủ đề "Nâng cao hiệu quả kinh
doanh của các trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình" làm đề tài
luận văn tốt nghiệp cao học.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines


2.1. Mục tiêu chung

Formatted: Font: Bold, Font color: Auto

Trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng chung cũng như qua điều tra khảo

Formatted: Font color: Auto

sát thực tế 15 hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện Lệ Thủy, luận văn đi sâu vào đánh
giá thực trạng cũng như phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của
các trang trại từ đó đề xuất các nhóm giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
kinh doanh của các trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình những
năm tới.
Formatted: Font: Bold, Font color: Auto

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh doanh của trang

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines

trại chăn nuôi;
- Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh và xác định các nhân tố

Formatted: Font color: Auto

ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012 - 2015;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của
các trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện Lệ Thủy trong những năm tiếp theo

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Formatted: Font: Bold, Font color: Auto

Đối tượng của luân văn nghiên cứu là đánh giá hiệu quả kinh doanh của các

Formatted: Font color: Auto

trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện Lệ Thủy
Formatted: Font: Bold, Font color: Auto

3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: các trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình;

3

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines


- Về thời gian: Giai đoạn 2012-2015. Riêng số liệu sơ cấp về 15 trang trại
chăn nuôi được điều tra năm 2015.
- Về nội dung: chú trọng phân tích hiệu quả kinh doanh của các trang trại
chăn nuôi của các trang trại ở huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình.
4. Phương pháp nghiên cứu


Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines

4.1. Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu

Formatted: Font: Bold, Font color: Auto

- Chọn địa điểm nghiên cứu: Đề tài chọn huyện Lệ Thủy làm địa bàn nghiên
cứu vì huyện Lệ Thủy có số lượng trang trại nhiều thứ hai trong tỉnh (chỉ sau huyện
Quảng Trạch) và cũng là huyện có tiềm năng lớn để phát triển trang trại, nhất là
trang trại chăn nuôi tại tỉnh Quảng Bình.
- Chọn xã nghiên cứu: Huyện Lệ Thủy có địa hình dốc theo hướng Đông với
vùng núi, đồi, ở giữa là một dải đồng bằng hẹp hai bên bờ sông Kiến Giang; ven

Field Code Changed

biển là một dải cồn cát trắng. Do vậy địa hình tương đối phức tạp chia làm ba vùng
rõ rệt vùng gò đồi, vùng đồng bằng và vùng ven biển. Ở các vùng sinh thái khác
nhau có thể phát triển chăn nuôi các loại động vật khác nhau. Do đó đề tài chọn
nghiên cứ trên 03 xã đại diện cho ba vùng sinh thái của huyện.
- Chọn trang trại để điều tra: Chọn 15 trang trại chăn nuôi trên tổng số 46
trang trại chăn nuôi của toàn huyện năm 2015 đại diện cho ba vùng sinh thái của
huyện, đối với trang trại chăn nuôi lợn đề tài chọn 02 trang trại trong đó 01 trang
trại tại vùng đồng bằng và 01 trang trại tại vùng biển. Đối với trang trại chăn nuôi
gia cầm, nghiên cứu chọn 04 trang trại trong đó 01 trang trại ở vùng đồi núi, 02
trang trại vùng đồng bằng và 01 trang trại tại vùng biển. Đối với trang trại chăn nuôi
hỗn hợp, nghiên cứu chọn 09 trang trại trong đó 03 trang trại ở vùng đồi núi, 03
trang trại ở vùng đồng bằng và 03 trang trại ở vùng ven biển. Đây là các trang trại
chăn nuôi đã có thời gian phát triển lâu năm và có các đặc trưng của trang trại chăn

nuôi theo các tiêu chí của Bộ NN&PTNT đưa ra.
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines

4


Bảng 111.1. Tình hình phát triển các trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ thuỷ 2015
Tổng số

Vùng đồi

Vùng đồng

Vùng ven

núi

bằng

biển

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt

Tổng số trang trại

88


30

38

20

Formatted: Font: 13 pt

Trong đó: TT chăn nuôi

46

13

19

14

Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines

- chăn nuôi trâu bò

1

0

1

0


- chăn nuôi lợn

2

0

1

1

- chăn nuôi gia cầm

10

2

6

2

- chăn nuôi hỗn hợp

33

11

11

11


(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy, 2015)

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Font: 13 pt

4.2. Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập thông tin thứ cấp: Thu thập những số liệu, thông tin liên quan trực
tiếp và gián tiếp đến vần đề nghiên cứu của đề tài đã được công bố chính thức của
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, như lấy số liệu từ các ban ngành của huyện,
các báo cáo tổng kết liên quan đến vấn đề trang trại, thu thập số liệu qua sách báo,
tạp chí, nghị định, quyết định, niên giám thống kê 
- Thu thập thông tin sơ cấp: thông tin sơ cấp là các số liệu được thu thập trực

Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: Bold, Font color: Auto
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,

Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Condensed by 0.2 pt

tiếp ban đầu từ đối tượng nghiên cứu. Cụ thể gồm: số liệu thu thập từ các chủ trang trại
chăn nuôi ở huyện Lệ Thủy, được sử dụng trong phân tích thực trạng hiệu quả kinh
doanh của các trang trạng chăn nuôi. Số liệu sơ cấp được thu thập dựa vào điều tra theo
bảng hỏi với các chủ trang trại có đầy đủ các tiêu chuẩn do nhà nước quy định.
Formatted: Font: Bold, Font color: Auto

4.3. Phương pháp tổng hợp
Số liệu điều tra trang trại sau khi thu thập đủ sẽ được tiến hành kiểm tra, rà

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines

soát, loại bỏ những thông tin, số liệu bất hợp lý trong quá trình phỏng vấn và chuẩn
hoá lại các thông tin, làm cơ sở tổng hợp, phân tích, đưa ra các bảng biểu, các chỉ
tiêu nghiên cứu phù hợp với mục tiêu và nội dung đã đặt ra của đề tài.
Formatted: Font: Bold, Font color: Auto

4.4. Phương pháp phân tích
Luận văn đã sử dụng các phương pháp sau đây để phân tích nguồn số liệu thu
thập được.

5

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines



(1) Phương pháp thống kê mô tả: Các thông tin, số liệu được mô tả, liệt kê rõ
ràng theo theo các nội dung cần nghiên cứu đã đề ra và giải quyết các vấn đề liên
quan đến mục tiêu và đối tượng nghiên cứu. Trong đó:
 Phương pháp so sánh: Các số liệu phân tích được so sánh qua các năm, các
chỉ tiêu để thấy được những thực trạng liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Phương
pháp so sánh được thực hiện theo 3 cách:
 So sánh tuyệt đối: được thực hiện qua so sánh các số tuyệt đối về cùng một
chỉ tiêu như quy mô đàn gia súc, gia cầm; khối lượng và giá trị sản phẩm chăn nuôi
làm ra của các trang trại.
 So sánh tương đối: được thực hiện bằng so sánh các tỷ lệ % các chỉ tiêu
giữa các trang trại như: % về chí phí/ tổng thu; % chí phí/ thu nhập; % chí phí/lợi
nhuận; % vốn đầu tư/ tổng thu, % vốn đầu tư/ thu nhập, % vốn đầu tư/ lợi nhuận….
So sánh về tốc độ tăng doanh thu, thu nhập, lợi nhuận giữa các trang trại….
 So sánh bình quân: được thực hiện để so sánh giữa các trang trại về doanh
thu, thu nhập và lợi nhuận, tiền công bình quân của các năm nghiên cứu. So sánh
bình quân cho phép đánh giá được tình hình chung, sự biến động hiệu quả kinh
doanh chung giữa các trang trại trong thời gian nghiên cứu.
(2) Phương pháp chuyên gia: Phương pháp này được dùng trong quá trình
tham khảo ý kiến của các chuyên gia nghiên cứu kinh tế, các cán bộ của phòng
NN&PTNT và Phòng Tài nguyên và Môi trường. Phương pháp này cũng được sử
dụng để tham khảo ý kiến và thu thập kinh nghiệm của các cá nhân, các hộ trang
trại làm ăn giỏi, nhằm đưa ra phương án sử dụng đất tối ưu sát với thực tế và khách
quan nhất.
(3) Phương Pháp phân tích ma trận SWOT: Phương pháp phân tích ma trận
SWOT là một công cụ hữu dụng được sử dụng nhằm đánh giá các Điểm mạnh
(Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và Nguy cơ (Threats)
trong một trang trại chăn nuôi. Thông qua phân tích ma trận SWOT về hiệu quả
kinh doanh của các trang trại nghiên cứu xác định được mức độ mạnh, yếu, cơ hội
và thách thức của từng trang trại về nâng cao hiệu quả kinh doanh. Kết quả phân


6

Formatted: Font: 13 pt


tích SWOT sẽ làm căn cứ để đề xuất giải pháp giúp trang trại phát huy điểm mạnh,
cơ hội và khắc phục điểm yếu, vượt qua thách thức để nâng cao hiệu quả kinh
doanh trong những năm tới. Phân tích SWOT là công cụ căn bản để đánh giá được
toàn diện các vấn đề liên quan đến hiệu quả kinh doanh của các trang trại chăn nuôi
ở huyện Lệ Thủy thời gian tới từ các quan sát các khía cạnh bên ngoài và bên trong
trang trại.
4.5. Phương pháp phân tích chuỗi giá trị
Chuỗi giá trị bao gồm một loạt các hoạt động kinh doanh (hay chức năng) có

Formatted: Font color: Auto
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines

quan hệ chặt chẽ với nhau từ phân phối một sản phẩm nào đó đến người tiêu dùng
cuối cùng. Do vậy phương pháp phân tíc chuỗi giá trị được tiến hành theo các bước
sau:
(i) Lập sơ đồ chuỗi giá trị: Sơ đồ chuỗi giá trị thể hiện các chức năng của
chuỗi được thực hiện bởi những nhà vận hành chuỗi và nó cũng mô tả được mối
liên hệ của các tác nhân trong chuỗi
(ii) Mô tả và lượng hoá chi tiết các tác nhân trong chuỗi giá trị như nhà sản
xuất, thương mại, khách hàng...
(iii) Phân tích kinh tế đối với chuỗi giá trị
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines


5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh doanh của trang trại
chăn nuôi
Chương 2: Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu và Phân tích thực trạng hiệu quả
kinh doanh của các trang trại chăn nuôi trên dịa bàn huyện Lệ Thủy.
Chương 3: Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của các
trang trại chăn nuôi trên dịa bàn huyện Lệ Thủy.

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines

7


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH
DOANH CỦA TRANG TRẠI
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm và vấn đề liên quan

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt

1.1.1.1. Khái niệm về trang trại

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines

Hiện nay, có rất nhiều khái niệm về trang trại đưa ra, cụ thể - Thuật ngữ Farm
(tiếng Anh) được dịch ra tiếng Việt là trang trại, là cơ sở sản xuất nông - lâm nghiệp

gắn với hộ gia đình nông dân.
- Từ điển Tiếng Việt đã định nghĩa khái quát như sau: “Trang trại là trại lớn
sản xuất nông nghiệp”, “Trang trại là hình thức sản xuất nông - lâm nghiệp dựa trên
cơ sở lao động và đất đai của hộ gia đình là chủ yếu, có tư cách pháp nhân, tự chủ
sản xuất kinh doanh và bình đẳng với các thành phần kinh tế khác, có chức năng
chủ yếu là sản xuất hàng hóa, tạo ra nguồn thu nhập chính cho gia đình và đáp ứng
cho nhu cầu của xã hội”.
- Tại hội thảo về kinh tế trang trại trong cả nước được tổ chức tại thành phố
Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2000, Ban Kinh Tế Trung Ương đã đưa ra khái niệm:
“Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa lớn trong nông - lâm - ngư
nghiệp của các thành phần kinh tế khác nhau ở nông thôn, có sức đầu tư lớn, có
năng lực quản lý trực tiếp quá trình sản xuất kinh doanh, có tỷ suất lợi nhuận cao
hơn bình thường trên đồng vốn bỏ ra, có trình độ đưa ra những thành tựu khoa học
công nghệ mới kết tinh trong hàng hóa tạo ra sức cạnh tranh cao hơn trên thị trường
xã hội, mang lại hiệu quả kinh tế cao”. [1]
- Từ những nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, TS Lê Trọng đưa ra nhận định về
trang trại như sau: “Trang trại là một hình thức tổ chức kinh doanh nông nghiệp, được
hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế hộ gia đình nông dân có mức độ tích tụ và
tập trung cao hơn về đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật.… nhằm tạo ra khối lượng hàng
hóa nông sản lớn, với lợi nhuận cao hơn theo yêu cầu của kinh tế thị trường, có sự điều
tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [2]

8

Formatted: Condensed by 0.2 pt


1.1.1.2. Đặc trưng của trang trại chăn nuôi
- Căn cứ Thông tư liên tịch số 69 năm 2000 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn ngày 23 tháng 6 năm 2000 về hướng dẫn để xác định kinh tế trang

trại
- Về quy mô: Mục đích sản xuất của trang trại chăn nuôi là sản xuất hàng hóa
đáp ứng nhu cầu của xã hội. Vì vậy, quy mô sử dụng đất của trang trại chăn phải đạt
mức độ tương đối lớn, tức là hoạt động sản xuất của trang trại chăn nuôi phải có sự
khác biệt với hộ sản xuất tự cấp tự túc. Các trang trại chăn nuôi già cầm, heo thì
diện tích nhỏ hơn trung bình từ 1.000 m2 đến 4.000 m2. Các trang trại chăn nuôi đại
gia súc như trâu, bò và thủy sản cần diện tích lớn hơn 3.000 m2. Quy mô sản xuất
hàng hóa của các trang trại chăn nuôi cũng khác nhau. Trang trại chăn nuôi đại gia
súc: trâu, bò Chăn nuôi sinh sản lấy sữa có thường xuyên từ 10 con trở lên, Chăn
nuôi lấy thịt thường xuyên từ 50 con trở lên; Trang trại chăn nuôi gia súc: lợn, dê
Chăn nuôi sinh sản có thường xuyên đối với lợn hơn 20 con, đối với dê, cừu từ 100
con trở lên Chăn nuôi lợn thịt có thường xuyên từ 100 con trở lên; Trang trại chăn
nuôi gia cầm: gà, vịt, ngan có thường xuyên từ 2000 con trở lên (không tính số đầu
con dưới 7 ngày tuổi)
- Về tổ chức, quản lý: Tổ chức quản lý sản xuất của trang trại chăn nuôi tiến
bộ hơn hộ chăn nuôi, trang trại chăn nuôi có nhu cầu cao hơn nông hộ về ứng dụng
kỹ thuật và thường xuyên tiếp cận thị trường. Điều này biểu hiện:
 Do mục đích của trang trại là sản xuất hàng hóa nên hầu hết các trang trại
đều kết hợp giữa chuyên môn hóa với phát triển tổng hợp. Đây là điểm khác biệt
giữa trang trại so với nông hộ tự túc, tự cấp.
 Cũng do sản xuất hàng hóa, đòi hỏi phải ghi chép, hạch toán kinh doanh, tổ
chức sản xuất khoa học trên cơ sở những kiến thức về nông học, về kinh tế thị trường.
- Về sử dụng lao động: Sử dụng lao động ở các trang trại chăn nuôi vẫn chủ
yếu là sử dụng các lao động trong thành viên gia đình là chủ yếu, một số trang trại
đã vẫn thuê thêm lao động trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

9

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines



- Nhu cầu tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm.Hoạt động của trang trại chăn
đòi hỏi phải tiếp cận thường xuyên với thị trường để tiêu thụ hết sản phẩm làm ra
Nếu chủ trang trại không có những thông tin về các vấn đề trên, hoạt động kinh
doanh sẽ không hiệu quả. Vì vậy, tiếp cận thị trường là yêu cầu cấp thiết của trang
trại.
Những đặc trưng cơ bản của trang trại là những điểm khác biệt mang tính bản
chất của trang trại chăn nuôi so với các hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung
khác và so với kinh tế nông hộ.
1.1.1.3. Khái niệm về hiệu quả, hiệu quả kinh doanh của trang trại
- Từ điển Tiếng Việt định nghĩa hiệu quả như sau: “Hiệu quả là quan hệ giữa
kết quả đạt được so với nguồn lực được sử dụng”
- “Hiệu quả kinh doanh của trang trại là một phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và tiền vốn)
nhằm đạt được mục tiêu mà chủ trang trại đã xác định”. [7]
- Từ các góc độ tiếp cận khác nhau, các nhà kinh tế đã đưa ra quan điểm về
hiệu quả kinh tế (hiệu quả sản xuất kinh doanh) như sau:
 Thứ nhất: hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm
được đưa vào sử dụng tức là giá trị sử dụng của nó, chỉ tiêu đánh giá là doanh thu
và nhất là lợi nhuận. Cách tiếp cận này lẫn lộn giữa hiệu quả với kết quả sản xuất
kinh doanh.
 Thứ hai: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng trưởng về kinh tế, được
phản ánh qua nhịp độ tăng lên của các chỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này là phiến diện,
chỉ xem xét sự thay đổi về kinh tế theo thời gian.
 Thứ ba: hiệu quả sản xuất kinh doanh là các chỉ tiêu đựợc xác định bằng tỷ
lệ so sánh giữa kết quả với chi phí. Định nghĩa như vậy chỉ đề cập đến cách xác lập
chỉ tiêu, chưa rõ bản chất của vấn đề.
 Thứ tư: hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức
tăng kết quả kinh tế. Chưa thật rõ về hiệu quả của hoạt động kinh doanh

 Thứ năm: hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất

10

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines


kinh doanh trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuất kinh doanh. Cách
tiếp cận này phản ánh quan hệ giữa kết quả sản xuất với lao động và vốn sản xuất.
Từ các định nghĩa trên đây, Luận văn tổng hợp lại như sau:
“Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện sự phát triển kinh tế
của một quá trình kinh doanh nào đó theo chiều sâu. Hay nói cách khác là, hiệu quả
kinh doanh phản ánh trình độ, năng lực khai thác, sử dụng các nguồn lực của chủ
thể kinh doanh nhằm đạt tới các mục tiêu kinh doanh mà Nhà đầu tư mong muốn”.
Từ đây, suy ra khái niệm về hiệu quả kinh doanh của trang trại chăn nuôi là: “Hiệu
quả kinh doanh của trang trại là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, năng lực khai
thác, sử dụng các nguồn lực của chủ trang trại nhằm đạt tới các mục tiêu kinh doanh
mong muốn”.
1.1.2. Nội dung hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại chăn nuôi và tiêu

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines

chí đánh giá
1.1.2.1. Các hoạt động kinh doanh của trang trại chăn nuôi
- Hoạt động cung ứng các nguyên liệu, vật tư đầu vào để sản xuất trong trang
trại (mua hoặc tự sản xuất con giống, mua: thức ăn, thuốc thu y, mua điện, nước…)
- Hoạt động trực tiếp chăm sóc vật nuôi như: như chăn nuôi Bò thịt, Bò sinh
sản; Lợn thịt, Gà thịt, Gà trứng, Vịt thịt, Vịt trứng…);

- Hoạt động giết mổ, chế biến, đóng gói bảo quản sản phẩm chăn nuôi ;
- Hoạt động tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi (bán sản phẩm ra thị trường tại chỗ
hoặc ra khỏi nơi sản xuất).
Một trang trại chăn nuôi có thể thực hiện một số hoặc tất cả các hoạt động trên
đây, trong đó hoạt động cung ứng đầu vào, chăm sóc vật nuôi và tiêu thụ sản phẩm
là không thể thiếu. Còn hoạt động giết mổ, chế biến, đóng gói và bảo quản có thể
chuyển giao cho các tác nhân khác thực hiện.
1.1.2.2. Nội dung hiệu quả kinh doanh của trang trại chăn nuôi

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines

- Hiệu quả tài chính:
Trong sản xuất kinh doanh chăn nuôi, chủ trang trại phải đối mặt với giới giạn
về nguồn lực sản xuất. Do vậy mỗi chủ trang trại cần phải tính toán, lựa chọn sử

11

Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li


dụng các nguồn lực sao cho đạt kết quả cao nhất, thể hiện qua các chỉ tiêu như: Giá
trị gia tăng (VA) lợi nhuận (P). Theo đó, Hiệu quả tài chính của trang trại phản ánh
“hiệu quả kinh tế cá biệt” mà mỗi trang trại thu sau mỗi quá trình sản xuất kinh
doanh trong chăn nuôi, được thể hiện bằng các giá trị VA và P mà trang trại thu
được với mức chi phí xác định về các nguồn lực đã sử dụng vào sản xuất kinh
doanh của trang trại. Hiệu quả tài chính của trang trại chăn nuôi phụ thuộc vào
phương thức sử dụng các nguồn lực trong quá trình chăn nuôi của mỗi chủ trang
trại. Chủ trang trại biết cách sử dụng các nguồn lực một cách tối ưu, thì sẽ thu được
giá trị VA và P cao nhất, ngược lại nếu sử dung không hợp lý các nguồn lực thì

trang trại sẽ không đạt được các giá trị VA và P tối đa.
Về ý nghĩa đầu tư kinh doanh thì hiệu quả tài chính của trang trại phản ánh
một đồng vốn đầu tư đã bỏ ra thì chủ trang trại thu về bao nhiêu đồng giá trị gia
tăng hoặc lợi nhuận. Hiệu quả tài chính đề cập kết quả kinh doanh mà cá nhân chủ
trang trại, thu được, không xét đến lợi ích hay thiệt hại mà xã hội hưởng lợi hay
gánh chịu do hoạt động chăn nuôi của trang trại mang lại.
Nói cách khác, hiệu quả tài chính trong kinh doanh chăn nuôi của trang trại là
hiệu quả được tính trên góc độ lợi ích của cá nhân chủ trang trại với các chi phí và
lợi ích thu về được tính trên giá cả thị trường.
- Hiệu quả kỹ thuật:
Theo nghĩa chung thì, hiệu quả kỹ thuật là khả năng của cá nhân hay tổ chức
có thể tạo ra tổng sản phẩm tối đa với các đầu vào và công nghệ cho trước hay là
việc tạo ra một số lượng sản phẩm tối đa từ việc sử dụng loại công nghệ nào đó.
Trong chăn nuôi, hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm vật nuôi (đầu con,
khối lượng thịt, trứng, sữa) có thể đạt được trên một đơn vị chi phí đầu vào hay
nguồn lực đã sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh chăn nuôi với những điều
kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào chăn nuôi. Hiệu quả kỹ thuật thể
hiện mối quan hệ giữa sản phẩm đầu ra với ký thuật đã được sử dụng. Hiệu quả kỹ
thuật chăn nuôi phụ thuộc vào bản chất, tính năng kỹ thuật và công nghệ được áp
dụng vào các hoạt động chăn nuôi, kỹ năng của người sản xuất cũng như môi
trường xã hội mà kỹ thuật đó được áp dụng.

12


×