Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

T18,19 chu ki te bao va qua trinh nguyen phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 36 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Trình bày cấu tạo và chức năng của lục
lạp ở tế bào thực vật?

Tiết 21 – Bài 18
CHU KỲ TẾ BÀO VÀ
QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN

(chứa Diệp lục
và enzim
quang hợp)

Chức năng: Chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành
Cấu
tạo hóa
lục lạp
năng
lượng
học (Quang hợp).


1
MSC

Trung
2
thể

Màng
3
nhân



Nhân
4
con

5
NST



CHU KÌ TB


TẾ BÀO MẸ
TẾ BÀO MẸ

TẾ BÀO MẸ


Hình

Tên kì

Diễn biến

• NST kép bắt đầu co ngắn, đóng xoắn
• Trung thể tách về 2 cực của tế bào, thoi
Kì đầu





phân bào hình thành.
Màng nhân dần tiêu biến
NST đính với thoi phân bào ở tâm động


Hình

Tên kì

Diễn biến

- NST kép co ngắn, đóng xoắn cực đại

Kì giữa

- Tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng
xích đạo
- Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST
tại tâm động


Hình

Tên kì

Diễn biến

- NST kép tách nhau ở tâm động tạo thành

Kì sau

-

các NST đơn
Các NST đơn chia thành 2 nhóm đều
nhau di chuyển trên thoi vô sắc về 2 cực
TB


Hình

Tên kì

Kì cuối

Diễn biến

- Màng nhâ và nhân con xuất hiện tạo
thành 2 nhân mới
- Màng sinh chất co thắt chia TB thành 2
TB con
- NST dãn xoắn, màng nhân và nhân con
xuất hiện


 Ở tế bào động vật:
Màng tế bào co thắt lại tạo
ra 2 tế bào con.


 Ở tế bào thực vật:
Hình thành vách ngăn
xellulôzơ tạo ra 2 tế bào
con.


Toàn bộ chu kỳ tế bào được điều khiển bằng 1 hệ thống điều
hòa. Nếu hệ thống điều khiển bị hư hỏng thì cơ thể sẽ lâm
bệnh.

Ví dụ: Bệnh ung thư là do tế bào phân
chia liên tục dẫn đến số lượng tế bào
quá tải do đó khối u sẽ chèn ép các
cơ quan khác.


III. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân

Quá
trình
nguyên
phân có ý
nghĩa gì?

-Làm tăng số lượng tế bào giúp
cơ thể sinh trưởng và phát
triển.
-Là hình thức sinh sản sinh
dưỡng ở động vật đơn bào và
một số thực vật



THỰC TIỄN:
Dựa trên cơ sở của quá trình
nguyên phân, con người tiến
hành giâm, chiết, ghép cành

Ứng dụng để nuôi cấy mô đạt hiệu quả.
Ví dụ: Từ mô phân sinh một củ khoai tây có thể
nhân lên để trồng được 40ha.


TIẾT: 22


1
MSC

Trung
2
thể

Màng
3
nhân

Nhân
4
con


5
NST


1
Kì đầu


2
giữa

Kì 3sau
TẾ BÀO MẸ

4
cuối

NGUYÊN PHÂN

GIẢM PHÂN I

GIẢM PHÂN II




 

Ngyên phân


Loại tế bào TB sinh dưỡng hoặc TBSDSK

Cơ chế

Kết quả

Giảm phân
TBSD chín

- 1 lần phân bào,
- 1 lần nhân đôi NST và 1 lần phân
chia NST.
- Ở kì đầu không có sự tiếp hợp của
các NST
 
- Ở kì giữa các NST kép xếp thành 1
hàng trên mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào
- Ở kì sau, 2 cromatit chị em của
NST kép tách nhau ở tâm tế động để
di chuyển về 2 cực của bào

- 2 lần phân bào
- 1 lần nhân đôi NST và 2 lần phân chia
NST
- Ở kì đầu có sự tiếp hợp, TĐC giữa các
cromatit trong cặp NST kép tương đồng

- 1 tế bào mẹ nguy ên phân 1 lần tạo
ra 2 tế bào con

- Tế bào con có bộ NST (2n) giống
nhau và giống hệt bộ NST của tế
bào mẹ

- 1 tế bào mẹ giảm phân cho ra 4 tế bào
con
- Tế bào con mang bộ NST n có nguồn
gố khác nhau

- Ở kì grữa I các NST kép trong cặp NST
tương đồng xếp thành 2 hàng trên mặt
phẳng xích đạo
-Kì sau I có sự phân li của cặp NST kép
trong cặp NST tương đồng


II. GIẢM PHÂN II

a.Kì
đầu

Quá
trình
giảm
phân II

d. Kì
cuối

b. Kì

giữa

c. Kì
sau

- Các NST kép co xoắn.
- Màng nhân và nhân con dần tiêu biến,
thoi phân bào dần xuất hiện.
- Các NST kép co xoắn cực đại .
- Các NST kép tập trung thành 1 hàng
ở mặt phẳng xích đạo.
- Thoi phân bào được đính vào 2 phía
của NST tại tâm động.
- Các nhiễm sắc tử tách nhau ra thành
NST đơn và di chuyển trên thoi phân bào
về 2 cực của tế bào.
- Các NST đơn dãn xoắn dần.
-Màng nhân xuất hiện, thoi
phân bào tiêu biến.
-Tế bào chất phân chia tạo
thành các tế bào con.



DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN II
- Cũng gồm các kì giống nguyên phân, nhưng NST
không nhân đôi:
+ Kì đầu II: NST kép co ngắn lại, số lượng NST kép đơn
bội (n kép)
+ Kì giữa II: NST kép co ngắn cực đại, tập trung thành

1 hàng ở mặt phẳng xích đạo.
+ Kì sau II: Các NST kép tách nhau ở tâm động thành 2
NST đơn, mỗi NST đơn đi về 1 cực của TB.
+ Kì cuối II: Các nhân mới được tạo thành đều chứa bộ
NST đơn bội (n).




1 TB sinh tinh
(2n)

Đực

Cái

1 TB sinh trứng
(2n)

+ Tế bào ĐV

4 TB con
(n)

Thể cực

4 tinh trùng
(n)
Tinh
trùng


4 TB
con (n)

1 trứng (n) và
3 thể cực (n)
Trứng



+ Tế bào thực vật


1 TB sinh
dục đực (2n)
1 TB sinh
dục cái (2n)

Giảm phân

Giảm phân

4 TB con
(n)
4 TB con
(n)

Np 1 lần

4 hạt phấn

(n)

1 TB lớn Np 3 lần 1 túi phôi chứa
(n)
noãn (n)
3 thể cực (n) tiêu biến


×