Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Please purchase a personal license.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.9 KB, 14 trang )

Please purchase a personal
license.
Chương 1: khái niệm – Thuật ngữ
1.1 ĐẤT ĐAI
1.1.1 Khái niệm
1.2.2 Đặc trưng của BĐS
1.2 GIÁ TRỊ ĐẤT ĐAI
1.3 CÁC LOẠI GIÁ TRỊ1.3 CÁC LOẠI GIÁ TRỊ
1.3.1 Giá trị thị trường
1.3.2 Giá trị sử dụng và giá trị đầu tư
1.3.3 Giá trị bồi thường
1.3.4 Giá trị theo luật định
1.3.5 Giá trị thế chấp
1.3.6 Giá trị bảo hiểm
1.3.7 Giá trị gia tăng
1.1 ĐẤT ĐAI
1.1.1 Khái niệm
Trong kinh tế học, đất (land) không chỉ bao gồm mặt đất (soil) còn
bao gồm cả tài nguyên trong lòng đất và tất cả mọi thứ sinh sôi trên
mặt đất và trong lòng đất không do lao động và con người làm ra,
tức là bao gồm nước mặt đất và nước ngầm, thổ nhưỡng, thực vật
và động vật.
Trong thổ nhưỡng học, đất (soil) được hiểu như là các loại vậtTrong thổ nhưỡng học, đất (soil) được hiểu như là các loại vật
chất bề mặt trái đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực
vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống
động vật từ các vi sinh vật đến các động vật nhỏ.
Trong Hiến pháp, đất đai (territory) là tài nguyên quốc gia vô cùng
quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng
đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây
dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, an ninh và quốc phòng. Đất đai
thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu. Nhà


nước thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai, điều tiết các quyền
lợi từ đất, trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất.
1.1 ĐẤT ĐAI
1.1.1 Khái niệm
Đất đai là kết quả của mối quan hệ thổng hòa giữa đất và hoạt
động kinh tế xã hội của con người trong cộng đồng dân tộc trên
một lãnh thổ nhất định. Đất đai được hiểu ở góc độ tổng thể như là
trái đất hay trong phạm vi không gian giới hạn (lãnh thổ quốc gia là
quỹ đất đai quốc gia, địa giới hành chính là quỹ đất đai hành chính
tương ứng, ranh giới địa chính là quỹ đất đai của chủ sử dụng
đất đai).đất đai).
Đất đai là tài sản (property) vì đất đai có đầy đủ các thuộc tính
của một tài sản; là vật có thực, có thể đáp ứng được nhu cầu nào
đó của con người, nằm trong sự chiến hữu, sử dụng của con
người; có đặc trưng giá trị và là đối tượng của giao lưu dân sự.
Bên cạnh đó, đất đai còn được chuyển tiếp qua các thế hệ và
được coi là một dạng tài sản (real estate) trong phương thức tích
luỹ của cải vật chất.
1.1 ĐẤT ĐAI
1.2.2 Đặc trưng của BĐS
Cố định: Vị trí cố định đã quy định đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã
hội, môi trường của đất đai. Tính cố định của vị trí đất đai, yêu cầu
con người sử dụng đất tại chỗ. Và đặc trưng này chi phối mạnh mẽ
đến giá trị của mỗi BĐS cụ thể.
Khan hiếm: đất đai do lịch sử tự nhiên hình thành, diện tích có tínhKhan hiếm: đất đai do lịch sử tự nhiên hình thành, diện tích có tính
chất bất biến. Tính hữu hạn về diện tích đất đai, yêu cầu phải tiết
kiệm đất, sử dụng đất có hiệu quả. Diện tích đất có hạn, quỹ đất
đai dùng vào các mục đích khác nhau ngày càng trở nên khan
hiếm, trong khi nhu cầu ngày càng cao về đất đai của việc đô thị
hoá, công nghiệp hoá, hiện đại hoá… ngày càng gia tăng.

Tính năng lâu bền: đất đai tham gia nhiều vào quá trình sản xuất
nhưng nó không chuyển dần giá trị của nó vào giá thành của sản
phẩm, không hao mòn, càng tham gia nhiều vào quá trình sản xuất
thì giá đất càng tăng lên.

×