Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

“Phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư. Trong bộ tư bản C. Mác đã phân tích như thế nào về phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.93 KB, 11 trang )

Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng d trong bộ t bản mác đà phân tích nh thế nào về phơng pháp sản xuất giá trị thặng d

I. Sự chuyển hoá tiền tệ thành t bản:

1. Công thức chung của t bản:
Mọi t bản mới đầu đều biểu hiện dới một số tiền nhất định nhng tiền tệ
chỉ biến thành t bản trong những điều kiện nhất định. Nếu là tiền thông thờng
thì hoạt động theo phơng thức hàng - tiền - hàng (H-T-H). Công thức này gọi
là công thức lu thông hàng hoá giản đơn, còn nếu tiền là t bản thì vận động
theo công thức tiền - hàng - tiền (T-H-T). Công thức này gọi là công thức lu
thông của t bản. Mục đích của lu thông hàng hoá giản đơn là giá trị sử dụng.
Vì vậy sự vận động sẽ kết thúc khi những ngời trao đổi có đợc giá trị sử dụng
mà anh ta cần đến. Trái lại, mục đích sự vận động của t bản không phải là giá
trị sử dụng mà là giá trị. Hơn nữa là giá trị tăng thêm vì vậy nếu số tiền thu
về bằng số tiền ứng ra thì sự vận động trở nên vô nghĩa. Vì vậy số tiền thu về
phải lớn hơn số tiền ứng ra. Do đó công thức vận động đầy đủ của t bản là TH-T trong đó T= T + t. Số dôi ra đó (t) Mác gọi là giá trị thặng d và số tiền
ban đầu chuyển hoá thành t bản. Vậy t bản là giá trị mang lại giá trị thặng d.
Sự lớn lên của giá trị là không có giới hạn. Vì vậy sự vận động của t bản
cũng không có giới hạn. Mác gọi công thức T-H-T là công thức chung của t
bản vì mọi t bản đều biểu hiện trong lu thông dới dạng tổng quát đo dù là t
bản thơng nghiệp, t bản công nghiệp hay t bản cho vay.
2. Mâu thuẫn chung của công thức chung của t bản
T bản vận động theo công thức T-H-T trong đó T = T + t. Vậy t đợc
sinh ra nh thế nào? Nh vậy chỉ có 2 trờng hợp: trong lu thông và ngoài lu
thông.
a. Trong lu thông (Trao đổi, mua bán): Dù trao đổi ngang giá hay không
ngang giá cũng không tạo ra giá trị mới và do đó không tạo ra giá trị thặng d

1



- Trờng hợp trao đổi ngang giá (mua bán đúng giá trị ) chỉ là sự chuyển hoá
hình thái giá trị từ H - T và ngợc lại . Do đó, tiền không lớn lên, giá trị không
tăng thêm.
- Trao đổi không ngang giá:
Mua rẻ (thấp hơn giá trị) thì có lợi trong khi mua. Nhng khi bán, bán
thấp hơn giá trị thì chịu thiệt thòi.
Bán đắt (cao hơn giá trị): cái đợc lợi khi là ngời bán thì sẽ chịu thiệt khi
là ngời mua.
Mua rẻ, bán đắt: điều này chỉ giải thích sự làm giàu của những thơng
nhân cá biệt chứ không giải thích sự làm giàu của t bản nói chung
Nh vậy trao đổi không ngang giá thì giá trị không tăng thêm
b. Ngoài lu thông (xét hai nhân tố) không có sự tiếp xúc hàng tiền:
Nhân tố (T) tiền: tiền tự nó không lớn lên.
Xét nhân tố (H) hàng: Hàng ngoài lu thông tức là vào tiêu dùng:
+ Tiêu dùng vào sản xuất, tức là t liệu sản xuất. Vậy giá trị của nó
chuyển dịch dần vào sản phẩm - không tăng lên.
+ T liệu tiêu dùng, tiêu dùng cho cá nhân - cả giá trị và giá trị sử dụng
đều mất đi.
Nh vậy cả trong lẫn ngoài lu thông xét tất cả các nhân tố thì T không
tăng thêm.
Nhng nhà t bản không thể vận động ngoài lu thông, có nghĩa là nhà t
bản phải tìm thấy trên thị trờng mua đợc một thứ hàng hoá (trong lu thông )
nhng nhà t bản không bán hàng hoá đó, vì nếu bán cũng không thu đợc gì.
Nhà t bản tiêu dùng hàng hoá đó (ngoài lu thông) tạo ra một giá trị mới lớn
hơn giá trị bản thân nó - hàng hoá đó là sức lao động.
Nh vậy công thức đầy đủ có thể viết:

2



Sức lao động
T - H sản xuất hàng hoá ...H - T
TLSX
Nh vậy thì mâu thuẫn của công thức chung là t bản vận động vừa trong
lu thông nhng đồng thời vừa không trong lu thông.
3. Hàng hoá sức lao ®éng:
Søc lao ®éng lµ toµn bé thĨ lùc vµ trÝ lực tồn tại trong cơ thể con ngời,
thể lực và trí lực mà ngời đó sẽ vận dụng trong quá trình sản xuất ra một giá
trị sử dụng.
Trong bất cứ xà hội nào, sức lao động cũng đều là điều kiện cần thiết để
sản xuất. Nhng không phải bao giờ sức lao động cũng là hàng hoá. Sức lao
động chỉ biến thành hàng hoá trong những điều kiện lịch sử nhất định. Đó là:
ã Ngời có sức lao động đợc tự do về thân thể, làm chủ về sức lao động
của mình. Việc biến sức lao động thành hàng hoá đòi hỏi phải thủ
tiêu chế độ chiếm hữu nô lệ.
ã Ngời có sức lao động bị tớc đoạt hết t liệu sản xuất, để duy trì cuộc
sống phải đi làm thuê để sống. Nếu ngời lao động đợc tự do thân thể
và có t liệu sản xuất thì ngời lao động sẽ bán sản phẩm do mình làm
ra chứ không phải sức lao động.
Sự tồn tại đồng thời 2 điều kiện nói trên tất yếu biến sức lao động thành
hàng hoá. Sức lao động biến thành hàng hoá báo hiệu một giai đoạn mới
trong sự phát triển xà hội - giai đoạn sản xuất hàng hoá trở thành phổ biến,
đó là sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa. Hàng hoá sức lao động là nhân tố
tách chủ nghĩa t bản ra khỏi sản xuất hàng hoá giản đơn. Nh vậy, sức lao
động biến thành hàng hoá là điều kiện quyết định để chuyển hoá tiền tệ thành
t bản. Tuy nhiên để tiền tệ biến thành t bản thì lu thông hàng hoá và lu thông
tiền tệ phải đạt tới mức độ nhất định.

3



Sức lao động là hàng hoá đặc biệt: Sức lao động phải là hàng hoá và
giống hàng hoá thông thờng khác nhng tính đặc biệt đợc thể hiện:
Trong quan hệ mua bán:
o Chỉ bán quyền sử dụng chứ không bán quyền sở hữu và có thời
gian nhất định.
o Mua bán chịu - Giá trị sử dụng thực hiện trớc - giá trị thực hiện
sau.
o Chỉ có phía ngời bán là công nhân làm thuê - Ngời mua là nhà t
bản.
o Giá cả (tiền lơng) luôn thấp hơn so với giá trị. Vì sức lao động
phải bán trong mọi điều kiện - mua bán trong mọi điều kiện để
sinh sống.
Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động:
Giá trị hàng hoá sức lao động cũng giống nh hàng hoá thông thờng, lợng giá trị sức lao động cũng đợc ®o b»ng thêi gian lao ®éng x· héi cÇn thiÕt
®Ĩ sản xuất và tái sản xuất sức lao động. Nhng khác hàng hoá thông thờng vì
sức lao động là năng lực (khả năng) tồn tại trong cơ thể sống của con ngời, để
tái sản xuất ra năng lực đó ngời công nhân phải tiêu dùng một khối lợng sinh
hoạt nhất định để thực hiện nhu cầu tái tạo sức lao động. Nh vậy lợng giá trị
sức lao động đợc đo lờng gián tiếp bằng lợng giá trị sinh hoạt.
- Yếu tố cấu thành giá trị sức lao động:
+ Giá trị t liệu sinh hoạt cho bản thân ngời công nhân
+ Giá trị t liệu sinh hoạt cho gia đình anh ta
+ Chi phí đào tạo
- Sự vận động của lợng giá trị sức lao động (tăng và giảm):

4


Nhân tố làm tăng là do chí phí đào tạo tăng, do đòi hỏi của cách

mạng khoa học kỹ thuật.
Nhân tố làm giảm lợng giá trị sức lao động: do giá trị t liệu sinh
hoạt giảm và năng suất lao động của ngành sản xuất t liệu sinh
hoạt tăng.
Giá trị sức lao động đặc biệt khác hàng hoá thông thờng: nó
mang yếu tố tinh thần và lịch sử. Con ngời sống trong những điều
kiện kinh tế cụ thể ngoài nhu cầu vật chất còn có nhu cầu tinh
thần.
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động: cũng giống nh hàng hoá
khác giá trí sử dụng cũng đợc thể hiện khi tiêu dùng. Nhng nó khác ở chỗ
nhà t bản tiêu dùng sức lao động của công nhân và bắt công nhân lao động
kết hợp với t liệu sản xuất để tạo ra hàng hoá. Trong quá trình lao động đó
ngời công nhân đà tạo ra một giá trị mới (v + m ) trong đó có một bộ phận
ngang bằng với giá trị sức lao động của ngời công nhân nhà t bản dùng để trả
lơng cho ngời công nhân đó (đó là v), còn một bộ phận dôi ra ngoài bộ phận
sức lao động (m) nhà t bản chiếm không.
Nh vậy: Có thể nói rằng giá trị sức lao động khi nhà t bản tiêu dùng nó
tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó. Hay nói cách khác: Giá trị
sử dụng đặc biệt của hàng hoá sức lao động là nguồn gốc của giá trị và giá trị
thặng d.
Còn các hàng hoá thông thờng:
Nếu là t liệu sản xuất khi tiêu dùng trong sản xuất thì giá trị của
nó đợc dịch chuyển vào giá trị sản phẩm.
Nếu là t liệu sinh hoạt và tiêu dùng cho cá nhân thì cả giá trị lẫn
giá trị sử dụng đều mất đi.
II. Sản xuất ra giá trị thặng d

5



1. Quá trình sản xuất giá trị thặng d:
Quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa là sự thống nhát giữa quá trình tạo ra
giá trị sử dụng và quá trình lớn lên của giá trị hay quá trình sản xuất ra giá trị
thặng d.
Quá trình lao động với t cách là quá trình nhà t bản tiêu dùng sức lao
động có hai đặc trng:
Công nhân làm việc dới sự điều khiển của nhà t bản nh là một bộ phận
của t bản và đợc nhà t bản sử dụng với hiệu quả cao nhất.
Sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của nhà t bản chứ không phải
của công nhân.
Nghiên cứu quá trình sản xuất ra giá trị thặng d qua ví dụ sau:
Giả định để sản xuất 10 kg sợi cần 10 kg bông giá 10 USD, để biến 10
kg bông thành sơi, một công nhân phải lao động trong 6 giờ và mỗi giờ lao
động tạo ra một giá trị mới là 0,5 USD. Để biến 10 kg bông thành sợi hao
mòn của máy móc là 2 USD. Tiền mua sức lao động trong 1 ngày là 3 USD.
Trong quá trình sản xuất sợi đà hao phí theo thời gian lao động xà hội cần
thiết.
Giả định qúa trình lao động dừng lại ở điểm 6 giờ thi:
T bản ứng trớc

Giá trị của sản phẩm mới

- Tiền mua bông: 10 USD

- Giá trị của bông chuyển vào sợi: 10 USD

- Tiền hao mòn máy móc: 2 USD

- Giá trị của máy móc chuyển vào sợi: 2 USD


- Tiền mua sức lao động: 3 USD

- Giá trị do lao động của công nhân tạo ra
trong 6 giờ: 3 USD

Cộng: 15 USD

Cộng: 15 USD

So sánh giá trị của sản phẩm mới với giá trị t bản ứng trớc ta thấy t bản
ứng trớc cha tăng lên, do đó tiền tệ ứng ra ban đầu cha chuyển hoá thành t
b¶n.

6


Nhng giá trị sức lao động và giá trị do sức lao động tạo ra là hai đại lợng khác nhau mà nhà t bản đà tính toán. Nhà t bản đà mua sức lao động
trong 1 ngày nên việc sử dụng sức lao động trong ngày đó là thuộc quyền của
nhà t bản.
Chẳng hạn nhà t bản bắt công nhân lao động trong 12 giờ thì:
T bản ứng trớc

Giá trị của sản phẩm mới

- Tiền mua bông (20kg): 20 USD

- Giá trị của bông chuyển vào sợi: 20 USD

- Tiền hao mòn máy móc: 4 USD


- Giá trị của máy móc chuyển vào sợi: 4 USD

- Tiền mua sức lao động: 3 USD

- Giá trị do lao động của công nhân tạo ra
trong 6 giờ: 6 USD

Cộng: 27 USD

Cộng: 30 USD

So sánh giá trị của sản phẩm mới và giá trị của t bản ứng trớc ta thấy t
bản ứng trớc đà tăng lên là 3 USD (giá trị thặng d). Do đó tiền đà chuyển hoá
thành t bản
Vậy giá trị thặng d là một phần của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức
lao động do lao động công nhân sản xuất tạo ra mà nhà t bản chiếm
không. (ký hiệu là m)
Bản chất giá trị thặng d:
- Phân tích giá trị của 20Kg sợi do lao động công nhân tạo ra (lao động
có tính hai mặt)
+ XÐt vỊ lao ®éng cơ thĨ cđa ngêi lao ®éng kéo sợi, trong quá trình lao
động ngời công nhân đà bảo tồn và di chuyển giá trị của bông và máy móc
vào giá trị của sợi (c = 24)
+ Xét lao động trừu tợng trong thời gian đó ngời công nhân cũng hao
phí sức lao động nói chung tạo ra một giá trị lao động mới (v = 6) trong đó có
một phần bằng giá trị sức lao động (v = 3) nhà t bản dùng để trả lơng cho
công nhân (trả đúng giá trị sức lao động) còn bộ phận ngoài sức lao đông (m
= 3) là giá trị thỈng d.
7



- Phân tích ngày lao động của công nhân:
+ Khi năng suất lao động cao, ngày lao động của công nhân chia thành
hai phần : Thời gian lao động cần thiết (6 giờ) là thời gian lao động để tạo ra
một giá trị bằng giá trị sức lao động bỏ ra để tái sản xuất sức lao động (v=3)
+ T/gian lao động thặng d tạo ra giá trị thặng d cho nhà t bản (m = 3)
6 giờ

6giờ

-----------------------------------+------------------------------Thời gian lao động cần thiết Thời gian lao động thặng d
v

+

m

=6

Thời gian l/đ cần thiết - T/gian l/động của CN - Độ dài ngày tự nhiên
Mác: Vậy giá trị thặng d là 1phần giá trị đợc sáng tạo ra do kéo dài vợt khỏi giơí hạn mà tại điểm đó giá trị sức lao động đợc trả ngang giá.

III. Hai phơng pháp sản xuất giá trị thặng d

Cùng với quá trình phát triển của chủ nghĩa t bản cũng là quá trình phát
triển của lực lợng sản xuất, nâng cao năng suất lao động và cũng là quá trình
nâng cao trình độ bóc lột. Có thể khái quát thành hai phơng pháp sau:
1. Sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối:
Giá trị thặng d tuyệt đối là giá trị thặng d thu đợc do kéo dài tuyệt đối
ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động cần thiết không đổi. Phơng

pháp này đợc áp dụng phổ biến trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa t bản khi
còn dựa trên lao động thủ công.
Ví dụ: Ngày lao động 8 giờ chia thành:
- Thời gian lao động cần thiết là 4 giờ
- Thời gian lao động thặng d là 4 giờ
8


----------------------------------+-----------------------------4giờ
Thời gian lao động cần thiết

4giờ
Thời gian lao động thặng d
4

Tỷ suất giá trị thặng d là: m = ----100% = 100%
4
Sản xuất m tuyệt đối bằng cách kéo dài thời gian lao động thành 10 giờ
trong khi thời gian lao động cần thiết là 6 giờ
-----------------------------------+------------------------------------4giờ

6giờ

Thời gian lao động cần thiết Thời gian lao động thặng d
4
Tỷ suất giá trị thặng d là: m = ----100% = 150%
6
Với sự thèm khát giá trị thặng d, nhà t bản phải tìm mọi cách để kéo dài
ngày lao động. Nhng ngày lao động có những giới hạn nhất định. Giới hạn
trên của ngày lao động do thể chất và tinh thần của ngời lao động quyết định,

còn giới hạn dới của ngày lao động là thời gian lao động cần thiết.
Nh vậy về mặt kinh tế, ngày lao động phải dài hơn thời gian lao động
cần thiết nhng không thể vợt quá giới hạn về thể chất và tinh thần của ngời
lao động. Độ dài cụ thể của ngày lao động do cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô
sản và t sản trên cơ sở tơng quan lực lợng quyết định. Do cuộc đấu tranh của
giai cấp công nhân nên chế độ ngày làm 8 giờ đà đợc thực hiện ở các nớc t
bản chủ nghĩa.

9


2. Sản xuất giá trị thặng d tơng đối:
Giá trị thặng d tơng đối là giá trị thặng d thu đợc do rút ngắn thời gian
lao động cần thiết, kéo dài tơng ứng thời gian lao động thặng d trong điều
kiện độ dài ngày lao động không đổi.
Ví dụ: Ngày lao động 8 giờ chia thành:
- Thời gian lao động cần thiết là 4 giờ
- Thời gian lao động thặng d là 4 giờ
4
Tỷ suất giá trị thặng d là m= --------- = 100%
4
Sản xuất giá trị thặng d bằng cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết
còn 2 giờ. Thời gian lao động thặng d là 6 giờ.
6
m = ----100% = 300%
2
Bằng cách nào để rút ngắn thời gian lao động cần thiết, biết rằng thời
gian lao động cần thiết bằng giá trị tạo ra sức lao động, bằng giá trị t liệu sinh
hoạt. Muốn rút ngắn giá trị lao động cần thiết hạ thấp giá trị sức lao động,
hạ thấp giá trị t liệu sinh hoạt bằng cách tăng năng suất lao động trong ngành

sản xuất t liệu sinh hoạt.
- Khi đà có nền sản xuất công nghiệp thì có sự kết hợp cả hai phơng
pháp trên.
ý nghĩa của việc nghiên cứu:
- Về mặt lý luận thì khẳng định sự tiến bộ của lịch sử, sự phát triển lực
lợng sản xuất của chủ nghĩa t bản. Do lực lợng sản xuất phát triển, năng suất
lao động cao.
10


- V¹ch râ thùc chÊt sù bãc lét cho dï giữ nguyên hay rút ngắn ngày lao
động
- ý nghĩa thực tiƠn, trong ®iỊu kiƯn níc ta ®Ĩ cã vèn, tÝch luỹ để công
nghiệp hoá, hiện đại hoá thì sử dụng cả biện pháp tăng cờng độ, kéo dài ngày
lao động, tăng năng suất lao động. Trong đó tăng năng suất lao động là biện
pháp cơ bản lâu dài vì nó không vấp phải giới hạn
Giá trị thặng d siêu ngạch:
Là giá trị thặng d thu đợc ngoài mức trung bình do tăng năng suất lao
động cá biệt, hạ thấp giá trị cá biệt so với giá trị xà hội.
Giá trị thặng d siêu ngạch và giá trị thặng d tơng đối có một cơ sở
chunhg, đó là đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động nên giá trị thặng d
siêu ngạch chỉ là biến tớng cuả giá trị thặng d tơng đối. Tuy vậy giữa chúng
vẫn có sự khác nhau. Đó là giá trị thặng d tơng đối dựa trên năng suất lao
động xà hội còn giá trị thặng d siêu ngạch dựa trên năng suất lao động cá
biệt. Giá trị thặng d siêu ngạch sẽ đợc thay thế bằng giá trị thặng d tơng đối
khi trình độ kỹ thuật mới đợc áp dụng cá biệt trở thành đợc áp dụng phổ biến.
Vì vậy giá trị thặng d siêu ngạch mang tính chất tạm thời. Mác gọi giá trị
thặng d siêu ngạch là hình thức biến tớng của giá trị thặng d tơng đối.
Sự khác nhau giữa chúng còn thể hiện ở chỗ: giá trị thặng d tơng đối do
toàn bộ giai cấp các nhà t bản thu ®ỵc. Nã biĨu hiƯn sù tiÕn bé kü tht cđa

chđ nghĩa t bản đợc áp dụng rộng rÃi. Xét về mặt đó thì nó thể hiện quan hệ
của giai cấp công nhân và toàn bộ giai cấp các nhà t bản. Giá trịt thặng d siêu
ngạch là mục đích trực tiếp cạnh tranh mà mỗi nhà t bản cố gắng đạt đợc
trong cạnh tranh với các nhà t bản khác. Xét về mặt này, giá trị thặng d siêu
ngạch không chỉ biểu hiện mối quan hệ giữa công nhân làm thuê và nhà t bản
mà còn thể hiện mối quan hệ giữa các nhà t bản với nhau. Nh vậy giá trị
thặng d siêu ngạch là động lực trực tiếp mạnh nhất thúc đẩy các nhà t bản cải
tiến kỹ thuật, hoàn thiện tổ chức sản xuất và tổ chức lao động để tăng năng
suất lao động, làm giảm giá trị của hàng hoá.
11


IV. Quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t bản

Mỗi phơng thức sản xuất bao giờ cũng tồn tại một quy luật phản ánh
quan hệ bản chất nhất của phơng thức sản xuất đó và đóng vai trò chủ đạo
trong hệthống các quy luật kinh tế gọi là quy luật kinh tế cơ bản Theo Mác,
sản xuất ra giá trị thặng d là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t bản.
Mục đích trực tiếp của sản xuất t bản chủ nghĩa không phải là giá trị
sử dụng mà là sản xuất ra giá trị thặng d, nhân giá trị lên. Theo đuổi giá trị
thặng d bằng bất cứ thủ đoạn nào là mục đích, động cơ thúc đẩy sự hoạt động
của mỗi nhà t bản, cũng nh toàn bộ xà hội t sản.
Để sản xuất giá trị thặng d tối đa, các nhà t bản tăng cờng bóc lột công
nhan làm thuê không phải bằng cỡng bức siêu kinh tế mà bằng cỡng bức kinh
tế dựa trên cơ sở mở rộng sản xuất, phát triển kỹ thuật để tăng năng suất lao
động, tăng cờng độ lao động và kéo dài ngày lao động/
Nh vậy, sản xuất ra giá trị thặng d tối đa cho nhà t bản bằng cách tăng
số lợng lao động làm thuê và tăng mức bóc lột là nội dung của quy luật kinh
tế cơ bản của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa.
Quy luật giá trị thặng d tác động quyết định đến mọi mặt của xà hội t

bản. Nó quyết định sự phát sinh, phát triển của chủ nghĩa t bản và sự thay thế
nó bằng xà hội cao hơn, là quy luật luật vận động của phơng thức s¶n xt t
b¶n chđ nghÜa.

12



×