Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Báo cáo thực hành môn hóa phân tích môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.13 MB, 82 trang )

Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC BẢNG
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Nước máy trường Đại học Nguyễn Tất Thành.
Lí do chọn nơi lấy mẫu.
Dụng cụ và phương pháp lấy mẫu.
Bảo quản mẫu.

1.
2.
3.

PHẦN 2: THÍ NGHIỆM

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ TỔNG KẾT

1|Page

G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Vị trí lấy mẫu thông qua bản đồ Google Map.
Hình 2: Vị trí lấy mẫu thông qua bản đồ Google Earth.
Hình 3: Chuẩn bị đồ bảo hộ đi lấy mẫu nước.


Hình 4: Cân BaCl2 cho vào các mẫu
Hình 5:Đem mẫu đã chuẩn bị đo độ hấp thụ bằng máy UV-VIS
Hình 6: Vệ sinh bình sau khi tiến hành thí nghiệm
Hình 7: Đong 50ml nước mẫu
Hình 8:Tráng cuvet
Hình 9: Vệ sinh cuvet
Hình 10: Đặt mẫu trắng và mẫu phân tích vào vị trí
Hình 11: Đậy nắp và chọn bước sóng và đọc kết quả S1
Hình 12: Vệ sinh cuvet
Hình 13: Biểu đồ đường chuẩn độ màu
Hình 14: Đong 50ml nước mẫu
Hình 15: Tráng cuvet
Hình 16: Mẫu trắng R,mẫu phân tích S1
Hình 17: Đậy nắp và chọn bước sóng
Hình 18: Blanking mẫu và ghi kết quả S1
2|Page

G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

Hình 19: Vệ sinh cuvet
Hình 20: Biểu đồ đường chuẩn độ đục
Hình 21: Cho 3 ống nghiệm đã có mẫu vào tử sấy
Hình 22: Mẫu sau khi đã sấy trong tủ 15’
Hình 23: Đổ COD vào bình erlen đã đánh số sẵn
Hình 24: Nhỏ 2 giọt chỉ thị Feroin vào bình
Hình 25: Sau khi đã cho COD và chất chỉ th ị Feroin
Hình 26: Đang chuẩn độ bằng dung dịch FAS 0,1N bằng pipet 1ml

Hình 27: cho 50ml mẫu vào erlen
Hình 28: cho phenolphthalein vào mẫu
Hình 29: cho sulfuric axit vào mẫu
Hình 30: cho 0,5g K2S2O8 vào bình
Hình 31: Đun mẫu
Hình 31: Thêm 1 giọt Phenolphthalein
Hình 32: Trung hòa với NaOH
Hình 33: Thêm 2ml molybdateHình 34: Thêm 0,25 ml SnCl2
Hình 35: Đo độ hấp thụ bằng máy UV-VIS
Hình 36: Vệ sinh bình sau khi tiến hành thí nghiệm
Hình 37: Biểu đồ đường chuẩn Photpho
Hình 38: Định mức mẫu 25ml nước cẩt
3|Page

G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

Hình 39: Tiến hành cho dd đệm
Hình 40: Lấy chất chỉ thị mày EBT cho vào bình
Hình 41: Cho dung dịch EDTA
Hình 42: Thu kết quả
Hình 43:Vệ sinh bình sau khi tiến hành thí nghiệm
Hình 44: Giấy lọc sau khi sấy
Hình 45: Lấy ra đem cân giấy lọc
Hình 46: Đang dùng bình tia vào giấy l ọc
Hình 47: Đợi nước lăng xuống
Hình 48: Giấy lọc trong bình hút ẩm
Hình 49: Đem cân lại giấy lọc thu kết quả

Hình 50:Vệ sinh bình sau khi tiến hành thí nghiệm
Hình 51: Đang lấy acid chlohydric đậm đặc
Hình 52: Lấy mẫu nước 50ml cho vao bình erlen
Hình 53: Cho dung dịch đệm vào bình
Hình 54: Đem kết quả đo bước sóng 510 nm
Hình 55: Lấy mẫu nước 50ml cho vao bình erlen
Hình 56: Lấy 2 ml dung dịch HCl đậm đặc
Hình 57: Đun mẫu
Hình 58: Định mức mẫu đến 50ml bằng bình tia
4|Page

G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

Hình 59:Cho dd đệm sắt
Hình 60: cho Phenanthroline
Hình 61: Mẫu đã hoàn thành
Hình 62 : Đặt vào máy đó quang thu bước song 510nm
Hình 63: Biểu đồ đường chuẩn Sắt
Hình 64: Cho mẫu vào bình erlen
Hình 65: Đang vệ sinh đầu điện cực máy pH
Hình 66: Đặt đầu điện cực vào mẫu và chờ kết quả
Hình 67: Thu kết quả cuối khi chờ 15s máy không nhảy số
Hình 68 : Thực hiện xog vệ sinh đầu điện cực và lắp vào giá
Hình 69: Lấy mẫu để chuẩn bị đo pH
Hình 70: Xác định độ pH rồi lấy 50ml cho vào erlen
Hình 71: Thêm chất chỉ thị Phenolphthalein
Hình 72: Lấy NaOH 0,02N Đinh phân đến khi sang màu tím nh ạt

Hình 73: Lấy mẫu để chuẩn bị đo pH
Hình 74: Xác định độ pH rồi lấy 50ml cho vào erlen
Hình 75: Cho dd chỉ thị màu tổng hợp vào bình erlen
Hình 76: Cho H2SO4 0,02N định phân
Hình 77: Dung dịch đã chuẩn độ xong

5|Page

G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Bảng đường chuẩn và mẫu .
Bảng 2 : bảng bước sóng thu được của sulfate
Bảng 3: dãy chuẩn cho sẵn của độ màu
Bảng 4: Dãy chuẩn cho sẵn của Photpho
Bảng 5: Dãy chuẩn cho sẵn của Sắt.
Bảng 6 : Bảng giới hạn chỉ tiêu nước sinh hoạt

6|Page

G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG



Nước máy trường Đại học Nguyễn Tất Thành:

Hình 1: Vị trí lấy mẫu thông qua bản đồ Google Map.

Hình 2: Vị trí lấy mẫu thông qua bản đồ Google Earth.

7|Page

G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

Lý do chọn nơi lấy mẫu: Nhóm 5 của em đã suy nghĩ và đưa ra
những ý kiến chọn những kênh rạch hay sông h ồ bị ô nhiễm đ ể đi
phân tích, nhưng rồi cả nhóm lại quyết định theo hướng khác là
chọn nước trường làm mẫu để báo cáo vì chúng em nh ận th ấy m ục
đích chung của việc phân tích này là xem trong lượng ch ất m ẫu đó có
nhũng chất nguy hại gì? nếu như nhiều sẽ ảnh hưởng s ức khoẻ nh ư
thế nào để đánh giá và có bước khắc phục vậy tại sao ta l ại không
chọn nguồn nước mà ta sinh hoạt khi còn học tại ngôi trường này đ ể
xem nước ở đây có thật sự tốt không? và vấn đề th ứ 2 là nhóm em
cũng từng suy nghĩ tại sao ở nước ngoài thì nước sinh hoạt tại tường
của họ lại có thể uống được mà trường ta lại không. Thế nên nhóm
đã quyết định chọn nguồn nước trường làm mẫu để phân tích m ặc
dù biết vẫn còn những mặt hạn chế vì là n ước máy nên l ượng ch ất
phân tích để xảy ra những phản ứng rất thấp nên ph ải làm đi làm
lại nhiều lần.
2. Dụng cụ và phương pháp lấy mẫu

Dụng cụ:
- Thiết bị lấy mẫu: Can nhựa
- Thiết bị bảo hộ: Găng tay y tế, khẩu trang
- Bình chứa mẫu: Dùng chất liệu nhựa 2 lít, có nút đ ậy, đã dán nhãn
ghi mẫu từng số 1,2, ngày lấy và địa điểm.
- Dụng cụ chứa mẫu phải đạt những yêu cầu sau đây:
+ Bền.
+ Có nút đậy kín.
+ Phãi có kích thước đạt yêu cầu do giáo viên cung cấp.
+ Không gây ô nhiễm mẫu trong quá trình bảo quản.
- Chú ý ghi nhận đầy đủ trên bình ch ứa m ẫu:
+ Thời gian lấy mẫu:
+ Tên Người lấy mẫu: Minh Hoà
+ Loại mẫu: nước máy
1.



8|Page

G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

Hình 3: Chuẩn bị đồ bảo hộ đi lấy mẫu nước.


Phương pháp lấy mẫu:
Mẫu nước được lấy tại trường nên tính chất nó thay đổi dựa vào nhiệt

độ cũng như thời gian nên khi lấy chọn nơi gần bị trí máy bơm nhất là
tốt vì khi đó sẽ bớt đi nhứng yếu tố ngẫu nhiên do đi qua ống n ước, và
khi phân tích cần lắc đều để các chất có trong mẫu không đóng cặn
dưới đáy bình chứa.
3. Bảo quản mẫu.
Bảo quản mẫu là công việc quan trọng nó giúp cho việc phân tích
chuẩn xác hơn không bị các yếu tố bên ngoài ảnh h ưởng tr ực ti ếp t ới
mẫu, góp phần quan trọng cho việc phân tích ổn định không bị bi ến
đổi trong quá trình vận chuyển. Thời gian càng ngắn thì kêt qu ả phân
tích càng chính xác.

9|Page

G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

PHẦN 2: THÍ NGHIỆM
1

SULFATE

1.1 Chuẩn bị dụng cụ hoá chất.
1.1.1 Thiết Bị sử dụng.

Máy so màu quang phổ
(Spectrophotometer)

1.1.2 Dụng cụ sử dụng.

Erlen 125ml:
8cái( từ 0 đến 6)

10 | P a g e

G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

Pipet 25 ml:
1cái

Pipet 10ml:
2cái

Bình định mức 50ml:
6cái
1.1.3

Hoá chất sử dụng.
Dung dịch đệm

Barium Chloride BaCl2 tinh thể
Dung dịch sulfate chuẩn

1.2 Tiến hành thí nghiệm.
Bước 1: Chuẩn bị đường chuẩn và mẫu bỏ vào 7 bình erlen theo bảng đường
chuẩn cho trước.
STT


0

1

2

3

4

5

Vdd sulfate chuẩn, ml

0

2

4

6

8

10

V nước cất, ml

50


48

46

44

42

40

11 | P a g e

G V: Tr ầ n T h à n h

6


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

V mẫu nước, ml

50

Vdd đệm, ml

10

10


10

10

10

10

10

BaCl2 tinh thể, g

1

1

1

1

1

1

1

C (mg/l)

0


4

8

12

16

20

Bảng 1: Bảng đường chuẩn và mẫu .
Bước 2: Cân phân tích 1g BaCl2 tinh thể cho vào các bình trên, lắc đều để hòa tan
hoàn toàn BaCl2 thành dung dịch đồng nhất

Hình 4: Cân BaCl2 cho vào các mẫu
Bước 3: Đem 7 bình dung dịch chuẩn và mẫu đã chuẩn bị đi đo độ hấp thụ A ở
bước sóng λ = 420 nm. Thời gian đo không quá 5 phút để tránh lắng đọng kết
tủa BaSO4.

12 | P a g e

G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

Hình 5:Đem mẫu đã chuẩn bị đo độ hấp thụ bằng máy UV-VIS
Bước 4:Vệ sinh dụng cụ và bề măt nơi làm thí nghiệm

Hình 6: Vệ sinh bình sau khi tiến hành thí nghiệm


13 | P a g e

G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

1.3 Kết quả.
STT

C(mg/l)

Abs

0

0

0.70

1

4

0.041

2

8


0.038

3

12

0.071

4

16

0.078

5

20

0.238

6

0.058
Bảng 2 : bảng bước sóng thu được của sulfate

Thu được bước sóng của 7 bình nhưng do mặt hạn chế của máy nên th ật
sự không có độ chính sát cao

14 | P a g e


G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.
Bài 2: ĐỘ MÀU

2.1 Chuẩn bị dụng cụ hoá chất.
2.1.1 Thiết bị sử dụng.
Máy so màu quang phổ
(Spectrophotometer)

2.1.2 Dụng cụ sử dụng.
Erlen 125ml:
7cái( từ 0 đến 6)

Pipet 25 ml:
1cái

Pipet 10ml:
2cái

Bình định mức 50ml:
6cái

2.1.3

Hoá chất sử dụng.

2.2 Tiến hành thí nghiệm.

Bước 1: Lắc thật kĩ bình mẫu. Đong 50ml nước mẫu cho vào bình erlen 250ml

15 | P a g e

G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

Hình 7: Đong 50ml nước mẫu
Bước 2: Chuẩn bị 1 mẫu trắng : Tráng cuvet 2-3 lần với nước cất-> đổ nước cất
vào cuvet-> dùng giấy mềm lau sạch phần trơn của cuvet-> Đặt vào vị trí R
-Chuẩn bị 1 mẫu nước cần phân tích: Tráng cuvet 2-3 lần với nước mẫu-> đổ
nước mẫu vào cuvet-> dùng giấy mềm lau sạch phần trơn của cuvet-> Đặt vào
vị tri S1

Hình 8:Tráng cuvet

16 | P a g e

Hình 9: V ệ sinh cuvet

G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

Hình 10: Đặt mẫu trắng và mẫu phân tích vào vị trí
Bước 3: Đậy nắp chọn bước sóng 455nm->ENTER. Blanking mẫu chọn nút move
simple đến S1 và đọc kết quả


Hình 11: Đậy nắp và chọn bước sóng và đọc kết quả S1
Bước 4: Sau khi hoàn thành đo độ màu thực hiện vệ sinh cuvet với nước cất

17 | P a g e

G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

Hình 12: Vệ sinh cuvet

2.3 Kết quả.
Độ hấp thụ đo ở bước sóng 455nm là 0,090A.

Theo số liệu dãy chuẩn cho sẵn ta vẽ được đường chuẩn
STT

Độ màu

Abs

1

0

0.003

2


50

0.016

3

100

0.03

4

150

0.044

5

200

0.057

6

250

0.075

Bảng 3: dãy chuẩn cho sẵn của độ màu


18 | P a g e

G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

Hình 13: Biểu đồ đường chuẩn độ màu

Bài 3: ĐỘ ĐỤC

3.1 Chuẩn bị dụng cụ hoá chất.
3.1.1 Thiết bị sử dụng.
Máy so màu quang phổ
(Spectrophotometer)

3.1.2 Dụng cụ sử dụng.
Ống đong 50 ml

1

19 | P a g e

G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

1


Erlen 250 ml

3.1.3 Hoá chất sử dụng.
3.2 Tiến hành thí nghiệm.
Bước 1: Lắc thật kĩ bình mẫu. Đong 50ml nước mẫu cho vào bình erlen 250ml

Hình 14: Đong 50ml nước mẫu
Bước 2: Chuẩn bị 1 mẫu trắng : Tráng cuvet 2-3 lần với nước cất-> đổ nước cất
vào cuvet-> dùng giấy mềm lau sạch phần trơn của cuvet-> Đặt vào vị trí R và
Chuẩn bị 1 mẫu nước cần phân tích: Tráng cuvet 2-3 lần với nước mẫu-> đổ
nước mẫu vào cuvet-> dùng giấy mềm lau sạch phần trơn của cuvet-> Đặt vào
vị tri S1. Sau đó đậy nắp chọn bước sóng 450nm->ENTER
20 | P a g e

G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

Hình 15: Tráng cuvet

16: Mẫu trắng R,mẫu phân tích S1

Hình
Hình 17: Đậy nắp và chọn bước sóng

Bước 3: Blanking mẫu chọn nút move simple đến S1 và đọc kết quả

21 | P a g e


G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

Hình 18: Blanking mẫu và ghi kết quả S1
Bước 4 : Sau khi thực hiện đo độ đục vệ sinh lại cuvet để lại bị trí cũ

Hình 19: Vệ sinh cuvet

3.3 Kết quả.
Độ hấp thụ đo ở bước sóng 450nm là 0,058A

Theo số liệu dãy chuẩn cho sẵn ta vẽ được đường chuẩn:

22 | P a g e

STT

Độ đục

Abs

1

0

0.035
G V: Tr ầ n T h à n h



Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

2

8

0.070

3

16

0.105

4

24

0.141

5

32

0.176

6


40

0.211

7

48

0.246

Bảng 4: Dãy chuẩn cho sẵn của độ đục

Hình 20: Biểu đồ đường chuẩn độ đục

23 | P a g e

G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

Bài 4: COD (Chemical Oxygen Demand)

4.1 Chuẩn bị dụng cụ hoá chất.
4.1.1 Thiết bị sử dụng.
Tủ sấy 150oC hoặc Bộ máy phản ứng COD.

Tủ sấy 150oC

24 | P a g e


G V: Tr ầ n T h à n h


Bài Báo Cáo Thực Hành Nhóm 5, Sáng Thứ 2.

4.1.2 Dụng cụ sử dụng.

Pipet thường hoặc pipet bán tự
động 5ml (2 cây), 1ml (1 cây).

Ống nghiệm COD 10ml: 3 ống.
Giá để ống nghiệm COD.

Bình erlen 50ml: 3 erlen.

4.1.3 Hoá chất sử dụng.

25 | P a g e

G V: Tr ầ n T h à n h


×