Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TRẮC NGHIỆM đại CƯƠNG về ĐƯỜNG THẲNG và mặt PHẲNG PHẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.61 KB, 17 trang )

TRẮC NGHIỆM ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG PHẦN 1
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng. Trong không gian
A. Hình biểu diễn của một hình tròn thì phải là một hình tròn.
B. Hình biểu diễn của một hình chữ nhật thì phải là một hình chữ nhật.
C. Hình biểu diễn của một tam giác thì phải là một tam giác.
D. Hình biểu diễn của một góc thì phải là một góc bằng nó.
Câu 2: Cho hình chóp S . ABCD như hình vẽ bên dưới.Có
ABCD là tứ giác lồi. Với W là điểm thuộc vào
các cạnh SD , X là giao điểm của hai đường
thẳng AC với BD và Y là giao điểm hai đường
thẳng SX với BW .Gọi P là giao điểm đường DY
và  SAB  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định
đúng?
A. P là giao điểm của hai đường thẳng DY với

SB .

Câu 3:

B. P là giao điểm của hai đường thẳng DY với SA .
C. P là giao điểm của hai đường thẳng DY với AB .
D. P là giao điểm của hai đường thẳng BW với SC .
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là một tứ giác ( AB không song song với
CD ). Gọi M là trung điểm của SD , N là điểm nằm trên cạnh SB sao cho
SN  2NB , O là giao điểm của AC và BD . Giả sử đường thẳng d là giao tuyến
của  SAB  và  SCD  . Nhận xét nào sau đây là sai

Câu 4:

A. d cắt MN .
B. d cắt AB .


C. d cắt SO .
D. d cắt CD .
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , K lần
lượt là trung điểm của CD, CB, SA . Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng

 MNK 

là một đa giác  H  . Hãy chọn khẳng định đúng:

A.  H  là một hình thang.

B.  H  là một ngũ giác.
Trang
1/16


C.  H  là một hình bình hành.
Câu 5:

Cho bốn điểm A, B, C , D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB, AD
lần lượt lấy các điểm M và N sao cho MN cắt BD tại I . Điểm I không thuộc
mặt phẳng nào sao đây:
A.  ABD  .

Câu 6:

D.  H  là một tam giác.

B.  BCD  .


C.  CMN  .

D.  ACD  .

Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác. Gọi M , N lần lượt là hai điểm thuộc
vào các cạnh AC , BC , sao cho MN không song song AB . Gọi K là giao điểm
đường MN và  SAB  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Câu 7:

A. K là giao điểm của hai đường thẳng MN với SA .
B. K là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM .
C. K là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB .
D. K là giao điểm của hai đường thẳng BN với AM .
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , K lần
lượt là trung điểm của CD, CB, SA . Gọi H là giao điểm của AC và MN .Giao
điểm của SO với  MNK  là điểm E . Hãy chọn cách xác định điểm E đúng nhất
trong bốn phương án sau:

A. E là giao của KM với SO .
C. E là giao của KN với SO .
Câu 8:

Câu 9:

B. E là giao của KH với SO .
D. E là giao của MN với SO .
Cho tứ giác lồi ABCD và điểm S không thuộc mp  ABCD  . Có nhiều nhất bao
nhiêu mặt phẳng xác định bởi các điểm A, B, C , D, S ?
A. 5 .

B. 6 .
C. 8.
D. 7.
Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác. Gọi M , N lần lượt là hai điểm thuộc
vào các cạnh AC , BC , sao cho MN không song song AB . Gọi đường thẳng a
là giao tuyến các  SMN  và  SAB  . Tìm a ?

A. a �SQ . Với Q là giao điểm của hai đường thẳng BH với MN , với H là điểm
thuộc SA .
B. a �MI . Với I là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB .
C. a �SO . Với O là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN .
D. a �SI . Với I là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB .
Câu 10: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng:
A. Qua ba điểm không thẳng hàng có vô số mặt phẳng.
B. Qua hai điểm có một và chỉ một mặt phẳng.
C. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng sẽ có vô số điểm chung.
D. Trong không gian, một đường thẳng và một mặt phẳng có tối đa một điểm
chung.
Trang
2/16


Câu 11: Để biểu diễn một hình trong không gian, quy tắc nào sau đây không đúng:
A. Hai đường thẳng song song biểu diễn bằng hai đường thẳng song song
hoặc trùng.
B. Hai đoạn thẳng bằng nhau được biểu diễn bằng hai đường thẳng bằng
nhau.
C. Đường trông thấy được biểu diễn bằng nét vẽ liền, đường bị khuất được
biểu diễn bằng nét đứt đoạn.
D. Giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng.

Câu 12: Nếu hai mặt phẳng có điểm chung thì tất cả những điểm chung của chúng sẽ
nằm trên:
A. Một đường tròn.
B. Một đoạn thẳng.
C. Một đường thẳng.
D. Nằm tùy ý.
Câu 13: Một mặt phẳng được xác định nếu biết:
A. Bốn điểm không thẳng hàng.
B. Một điểm và một đường thẳng.
C. Hai đường thẳng.
D. Ba điểm không
thẳng hàng.
Câu 14: Cho mp  P  , điểm A thuộc mp  P  và điểm B không thuộc mp  P  . Đường
thẳng d đi qua hai điểm A và B Giữa d và  P  sẽ có:
A. Vô số điểm chung.

B. Đúng một điểm

chung.
C. Ít nhất hai điểm chung.

D. Nhiều hơn một điểm chung.

 P  và  Q  cắt nhau theo giao tuyến d Trong  P  cho
trong  Q  cho đường thẳng b . Giả sử a �b  M , a �d  N ,

Câu 15: Cho hai mặt phẳng
đường thẳng a ,

d �b  K . Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Ba điểm M , N , K thẳng hàng.
B. Ba điểm M , N , K trùng nhau.
C. Ba điểm M , N , K lập thành tam giác cân.
D. Ba điểm M , N , K
lập thành tam giác vuông.
Câu 16: Trong không gian cho mặt phẳng  P  và ba điểm A, B, C không nằm trong  P  .
Gọi M , N , K lần lượt là giao điểm của các đường thẳng AB, AC , BC với mặt
phẳng  P  . Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. Ba điểm M , N , K thẳng hàng.
B. Ba điểm M , N , K trùng nhau.
C. Ba điểm M , N , K lập thành tam giác cân.
D. Ba điểm M , N , K
lập thành tam giác vuông.
Câu 17: Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt
nhau thì ba đường thẳng đó:
A. Song song.
B. Trùng nhau.
C. Đồng quy.
D. Không tồn tại ba đường thẳng như
vậy.
Câu 18: Cho hình chóp S . ABCD . Gọi M , N , P , Q , R , T lần lượt là trung điểm AC , BD , BC ,
CD , SA , SD .Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng?
A. M , P , R , T .
B. M , Q , T , R .
C. M , N , R , T .
D. P , Q , R , T .

Trang
3/16



Câu 19: Trong mặt phẳng

 P

cho tứ giác lồi ABCD . Gọi S là điểm nằm ngoài mặt

phẳng  P  . Hai đường thẳng nào sau đây cắt nhau:
A. SA và BC .

B. SC và BD .
C. SB và AD .
D. AC và BD .
Câu 20: Trong mặt phẳng  P  cho tứ giác lồi ABCD . Gọi S là điểm nằm ngoài mặt
phẳng  P  , O là giao điểm của AC và BD , M là trung điểm của SC Hai đường
thẳng nào sau đây cắt nhau:
A. SO và AM .
B. AM và SB .

C. BM và SD .

D. DM và SB .

Câu 21: Hình tứ diện có:
A. Bốn cạnh

B. Năm cạnh

C. Sáu cạnh


D. Bảy cạnh

Câu 22: Hình tứ diện có:
A. Bốn đỉnh

B. Năm đỉnh

C. Năm đỉnh

D. Bảy đỉnh

Câu 23: Cho hình tứ diện ABCD Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. AB và CD cắt nhau.
B. Bốn điểm A, B, C , D không đồng
phẳng.
C. Bốn điểm A, B, C , D thẳng hàng.
D. AC và BD cắt nhau.
Câu 24: Các mặt của hình tứ diện là:
A. Tứ giác
B. Tam giác

C. Hình bình hành D. Hình vuông

Câu 25: Hình chóp tứ giác là hình chóp có:
A. Mặt bên là tứ giác
tứ giác
C. Mặt đáy là tứ giác
giác

B. Tất cả các mặt là

D. Bốn mặt là tứ

Câu 26: Cho hình chóp S . ABCD Giao tuyến của hai mặt phẳng  SAB  và  SBC  là đường
thẳng:
A. SA

B. SB

C. SB

D. AC

Câu 27: Cho hình chóp S . ABCD . Gọi O là giao điểm của AC và Gọi BC . Giao tuyến của
hai mặt phẳng  SAO  và  SBC  là đường thẳng:
A. SA

B. SB

C. SC

D. SO

Câu 28: Cho hình chóp S . ABCD . Gọi O là giao điểm của AC và BC Giao tuyến của hai
mặt phẳng  SAO  và  SBD  là đường thẳng:
A. SA .
B. SB .
C. BD .
D. SO .
Câu 29: Cho hình chóp S . ABCD . Gọi M là trung điểm của SB. MD là giao tuyến của hai
mặt phẳng nào?

A.  SMD  và  ABCD  .

B.  SMD  và  SBD  .

C.  BMD  và  SAD  .

D.  BMD  và  SBD  .
Trang
4/16


Câu 30: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của CD và AD , G là trọng
tâm tam giác ACD . BG là giao tuyến của hai mặt phẳng nào?
A.  ABM  và  BCN  .

B.  ABM  và  BDM  .

C.  BCN  và  ABC  .

D.  BMN  và  ABD  .

Câu 31: Cho tứ diện ABCD . Gọi N , K lần lượt là trung điểm của AD và BC . NK là giao
tuyến của mặt phẳng  BCN  với mặt phẳng nào?
A.  ABC  .

B.  ABD  .

C.  AKD  .

D.  AKB  .


Câu 32: Cho tứ diện ABCD Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC . MN là giao
tuyến của hai mặt phẳng nào?
A.  BMC  và  AND  .

B.  ABC  và  ADN  .

C.  BMC  và  ACD  .

D.  BMN  và  ACD  .

Câu 33: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. M, N lần lượt là trung điểm
của BC và SD . Giao tuyến của hai mặt phẳng  AMN  và  SCD  là:
A. Đường thẳng NI với I là giao điểm giữa SC và MN .
B. Đường thẳng NI với I là giao điểm giữa SC và AM .
C. Đường thẳng NI với I là giao điểm giữa CD và AM .
D. Đường thẳng NI với I là giao điểm giữa CD và MN .
Câu 34: Chọn mệnh đề đúng sau: Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi nó:
A.qua ba điểm.
B.qua một điểm và một đường thẳng.
C.qua hai đường thẳng cắt nhau.
D.qua bốn điểm.
Câu 35: Cho tứ diện ABCD có I , J lần lượt là trung điểm AC , BC . Gọi K thuộc BD sao
cho KD  KB . Gọi E là giaođiểm của JK và CD , F là giao điểm của AD và IE .
Giao tuyến của  IJK  và  ACD  là:

A. Đường thẳng AI .
B. Đường thẳng JF .
C. Đường thẳng JE .
D. Đường thẳng IE .

Câu 36: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
A. Nếu hai đường thẳng không song song thì cắt nhau.
B. Nếu hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
C. Nếu đường thẳng và mặt phẳng không có điểm chung thì chúng song song
với nhau.
D. Hai đường thẳng song song nếu
chúng không có điểm chung.
Câu 37: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào Đúng?
A. một đường thẳng cắt hai đường thẳng cho trước thì cả ba đường thẳng đó
cùng nằm trong một mặt phẳng.
B. một đường thẳng cắt 2 đường thẳng cắt nhau trước thì cả 3 đường thẳng
đó cùng nằm trong một mặt phẳng.
C. Một đường thẳng cắt 2 đường thẳng cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì cả 3
đường thẳng đó đồng phẳng.
D. Một đường thẳng cắt 2 đường thẳng chéo nhau thì 3 đường thẳng đó đồng
phẳng.
Trang
5/16


Câu 38: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau.
B. hai đường thẳng không song song thì chéo nhau.
C. hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
D. hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
Câu 39: Cho tứ diện ABCD . M , N là hai điểm lần lượt thuộc hai cạnh AB, AC sao cho
MN cắt BC tại I . Khẳng định nào sau đây là đúng
A.Đường thẳng MN cắt đường thẳng CD .
B.Đường thẳng DN
cắt đường thẳng AB .

C.  AMN  không có điểm chung với  DBC  .
D.  DMN  �(DBC)  DI
.
Câu 40: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là trung điểm SB ,

N là điểm thuộc cạnh SC sao SC  3SN . Giao điểm của SD và  AMN  là

Câu 41:
phẳng

Câu 42:

Câu 43:

A.Điểm P thuộc cạnh SD sao cho SD  3SP .B.Giao điểm của MN và SD .
C.Trung điểm của cạnh SD .
D.Không có.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai
A.Qua hai đường thẳng song song, luôn xác định được duy nhất một mặt
.
B.Nếu hai mặt phẳng có 1 điểm chung thì chúng có vô số điểm chung.
C.Tồn tại 4 điểm không đồng phẳng.
D.Qua 3 điểm luôn xác định duy nhât một mặt phẳng.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào Đúng?
A. ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì đồng quy.
B. ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì đồng phẳng.
C. ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một và không đồng phẳng thì đồng quy.
D. ba đường thẳng đồng quy thì đồng phẳng.
Cho tứ diện ABCD có I , J lần lượt là trung điểm AC , BC ; K thuộc BD sao cho
KD  KB . Gọi E là giao điểm của JK và CD , F là giao điểm của AD và IE .

Giao tuyến của  IJK  và  ACD  là:
A. Đường thẳng AI .
C. Đường thẳng JE .

B. Đường thẳng JF .
D. Đường thẳng IE .
Câu 44: Cho hình bình hành ABCD nằm trong mặt phẳng  P  và một điểm S nằm
ngoài mặt phẳng  P  Gọi M là điểm nằm giữa S và A ; N là điểm nằm giữa S
và B ; giao điểm của hai đường thẳng AC và BD là O ; giao điểm của hai
đường thẳng CM và SO là I ; giao điểm của hai đường thẳng NI và SD là J .
Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  SAD  và  CMN  là:
A. MJ .
B. MI .
C. NJ .
D. NI .
Câu 45: Cho hình tứ diện ABCD có ABCD lần lượt là các điểm thuộc cạnh BC và BD
sao cho MN không song song CD . Gọi K là giao điểm của MN và

 ACD  .

Khẳng định nào sau đây đúng?
A. K là giao của CM và DN .
B. K là giao MN và AC .
C. K là giao của MN và AD .
D. K là giao của MN và CD .
Câu 46: Cho hình chóp S . ABCD . M là điểm thuộc cạnh SB (không trùng với S và B ).
Thiết diện tạo bởi  AMD  và hình chóp S . ABCD là:
A.Ngũ giác.

B.Tứ giác.


C.Tam giác.

D.Không có.
Trang
6/16


Câu 47: Chọn mệnh đề đúng Sau: Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi nó:
A. qua 3 điểm.
B. qua một điểm và một đường
thẳng.
C. qua 2 đường thẳng cắt nhsau.
D. qua 4 điểm.
Câu 48: Trong không gian cho 4 điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao
nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho?
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 2.
Câu 49: Cho hình chóp S . ABCD , đáy là hình thang, đáy lớn AB , Gọi O là giao của AC với
BD . M là trung điểm SC . Giao điểm của đường thẳng AM và mp  SBD  là:

A. I , với I  AM �SO .
B. I , với I  AM �BC .
C. I , với I  AM �SB .
D.
với
I,
I  AM �SC .

Câu 50: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , K
lần lượt là trung điểm của CD , CB , SA .
Cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau:
A. SO và KH .
B. MN và SB .
C. KM và SC .
D. MN và SA .
Câu 51: Cho tứ diện ABCD ; M là trung điểm của canh AC . N là điểm thuộc cạnh AD
sao cho AN  2 ND . O là điểm thuộc miền trong của BCD . Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A.  OMN  đi qua giao điểm của hai đt MN và CD .
B.  OMN  chứa đt CD .
C.  OMN  chứa đt AB .
D.  OMN  đia qua điểm A .
Câu 52: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là một tứ giác ( AB không song song với
CD ). Gọi M là trung điểm của SD , N là điểm nằm trên cạnh SB sao cho

SN  2 NB , O là giao điểm của AC và BD .Giao điểm của MN với  ABCD  là điểm
K . Hãy chọn cách xác định điểm K đúng nhất trong bốn phương án sau:
A. K là giao điểm của MN với SO .
B. K là giao điểm của MN với BC .
C. K là giao điểm của MN với AB .
D. K là giao điểm của MN với BD .
Câu 53: Cho hình chóp ABCD . Gọi M , N , P , Q , R , S lần lượt là trung điểm của các
cạnh AC , BD , AB , CD , AD , BC . Các điểm nào sau đây cùng thuộc một mặt
phẳng:
A. P , Q , R , S .
B. M , P , R , A . C. M , N , P , Q . D. M , N , R , S .
Câu 54: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang, đáy lớn AB, Gọi O là giao của AC với
BD. M là trung điểm SC.Giao điểm của đường thẳng AM và mp(SBD) là:

A. I, với I  AM �BC .
B.
I,
với
I  AM �SO .
C. I, với I  AM �SB .
D.
I,
với
I  AM �SC .
Trang
7/16


Câu 55: Cho hình chóp S . ABCD với đáy ABCD là tứ giác lồi. Thiết diện của mặt phẳng
( ) tùy ý với hình chóp không thể là
A. Lục giác.
B. Ngũ giác.
C. Tứ giác.
D. Tam giác.
Câu 56: Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Cắt hình chóp bằng mặt
phẳng  MNP  , trong đó M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB , AD , SC .
Thiệt diện nhận được là:
A. Tứ giác.
B. Lục giác.
C. Ngũ giác.
D. Tam giác.
Câu 57: Cho hình chóp S . ABCD với AC và BD giao nhau tại M , AB và CD giao nhau tại

N . Hai mặt phẳng  SAC  và  SBD  có giao tuyến là:

A. SA .
B. SM .
C. SN .
D. MN .
Câu 58: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và tam giác
ABD , E là trung điểm AD . Khi đó giao tuyến của mp  BMN  và mp  BCD  là:

A. CD .
B. Đường thẳng qua E và song CD .
C. Đường thẳng qua B và song CD . D. Đường thẳng qua A và song CD .
Câu 59: Cho hình chóp S . ABCD . Gọi M là điểm trên cạnh AB ( M khác A , B ), N là
điểm trên cạnh SC ( N khác S , C ). Giao điểm của MN và  SBD  là :
A. Giao điểm của đường thẳng MN với SB .
B. Giao điểm của đường thẳng MN với SD .
C. Giao điểm của đường thẳng MN với BD .
D. Giao điểm của đường thẳng MN với đường thẳng SI với I là giao điểm
của BD và CM .
Câu 60: Cho hình chóp S . ABC . Gọi M , N lần lượt là hai điểm thuộc các cạnh AC , BC
sao cho MN không song song với AB . Gọi đường thẳng a là giao tuyến của

 SMN 

và  SAB  . Tìm a ?

A. a là SI . Với I là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB .
B. a là MI . Với I là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB .
C. a là SO . Với O là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN .
D. a là SQ . Với Q là giao điểm của hai đường thẳng BN với AM .
Câu 61: Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là tứ giác lồi với AB và CD không song song.
Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD . Gọi d là giao tuyến của

các mặt phẳng  SAB  và  SCD  . Tìm d ?
A. d �SI .
B. d �AC .
C. d �BD .
D. d �SO .
Câu 62: Cho hình chóp S . ABCD có ABC là tam giác.Gọi M , N lần lượt là hai điểm
thuộc các cạnh AC , BC sao cho MN không song song với AB . Gọi K là giao
điểm của đường thẳng MN và  SAB  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định
đúng?
A. K là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB .
B. K là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN .
C. K là giao điểm của hai đường thẳng BN với AM .
D. K là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM .
Câu 63: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AD là đáy lớn). Gọi O , I
lần lượt là giao điểm của AC và BD , của AB và CD . Giao tuyến của  SAB  và

 SCD 

là:
Trang
8/16


A. SI .
B. SO .
C. Sx / / AB .
D. Sy / / AD .
Câu 64: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I , J lần lượt là
trung điểm của SB và SD . Thiết diện của mặt phẳng  AIJ  với hình chóp là:
A. Tam giác.

B. Ngũ giác.
C. Tứ giác.
D. Lục giác.
Câu 65: Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J và K lần lượt là trung điểm của AC , BC và BD .
Giao tuyến của hai mặt phẳng  ABD  và  IJK  là:
A. Không có.
B. KI .
C. Đường thẳng qua K và song song với AB .
D. KD .
Câu 66: Cho hình chóp S . ABCD với ABCD là hình thang đáy lớn là AB . Gọi M là trung
điểm SC . Khi đó giao điểm của BC với  ADM  là:
A. Giao điểm của BC và AD .
B. Giao điểm của
C. Giao điểm của BC và MD .
D. Giao điểm của
Câu 67: Cho hình chóp S . ABCD có ABCD  là tứ giác lồi với AB và
Gọi I là giao điểm của 2 đường thẳng AB và CD . Gọi d

BC và SD .
BC và MA .
CD không song song.
là giao tuyến các mặt

phẳng  SAB  và  SCD  . Tìm d ?
A. d  SI .
B. d  AC .
C. d  BD .
Câu 68: Cho hình chóp S . ABCD như hình vẽ bên dưới.

D. d  SO .


Có ABCD là tứ giác lồi. Với U là điểm thuộc vào các cạnh SD , T là giao
điểm của hai đường thẳng AC với BD , J là giao điểm của hai đường thẳng
AB với BD , Z là giao điểm của hai đường thẳng SC với JU và V là giao
điểm hai đường thẳng ST với BU . Khẳng định nào sau đây là khẳng định
sai?
A. AZ là giao tuyến của hai mặt phẳng  AUB  và  SAC  .
B. ST là giao tuyến của hai mặt phẳng  SBD  và  SAC  .
C. Z là giao điểm của hai đường thẳng AV với  SBD  .
D. 3 điểm A , V , Z thẳng hàng.
Câu 69: Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác.Gọi M , N lần lượt là hai điểm thuộc
vào các cạnh AC , BC , sao cho MN không song song AB . Gọi Z là giao điểm
đường AN và  SBM  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Z là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN .
B. Z là giao điểm của hai đường thẳng BN với AM .
Trang
9/16


C. Z là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB .
D. Z là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM .
Câu 70: Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác.Gọi M , N lần lượt là hai điểm thuộc
vào các cạnh AC , BC , sao cho MN không song song AB . Gọi đường thẳng b
là giao tuyến các  SAN  và  SBM  . Tìm b ?
A. b  MI Với I là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB .
B. b  SQ Với Q là giao điểm của hai đường thẳng BN với AM .
C. b  SJ Với J là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM .
D. b  SO Với O là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN .
Câu 71: Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của AC và
BD . Gọi c là giao tuyến các  SAC  và  SBD  . Tìm c ?


A. c  BD .
B. c  SO .
C. c  AC .
Câu 72: Cho hình chóp S . ABCD như hình vẽ bên dưới.

D. c  SA .

Có ABCD là tứ giác lồi. Với L là điểm thuộc vào các cạnh SB , và O là giao
điểm của hai đường thẳng AC với BD . Gọi G là giao điểm đường SO và

 ADL  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. G là giao điểm của hai đường thẳng SO với AL .
B. G là giao điểm của hai đường thẳng SO với DL .
C. G là giao điểm của hai đường thẳng DL với SC .
D. G là giao điểm của hai đường thẳng SD với AL .
Câu 73: Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác, như hình vẽ bên dưới.

Với M , N , H lần lượt là các điểm thuộc vào các cạnh AC , BC , SA , sao cho
MN không song song AB . Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng AN với
BM . Gọi T là giao điểm đường NH và

 SBO  .

Khẳng định nào sau đây là

khẳng định đúng?
Trang
10/16



A. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với SB .
B. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với SO .
C. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với BM .
D. T là giao điểm của hai đường thẳng SO với HM .
Câu 74: Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác.Gọi M , N lần lượt là hai điểm thuộc
vào các cạnh AC , BC , sao cho MN không song song AB . Gọi đường thẳng a
là giao tuyến các  SMN  và  SAB  . Tìm a ?
A. a  SO Với O là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN .
B. a  MI Với I là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB .
C. a  SQ Với Q là giao điểm của hai đường thẳng BN với AM .
D. a  SI Với I là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB .
Câu 75: Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác.Gọi M , N , H lần lượt là các điểm
thuộc vào các cạnh AC , BC , SA , sao cho MN không song song AB . Gọi J là
giao điểm của hai đường thẳng AN với BM . Gọi Y là giao điểm đường NH và

 SBM  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Y là giao điểm của hai đường thẳng NH với SJ .
B. Y là giao điểm của hai đường thẳng NH với BM .
C. Y là giao điểm của hai đường thẳng NH với SB .
D. Y là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN .
Câu 76: Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác.Gọi M , N lần lượt là hai điểm thuộc
vào các cạnh AC , BC , sao cho MN không song song AB . Gọi K là giao điểm
đường MN và  SAB  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. K là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM .
B. K là giao điểm của hai đường thẳng BN với AM .
C. K là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN .
D. K là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB .
Câu 77: Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình bình hành. Gọi e là giao tuyến các


 SAB 

và  SCD  . Tìm e ?

A. e  SO Với O là giao điểm của hai đường thẳng AC với BD .
B. e  Sx Với Sx là đường thẳng song với hai đường thẳng AD và BC .
C. e  Sx Với Sx là đường thẳng song với hai đường thẳng AB và CD .
D. e  SI Với I là giao điểm của hai đường thẳng AB với MD , với M là trung
điểm BD .
Câu 78: Cho hình chóp S . ABCD như hình vẽ bên dưới.

.
ABCD
W

là tứ giác lồi. Với
là điểm thuộc vào các cạnh SD , X là giao
điểm của hai đường thẳng AC với BD và Y là giao điểm hai đường thẳng
Trang
11/16


SX với BW . Gọi P là giao điểm đường DY và  SAB  . Khẳng định nào sau
đây là khẳng định đúng?
A. P là giao điểm của hai đường thẳng BW với SC .
B. P là giao điểm của hai đường thẳng DY với SB .
C. P là giao điểm của hai đường thẳng DY với AB .
D. P là giao điểm của hai đường thẳng DY với SA .
Câu 79: Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J và K lần lượt là trung điểm của AC , CB và BD .
Giao tuyến của  ABD  và  IJK  là:

A. KD .
B. KI .
C. Không có.
D. Đường thẳng qua K và song song với AB .
Câu 80: Cho tứ diện đều SABC cạnh là a . Gọi I là trung điểm của đoạn AB , M là điểm
di động trên đoạn AI . Qua M vẽ mp  P  / /  SIC  . Tìm chu vi của thiết diện của
tứ diện SABC và mp  P  biết AM   x ?





A. 2 x 1  3 .





B. 3 x 1  3 .





C. x 1  3 .

D.

Không


tính

được.
Câu 81: Cho hình chóp S . ABCD . Gọi M , N , P lần lượt là các điểm lấy trên các cạnh SA
, BC và CD . Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng  MNP  là :
A. Một hình thang. B. Một tứ giác.
C. Một ngũ giác. D. Một tam giác.
Câu 82: Cho hình chóp S . ABCD . Một mặt phẳng không đi qua đỉnh nào của hình chóp
cắt các cạnh SA , SB , SC , SD  lần lượt tại A’ , B’ , C’ , D’ . Gọi O là giao điểm
của AC và BD . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau ?
A. Các đường thẳng A’C’ , B’D’ , SO đồng quy.
B. Các đường thẳng A’C’ , B’D’ , SO đôi một chéo nhau.
C. Các đường thẳng A’C’ , B’D’ , SO đồng phẳng.
D. Hai đường thẳng A’C’ , B’D’ cắt nhau còn hai đường thẳng A’C’ và SO
chéo nhau.
Câu 83: Cho tứ diện ABCD và ba điểm M , N , P lần lượt nằm trên các cạnh AB , AC ,
AD (không trùng với các đỉnh). Thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng

 MNP 

là:

A. Một đoạn thẳng. B. Một tứ giác.
C. Một tam giác đều.
D. Một tam
giác.
Câu 84: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang đáy lớn AB . Gọi I là giao điểm
của AD với BC ; M là điểm bất kì trên SB . Khi đó giao điểm của SC với

 MAD 


là :

A. Giao điểm của MA với SC .
B. Giao điểm của AD với SC .
C. Giao điểm của MI với SC .
D. Giao điểm của MD với SC .
Câu 85: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , K lần lượt là trung điểm của BC và AC , N là điểm
trên cạnh BD sao cho BN  2 ND . Gọi F là giao điểm của AD và  MNK  . Trong
các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. AF  FD .
B. AF  2 FD .
C. FD  2 AF .
D. AF  3FD .
Câu 86: Cho hình chóp S . ABCD có AC �BD  O ; AB �CD  I ; AD �BC  H . Trong các
mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A.  SAD  � SBC   SH .

B.  SAC  � SBO   SB .
Trang
12/16


C.  SAC  � SBD   SO .

D.  SAB  � SCD   SI .

Câu 87: Cho tứ diện ABCD có AD  BC ; Mặt phẳng  P  đi qua trung điểm của AB đồng
thời song song với AD và BC sẽ cắt tứ diện theo một thiết diện là hình gì?
A. Hình chữ nhật. B. Hình thoi.

C. Hình tam giác. D.
Hình
bình
hành.
Câu 88: Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi H là trực tâm của tam
giác BCD ; Khi đó diện tích của thiết diện khi cắt tứ diện bởi mặt phẳng

 ADH 

là:

a2 2
a2 2
a2 3
.
B.
.
C.
.
D. 2 2a 2 .
4
6
2
Câu 89: Một hình chóp có 18 mặt thì có bao nhiêu cạnh bên?
A. 18 .
B. 17 .
C. 36 .
D. 9 .
Câu 90: Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác. Gọi M , N lần lượt là hai điểm thuộc
vào các cạnh AC , BC sao cho MN không song song AB . Gọi đường thẳng a

A.

là giao tuyến các  SMN  và  SAB  . Tìm a ?
A. a �SQ . Với Q là giao điểm của hai đường thẳng BH và MN , H là điểm
thuộc SA .
B. a �MI . Với I là giao điểm của hai đường thẳng MN và AB .
C. a �SO . Với O là giao điểm của hai đường thẳng AM và BN .
D. a �SI .Với I là giao điểm của hai đường thẳng MN và AB .
Câu 91: Cho hình tứ diện SABC . Gọi M là trung điểm của SA , N là trung điểm của BC .
Giao tuyến của 2 mp  MBC  và  SAN  là:
A. MB .
B. MN .
C. AN .
D. CM .
Câu 92: Cho hình tứ diện SABC . Gọi M là trung điểm của SA , N là trung điểm của BC .
Giao tuyến của 2 mp  MBC  và  SAN  là:
A. IJ trong đó I  AN �BM , J  SN �MC .
C. Đường thẳng
AN .
B. Đường thẳng MN .
D. Đường thẳng
CM .
Câu 93: Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác. Gọi M , N lần lượt là hai điểm thuộc
vào các cạnh AC , BC sao cho MN không song song AB . Gọi đường thẳng b
là giao tuyến các  SAN  và  SBM  . Tìm b ?
A. b �SO . Với O là giao điểm của hai đường thẳng AM và BN .
B. b �MI . Với I là giao điểm của hai đường thẳng MN và AB .
C. b �SJ . Với J là giao điểm của hai đường thẳng AM và BN .
D. b �SQ . Với Q là giao điểm của hai đường thẳng BH và MN , H là điểm
thuộc SA .

Câu 94: Cho 2 đường thẳng a và b cắt nhau và không đi qua điểm A . Xác định được
nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng bởi a , b và A ?
A. 2 .
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 95: Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác, như hình vẽ bên dưới.

Trang
13/16


Với M , N , H lần lượt là các điểm thuộc vào các cạnh AC , BC , SA sao cho
MN không song song AB . Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng AN và
BM . Gọi T là giao điểm đường NH và  SBO  . Khẳng định nào sau đây là

khẳng định đúng?
A. T là giao điểm của hai đường thẳng SO với HM .
B. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với SB .
C. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với BM .
D. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với SO .
Câu 96: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A.Nếu ba điểm phân biệt M , N , P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì
chúng thẳng hàng.
B. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung
duy nhất.
C. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường
thẳng chung duy nhất.
D. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung
khác nữa.

Câu 97: Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình thang, đáy lớn AB . Gọi M là trung điểm

BC . Giao tuyến của mặt  SAB  và  SDM  là:
A. SI với I  AB �DM .
B. SI với I  SB �DM .
C. Sx với Sx / / AB .
D. SI với I  AD �BC .
Câu 98: Cho hình chóp S . ABC . G là trọng tâm của tam giác ABC . M , N , K lần lượt là
trung điểm BC , AC , SA . Giao tuyến của  SAM  và  SBN  là
A. SG .

B. SN .

C. SM .

D. Sx / / AM / / BN .
Câu 99: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác. Gọi M , N , P lần lượt là trung
điểm SA , AB , BC .O = AC �BD , F = NP �AD, E = NP �CD . Giao điểm cuả SD
và  MNP  là K ,Với K là giao của:
A. SD và MF

B. MN và SD .
C. SD và ME .
D. SD và NP .
Câu 100: Cho hình chóp SABCD đáy ABCD là hình bình hành tâm O , giao tuyến của mặt

 SAC 


A. SC .


 SBD 

là:
B. SA .

C. SB .

D. SO .

Trang
14/16


Câu 101: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là tứ giác. Gọi M , N , P lần lượt là trung
điểm SA , AB , BC . O = AC �BD . Giao tuyến của  SBD  và  SNP  là SI với I là
giao của:
A. NP và BD .
B. SP và BD .
C. tất cả đều sai. D. MN và BD .
Câu 102: Cho tứ diện ABCD . Gọi M �AB sao cho AM  2MB . N và K lần lượt là trung
điểm BC , CD . Giao tuyến của ( ACD) và ( MNK ) là KP với P là giao điểm của:
A. MN và CD .
B. MN và AD .
C. MN và AC .
D. MK và AD .
Câu 103: Trong mặt phẳng ( P ) , cho tứ giác lồi ABCD có I  AC �BD . Lấy điểm
S �( ABCD ) . Khẳng định nào sao đây là sai:
A. ( SAC ) �( SBD)  SI .
B. ( SAC ) �( ABCD)  BD .

C. S là điểm chung của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD) .
D. AC �( SBD)  I .
Câu 104: Cho tam giác MNP , lấy điểm R trên cạnh NP kéo dài. Mệnh đề nào sau đây là
mệnh đề sai:
A. R �( MNP ) .
B. MR �( MNP) .
C. ( MNR ) �( MNP) . D. P �( MNR ) .
Câu 105: Cho hình chóp S . ABC . Gọi M , N , H lần lượt là các điểm thuộc vào các cạnh
AC , BC , SA sao cho MN không song song AB . Gọi O là giao điểm của hai
đường thẳng AN với BM . Gọi T là giao điểm của NH và ( SBO ) . Khẳng định
nào sau đây là khẳng định đúng?

A. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với SB .
B. T là giao điểm của hai đường thẳng SO với HM .
C. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với SO .
D. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với BM .
Câu 106: Cho hình tứ diện ABCD . Tổng số đỉnh và số cạnh của hình tứ diện bằng:
A. 10.
B. 4.
C. 8.
D. 6.
Câu 107: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là một tứ giác ( AB không song song với
CD ). Gọi M là trung điểm của SD , N là điểm nằm trên cạnh SB sao cho
SN  2 NB , O là giao điểm của AC và BD . Cặp đường thẳng nào sau đây cắt
nhau:

Trang
15/16



A. SA và BC .
B. MN và SC .
C. SO và AD .
D. MN và SO .
Câu 108: Cho tứ diện ABCD; M , N lần lượt lấy trên hai cạnh AB, AC sao cho đường thẳng

MN cắt đường thẳng BC tại I . Giao tuyến của hai mặt phẳng  MND  và  BCD 

A. đường thẳng MN .
B. đường thẳng
ID.
C. đường thẳng MD.
D. đường thẳng
qua D và song song với MN .
Câu 109: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang đáy lớn AB . Gọi O là giao điểm
của AC với BD . M là trung điểm SC . Giao điểm của đường thẳng AM và
mp( SBD) là:
A. I , với I  AM �SO .
B.
với
I,
I  AM �SC .
C. I , với I  AM �SB .
D. I , với I  AM �BC .
Câu 110: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Giao tuyến của hai
mặt phẳng  SAC  và  SBD  là:

Câu 111:

Câu 112:

Câu 113:

Câu 114:
Câu 115:
Câu 116:
Câu 117:

A. đường thẳng SA. .
B. đường thẳng SO.
C.
đường
thẳng SB. .
D. đường thẳng SC. .
Chọn mệnh đề đúng sau: Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi nó:
A. qua 3 điểm.
B. qua một điểm và một đường
thẳng.
C. qua 2 đường thẳng cắt nhau.
D. qua 4 điểm.
Cho hình tứ diện ABCD . Tổng số đỉnh và số cạnh của hình tứ diện bằng:
A. 4.
B. 10.
C. 6.
D. 8.
Cho hình chóp S . ABCD , đáy là hình thang, đáy lớn AB , Gọi O là giao của AC
với BD . M là trung điểm SC . Giao điểm của đường thẳng AM và mp ( SBD) là:
A. I , với I  AM �BC .
B. I , với I  AM �SO .
C. I , với I  AM �SB .
D. I , với I  AM �SC

Hình chóp tứ giác có:
A. 12 cạnh.
B. 4 cạnh.
C.8 cạnh.
D.6 cạnh.
Hình chóp ngũ giác có:
A. 5 mặt.
B.7 mặt.
C.4 mặt.
D.6 mặt.
Cho hình chóp S.ABCD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (ABCD)?
A. SA.
B.SC.
C.AB.
D.AC.
Cho hình tứ diện ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC và K là điểm
trên cạnh AD sao cho KD  2 KA . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Đường thẳng MN cắt đường thẳng CD.
Trang
16/16


B. Đường thẳng MN cắt đường thẳng BD.
C. Đường thẳng MK cắt đường thẳng AC.
D. Đường thẳng MK cắt đường thẳng BD.
 Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , K lần lượt
là trung điểm của CD , CB , SA .
Câu 118: Giao tuyến của  MNK  với  SAB  là đường
thẳng KT , với T được xác định theo một trong
bốn phương án được liệt kê dưới đây.Hãy chọn

câu đúng:
A. T là giao điểm của KN và AB .
B. T là giao điểm của MN và AB .
C. T là giao điểm của MN với SB .
D. T là giao điểm của KN và SB .
Câu 119: Giao điểm của SO với  MNK  là điểm E , với E
được xác định theo một trong bốn phương án được liệt kê dưới đây.Hãy chọn
câu đúng:
A. E là giao của KN với SO .
B. E là giao của KM với SO .
C. E là giao của KH với SO .
D. E là giao của MN với SO .
Câu 120: Cho hình chóp S . ABCD có G , H , K lần lượt là trung điểm của SA, BC , CD . Khẳng
định nào sau đây là khẳng định sai?
A.Thiết diện của hình chóp S . ABCD bị cắt bởi  GHK  là hình tứ giác.
B. Đường thẳng HK cắt  SAC  .
C. Đường thẳng CG cắt  SBD  .

D.Thiết diện của hình chóp S . ABCD bị cắt bởi  GHK  là hình ngũ giác.

Trang
17/16



×