Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

đồ án động cơ zil 131

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.13 KB, 37 trang )

M ỤC L ỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ZIL 131.......................................................................................2
1. GIỚI THIỆU CHUNG:..................................................................................................................................2
2. KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ZIL-131:......................................................................................................................2
2.1 Cơ cấu khuỷu trục thanh truyền:........................................................................................................2
2.2. Cơ cấu phối khí:.................................................................................................................................5
2.3 Hệ thống cung cấp nhiên liệu:............................................................................................................7
2.4 Hệ thống làm mát:...............................................................................................................................8
2.5. Hệ thống bôi trơn...............................................................................................................................9
Phần II: TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ.........................................................................10
1. Mục đích của việc tính toán chu trình công tác là xác định các chỉ tiêu về kinh tế, hiệu quả của chu
trình công tác và sự làm việc của động cơ.Tính toán động cơ ZIL -131 ở chế độ N emax...........................10
2. Các thông số ban đầu:.............................................................................................................................10
3. Tính toán quá trình trao đổi khí:............................................................................................................12
4. Xác định các thông số đánh giá chu trình công tác và sự làm việc của động cơ..................................17
5.Dựng đồ thị công chỉ thị của chu trình công tác.....................................................................................20
6. Dựng đặc tính ngoài của động cơ...........................................................................................................23
Phần III: Tính Toán Động Học.........................................................................................................................25
1. Mục đích..................................................................................................................................................25
2. Triển khai đồ thị công chỉ thị p -V thành đồ thị lực khí thể Pk tác dụng lên pít tông, theo góc quay :
.....................................................................................................................................................................25
3. Quy dẫn khối lượng chuyển động..........................................................................................................26
4. Lực quán tính và tổng lực, lực tiếp tuyến và pháp tuyến:......................................................................27
5. Đồ thị lực khí thể Pk, Pj, P

theo góc quay α........................................................................................29


6. Đồ thị biến thiên của T và Z theo góc quay α.........................................................................................29
7. Đồ thị véc tơ phụ tải tác dụng lên bề mặt cổ khuỷu:..............................................................................29
8. Đồ thị mài mòn cổ khuỷu:......................................................................................................................31


9. Đồ thị tổng lực tiếp tuyến và mô men tổng

:.......................................................................................32

Tài liệu tham khảo:.....................................................................................................................................34

1


PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ZIL 131
1. GIỚI THIỆU CHUNG:

Động cơ Zil-131 là loại động cơ xăng 4 kỳ, tạo hỗn hợp bên ngoài thông qua
bộ chế hòa khí, đốt cháy hỗn hợp cưỡng bức bằng tia lửa điện sinh ra ở nến điện
của của hệ thống đánh lửa.
Động cơ Zil-131 là loại động cơ có 8 xi lanh, được bố trí thành 2 hàng hình
chữ V được làm mát bằng không khí và nước. Bố trí các xi lanh hình chữ V có ưu
điểm là có thể tăng được số xi lanh công tác nhưng lại không làm tăng chiều dài
của động cơ đồng thời hạ thấp trọng tâm của động cơ. Qua việc hạ thấp chiều cao
của động cơ, việc bố trí động cơ trong khoang động lực rất thuận lợi, bên cạnh đó
tầm nhìn của lái xe cũng không bị hạn chế.

2. KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ZIL-131:

2.1 Cơ cấu khuỷu trục thanh truyền:
- Gồm 2 nhóm chi tiết chính:
+ nhóm các chi tiết cố định
+ nhóm các chi tiết chuyển động
2.1.1 Nhóm chi tiết cố định:
a. Khối thân xi lanh:

Là chi tiết chính có khối lượng lớn nhất trong các chi tiết của động cơ.
Nhiệm vụ của khối thân xi lanh là tạo vị trí gá lắp cho các chi tiết khác như trục
khuỷu, trục cam, xy lanh, nắp máy,... Ngoài ta khối thân xi lanh cùng với cácte tạo
2


thành khoang chứa dầu bôi trơn, cùng với nắp máy, lót xi lanh tạo thành khoang
chứa nước làm mát cho động cơ.
Khối thân xi lanh của động cơ Zil-131 được chế tạo bằng gang xám, có kết cấu thân
chịu lực.

Hình 2: Kết cấu block xi lanh động cơ Zil131
1. Mặt bích đầu block xi lanh; 2. Lỗ lắp bạc lót lỗ trục khuỷu; 3. Lỗ lắp bạc đỡ trục
cam; 4. Lỗ dẫn nước từ bơm vào block; 5. ống lót xi lanh; 6. Thành xi lanh; 7.
Hộp trục khuỷu.
b. Ống lót xi lanh:
Động cơ Zil-131 sử dụng ống lót kiểu "ướt". Nghĩa là bề mặt ngoài của ống
lót tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát.
Sử dụng ống lót ướt có ưu điểm rất lớn là hiệu suất làm mát cao, dễ dàng thay thế
và sửa chữa.
Bề mặt công tác của ống lót xilanh sẽ tạo thành bề mặt dẫn hướng cho pittông.
c. Nắp xilanh:
Nắp máy được chế tạo bằng hợp kim nhôm Al-4.
Nắp máy được dùng để đậy kín phía trên của xi lanh và kết hợp với xi lanh tạo nên
buồng cháy.
Nắp máy còn là nơi gá lắp các chi tiết khác như: xupáp, giàn cò mổ, tạo ra các rãnh
để đưa hỗn hợp vào xi lanh và các đường thải để thải sản phẩm cháy ra bên ngoài.
Nắp máy và khối thân xi lanh được cố định với nhau bởi các bu lông, giữa chúng
có đệm làm kín.
2.1.2. Nhóm chi tiết chuyển động:

a. Pít tông:
Được chế tạo bằng hợp kim nhôm nhằm giảm khối lượng và lực quán tính.
3


Cấu tạo chính của pittông gồm 3 phần chính: đỉnh pittông, đầu pittông và thân
pittông.
Đỉnh pittông cùng với nắp xilanh tạo thành buồng cháy ở đầu pittông có tiện rãnh
để lắp vòng găng.Thân pittông có 2 vấu có lổ để lắp chốt pittông. Để cải thiện sự
mài rà giữa pittông với ống lót xilanh và ngăn ngừa thân pittông khỏi bị xước người
ta phủ lớp thiếc.
Hình 3: Kết cấu pít tông
1. Phần khoét lõm, 2. Bệ chốt pít tông,
3&4. Rãnh các xéc măng khí và dầu,
5. Đỉnh của pít tông, 6. Đầu pít tông
7. Phần thân pít tông.
b. Các xécmăng:
Trên pittông được lắp 2 loại xécmăng là xécmăng khí và xécmăng dầu. Các
xécmăng khí có nhiệm vụ bao kín buồng cháy của động cơ và để dẫn nhiệt từ đỉnh
pittông ra thành ống lót xilanh. Xécmăng dầu có nhiệm vụ san đều dầu trên bề mặt
làm việc và gạt dầu bôi trơn thừa từ mặt gương xilanh về cácte. Khi lắp vào píttông
miệng vòng găng khí phải lệch nhau 900.
c. Chốt pittông:
Có nhiệm vụ nối pittông với đầu nhỏ thanh truyền. Chốt pittông được chế tạo
bằng thép hợp kim, có dạng hình trụ rỗng, mặt ngoài được gia công tinh luồn qua
bạc đầu nhỏ thanh truyền và gối lên 2 bệ chốt của pittông. Chốt pittông được lắp
kiểu bơi, 2 đầu chốt có 2 khóa hãm để hạn chế dịch chuyển dọc trục.
d. Thanh truyền:
Có nhiệm vụ nối pittông với chốt khuỷu của trục khuỷu và truyền lực khí thể
từ pittông cho trục khuỷu từ hành trình giản nở và ngược lại ở các hành trình

nạp,nén,thải. quá trình làm việc thanh truyền thực hiện 2 chuyển động phức tạp:
tiến dọc theo đường tâm xilanh. Chuyển động lắc tương đối so với trục của chốt.
Trên thân và nửa dưới có đánh dấu khi lắp thì phải chú ý mặt có dấu quay về phía
đầu động cơ.
Trong lắp ráp để đảm bảo cân bằng, khối lượng của thanh truyền chênh lệch không
quá 6 đến 8 gam.
e.Trục khuỷu:
Có nhiệm vụ truyền lực khí thể từ pittông, lực quán tính của các khối lượng
chuyển động tịnh tiến và quay của các chi tiết cơ cấu thanh truyền, sau đó tạo
momen quay.
Trục khuỷu được chế tạo bằng vật liệu có độ bền cao.
Các cổ khuỷu được làm rỗng tạo thành những khoang để chứa cặn bẩn của dầu
nhờn. Khi động cơ làm việc dưới tác dụng của lực li tâm,những phần tử nặng trong
4


dầu và cặn bẩn do mài mòn các chi tiết máy, lắng đọng trong các khoang đó. Khi
tháo mở động cơ người ta mở nút (2) ra để thải bỏ cặn bẩn và cọ rửa sạch.
Tải trọng dọc trục khuỷu tác động lên vòng đệm chặn dầu trục khuỷu,

Hình4 : Trục khuỷu
1. Đối trọng; 2. Nút làm kín; 3. Khoang lọc dầu; 4. Đầu trục khuỷu; 5.
Cổ trục khuỷu; 6. Cổ chốt khuỷu; 7. Má khuỷu; 8. Gờ hắt dầu; 9. Rãnh dẫn
dầu; 10. Mặt bích đuôi trục khuỷu
f. Bánh đà:
Bánh đà có nhiệm vụ đẩy pittông ra khỏi các điểm chết, đảm bảo trục khuỷu
của động cơ quay đồng đều khi làm việc ở chế độ không tải, đảm bảo dể khởi động
động cơ, giảm tải tức thời khi xe bắt đầu khởi hành và truyền momen cho cầu xe ở
mọi chế độ.Bánh đà được chế tạo bằng gang và được cân bằng động cùng với trục
khuỷu.Bánh đà được lắp với mặt bích của trục khuỷu nhờ các bulông.

2.2. Cơ cấu phối khí:
Cơ cấu phối khí đảm bảo điền đầy hỗn hợp khí cháy vào xilanh động cơ
đúng lúc và thải hết khí đã cháy ra khỏi xilanh. Cơ cấu bao gồm các bộ phận chính
sau: Trục cam, con đội, đũa đẩy, xupáp, trục cò mổ và cò mổ.

5


Hình 5: Cơ cấu phối khí
1. Bánh răng trục phân phối, 2. Mặt bích chặn trục phân phối, 3. Vành cữ, 4. Cổ
đỡ, 5. Bánh lệch tâm dẫn động bơm xăng, 6&7. Các cam xả và cam nạp, 8. Bạc đỡ
trục cam, 9. Xupáp nạp, 10. ống dẫn hướng xu páp, 11. Đĩa đỡ lò xo, 12. lò xo, 13.
Trục cò mổ, 14. Cò mổ, 15. Vít điều chỉnh, 16. Trục đỡ trục cò mổ, 17. Cơ cấu xoay
cam xupap, 18. Đũa đẩy, 19. Con đội, 20. Đĩa tỳ lò xo, 21. Lò xo bộ hạn chế tốc độ
tối đa, 22. Đoan trục, 23. Vòng hãm, 24. Vòng đệm, 25. Ê cu hãm, 26. Đũa đẩy dẫn
động bơm xăng, 27. Trục bộ chia điện, 28. Bánh răn dẫn động bơm dầu và bộ chia
điện, 29.Bộ chia điện.
2.2.1 Trục cam:
Trục cam của cơ cấu phối khí được bố trí trong khoang giữa 2 dãy xilanh có
nhiệm vụ đóng và mở xu páp đúng thời điểm, ngoài ra trục cam còn có nhiệm vụ
dẫn động bơm xăng, bơm dầu, bộ chia điện.
Trên trục cam bố trí các cam dẫn động cho 16 xupáp của cả 2 dãy xilanh.
Trên trục cam có lắp răng dẫn động, bánh răng này thường xuyên ăn khớp với bánh
răng đầu trục khuỷu, số răng của bánh răng 1 nhiều gấp dôi số răng của bánh răng
lắp trên đầu trục khuỷu.
2.2.2. Xu páp của cơ cấu phối khí
a. Xu páp thải:
Có nhiệm vụ khi mở để cho toàn bộ sản phẩm cháy được thải ra bên ngoài và
khi đóng cùng với xu páp hút làm kín cho buồng cháy.
Xu páp thải của động cơ làm việc trong điều kiện nhiệt độ rất cao, từ 600 đến

8000C, do đó ngoài vật liệu chế tạo đảm bảo độ bền cao thì kết cấu của chúng phải
có biện pháp nâng cao tuổi thọ.

6


Ngoài ra, để mòn đều bề mặt tiếp xúc giữa mặt nghiêng của xu páp và đế xupáp
được lắp cơ cấu tự quay xupáp.Trong cơ cấu phối khí, khe hở nhiệt xupáp rất quan
trọng, khe hở phải điều chỉnh đạt từ 0,25..0,30 mm.
b. Xu páp nạp:
Nhiệm vụ là nạp hỗn hợp vào xilanh của động cơ (khi xu páp mở), tán của
xu páp rộng hơn tán của xu páp thải.
Kết cấu của xupáp nạp cũng tương tự như xupáp thải nhưng một số điểm khác như
thân được chế tạo đặt, có chụp cao su ngăn dầu không cho dàu chảy vào buồng
cháy và không bố trí cơ cấu xoay xupáp.
2.2.3.Dẫn động trục cam-truyền động cơ cấu phối khí.
a. Dẫn động trục cam:
Trục cam được dẫn động từ trục khuỷu thông qua truyền động bánh răng.
Các bánh răng dẫn động phải ăn khớp với nhau ở một vị trí xác định để đảm bảo
pha phối khí và thứ tự làm việc của động cơ. Do đó khi lắp động cơ sửa chữa các
bánh răng ăn khớp theo dấu các dấu này được đánh dấu trên bánh răng trục cam và
báng răng trục khuỷu.
b.Truyền động cơ cấu phối khí:
Có tác dụng truyền lực từ các vấu cam để thực hiện đóng mở các xu páp nạp
và thải theo thứ tự pha phối khí. Các chi tiết được truyền động được thể hiện trên
hình 13. Lực từ vấu cam 10 của trục cam được truyền qua con đội 9, qua đũa đẩy
19, bu lông điều chỉnh 7, cò mổ 17. Xupáp 2 để nâng cao khỏi đế xu páp 1. Khi
động cơ làm việc than xupáp chuyển động tịnh tiến trong ống dẫn hướng 3. Lò xo 4
dùng để hồi vị xupáp sau khi con đội 9 trượt khỏi vấu cam. Các móng hãm 4 dùng
để giữ lò xo.

2.3 Hệ thống cung cấp nhiên liệu:
2.3.1 Nguyên lý làm việc của hệ thống:
Khi bơm xăng 1 làm việc, xăng từ thùng chứa 4 được hút qua lưới lọc 9, theo
đường dẫn qua khóa 12 vào cốc lọc thô. Ở đây, xăng được lọc các tạp chất và nước,
ròi theo ống dẫn vào bơm xăng vào cốc lọc tinh để tiếp tục lọc các tạp chất có kích
thước nhỏ, sau đó xăng được đưa vào bộ chế hòa khí.
2.3.2 Bộ chế hòa khí K88 AM:
Có nhiệm vụ tạo hỗn hợp hòa trộn giữa xăng và không khí theo một tỷ lệ nhất
định để cung cấp cho động cơ là việc ở các chế độ khác nhau.
Khi khởi động, phải đóng bướm gió lại, thông qua các tay đòn và thanh kéo nối liền
bướm gió với trục bướm ga, bướm ga cũng mở nhỏ, tạo nên độ chân không lớn sau
bướm ga có tác dụng hút nhiên liệu từ trong đường dẫn ra họng khuếch tán.
Khi làm việc ở chế độ không tải, bướm ga chỉ mở nhỏ, độ chân không tại họng
khuếch tán nhỏ, xăng không thể phun qua đường phun của hệ thống phun chính
7


được. Khi đó độ chân không của khoang bướm ga rất lớn, thông qua hệ thống rãnh
không tải, xăng được hút qua gíclơ không tải và phun ra các lỗ bố trí tại họng
khuếch tán.
Khi tăng tốc đột ngột thì bướm ga mở nhanh, đồng thời qua hệ thống cần pittông
của bơm nhiên liệu bổ sung sẽ đi xuống, cung cấp thêm nhiên liệu vào đường
nạp.Khi làm việc ở chế độ tải trung bình và chế độ toàn tải, hệ thống phun chính
làm việc, dòng nhũ tương của chế độ không tải giảm dần, độ chênh lệch áp suất
trong họng khuếch tán lớn, hỗn hợp nhiên liệu được hút qua gíclơ toàn tải.
2.3.3 Bộ hạn chế tốc độ tối đa:
Khi động cơ làm việc số vòng quay cao hơn số vòng quay cho phép thì sự mài mòn
các chi tiết của cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền, tiêu hao nhiên liệu và dầu nhờn sẽ
tăng lên. Trên động cơ Zil -131 có một cơ cấu dùng để hạn chế tốc độ của trục
khuỷu.

2.3.4 Bơm xăng:
Động cơ Zil 131 lắp bơm xăng B10, dùng để đưa xăng từ thùng chứa qua cốc lọc,
đến bộ chế hòa khí, đảm bảo đủ về số lượng theo yêu cầu làm việc của động cơ.
2.3.5 Bầu lọc thô:
Có nhiệm vụ lọc sạch tạp chất và nước lẫn trong xăng trước khi đưa xăng
đến bộ chế hòa khí, do đó tránh được hiện tượng tắc bộ chế hòa khí.
Xăng đi theo chiều mũi tên, vào chứa trong bầu lọc, sau đó xăng qua các tấm lọc
kim loại, các tạp chất và nước lã bị lọc lại và lắng xuống, xăng đã được lọc sạch đi
theo đường xăng ra để tới bộ chế hòa khí. Khả năng của bầu lọc có thể lọc được các
hạt có kích thước đến 0,05 mm
2.3.6 Cốc lọc lắng:
Có nhiệm vụ lọc sạch các tạp chất có kích thước nhỏ đã đi qua được bầu lọc thô.
2.3.7 Bầu lọc không khí:
Có nhiệm vụ lọc sạch không khí cung cấp cho động cơ và giảm ồn trong quá
trình nạp. Bầu lọc không khí của động cơ Zil 131 là loại lọc dầu - quán tính.
Khi động cơ làm việc, không khí bẩn được hút qua miệng hút 7, qua lỗ dẫn không
khí hướng thẳng xuống đáy và vào vòng hắt dầu. Sau đó không khí đi tiếp qua các
phần tử lọc, bụi được giữ lại một phần nữa và cuối cùng, không khí đi qua ống cao
su dẫn vào trong họng khuếch tán của bộ chế hòa khí.
2.4 Hệ thống làm mát:
2.4.1 Sơ đồ làm việc của hệ thống làm mát:
Khi động cơ làm việc, nhiệt độ các chi tiết của nó cần phải nằm trong giới
hạn cho phép, nếu nhiệt độ các chi tiết quá cao có thể dẫn đến cháy vật liệu (pit
tông, xupáp) sự giãn nở nhiệt lớn dẫn tới bó kẹp các chi tiết, cháy dầu bôi trơn, làm
giãm chất lượng nạp của động cơ. Ngược lại nếu nhiệt độ quá thấp sẽ làm giảm quá
8


trình bay hơi tạo hỗn hợp và tăng các tổn thất nhiệt trong mài mòn các chi tiết của
động cơ.

nhiệt độ nước tốt nhất nằm trong giới hạn 80  900C. Do đó để duy trì nhiệt độ ổn
định cần phải có hệ thống làm mát của động cơ, trên động cơ Zil-131 người ta sử
dụng hệ thống làm mát bằng nước để lưu thông tuần hoàn cưỡng bức bằng bơm
nước.

Hình 6: Hệ thống làm mát
1. Két mát, 2. Bơm nước, 3. Máy nén, 4. ống dẫn nước, 5. Van hằng nhệt, 6. Van bộ
sưởi ấm, 7&8. ống dẫn nứơc đến và đi, 9.Tản nhiệt bộ sưởi ấm, 10. Cảm biến nhiệt
độ nước, 11. Vòi nước đến két mát, 12&13. Van xả nước, 14. Tay xả nước.
2.4.2 Các cụm chính của hệ thống làm mát:
a. Bơm nước:
Bơm nước kiểu bơm ly tâm có dùng cung cấp nước tuần hoàn trong hệ thống
làm mát động. Bơm nước được bố trí phía đầu động cơ dẫn động từ trục khuỷu qua
dây đai.
Khi bơm làm việc, nước từ rãnh dẫn nước chảy qua cánh bơm 7, sau đó dưới tác
dụng của lực ly tâm nước được hắt qua thành vỏ 8 qua rãnh nước vào áo nước
xilanh.
b. Két làm mát (bộ tản nhiệt):
Két nước là một thiết bị trao đổi nhiệt dùng để truyền nhiệt từ nước làm mát
cho dòng không khí chuyển động qua.
c. Van hằng nhiệt:
Van hằng nhiệt có nhiệm vụ nâng nhanh nhiệt độ sấy nóng và tự động duy
trì chế độ của động cơ trong giới hạn cho phép.
2.5. Hệ thống bôi trơn
2.5.1 Sơ đồ hệ thống bôi trơn và làm việc của hệ thống;
Hệ thống bôi trơn làm giảm bề mặt tiếp xúc và giảm các tổn hao cơ khí do
ma sát giữa các chi tiết chuyển động tương đối với nhau. Ngoài ra dầu bôi trơn còn
có nhiệm vụ dẫn nhiệt từ các bề mặt ngoài tiếp xúc ra ngoài và chống gỉ cho chúng.
9



Trong động cơ sử dụng phương pháp bôi trơn cưỡng bức kết hợp với vung
té.
2.5.2. Các cụm chính của hệ thống bôi trơn:
a. Bơm dầu:
b. Bầu lọc ly tâm:
Bầu lọc lắp trên động cơ Zil-131 là loại bầu lọc ly tâm toàn phần.
c. Két mát dầu:
ở chế độ nhiệt làm việc ổn định của động cơ, nhiệt độ của dầu bôi trơn cần
nằm trong giới hạn 85  900C.
d. Bộ phận thông gió của cácte:
2.5.6. Bộ sưởi nóng động cơ:
Dùng để giảm nhẹ việc khởi động máy trong điều kiện không khí bên ngoài
thấp (-250C) .
Phần II: TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ
1. Mục đích của việc tính toán chu trình công tác là xác định các chỉ tiêu về
kinh tế, hiệu quả của chu trình công tác và sự làm việc của động cơ.Tính toán
động cơ ZIL -131 ở chế độ Nemax.
Kết quả tính toán cho phép xây dựng đồ thị công chỉ thị của chu trình để làm
cơ sở cho việc tính toán động lực học, tính toán sức bền và sự mài mòn các chi tiết
của động cơ.
2. Các thông số ban đầu:
2.1. Các thông số ban đầu
T
Nhãn hiệu động cơ

Đơn vị

ZIL-131


1

Loại động cơ

Xăng 4 kỳ

2

Số xy lanh

3

Cách bố trí xy lanh

4

Chiều quay trục khuỷu

8
Thành 2 dãy hình chữ
V góc nhị diện 900
Cùng chiều kim đồng
hồ (nhìn từ đầu ĐC)

5

Trình tự làm việc của các xy lanh

6
7


1-5-4-2-6-3-7-8

Đường kính xylanh và hành trình của pit
tông
Tỷ số nén
10

[mm]


100 x 95
6,5


8

Công suất lớn nhất (Nemax)

[KW]

110,4

9

Tốc độ trục khuỷu với Nemax (nNe)

[V/ph]

3200


10 Mô men xoắn lớn nhất (Memax)

[Nm]

426,07

11 Tốc độ trục khuỷu với Memax (nMe)

[V/ph]

1700

12 Số lượng xup pap

[Chiếc]

16

13 Góc mở đóng của xupap phối khí
- Xupap nạp

[Độ]

- Xupap thải

[Độ]

Mở trước ĐCT 310
Đóng sau ĐCD 830

Mở trước ĐCD 670
Đóng sau ĐCT 470

14 Góc đánh lửa sớm

[Độ]

9

15 Số vòng quay không tải nhỏ nhất

[v/ph]

500

2.2. Các thông số chọn:
Để tính toán trước hết ta phải lựa chọn các số liệu ban đầu sao cho phù hợp
với điều kiện ở Việt Nam.
1- Nhiệt độ môi trường (T0).
Nhiệt độ môi trường cũng có ảnh hưởng đến quá trình trao đổi khí, giá trị trung
bình của T0 ở nước ta theo thống kê của nhà khí tượng là 24 0C, tức là 297 [0K].
Chọn T0 = 297 [0K];
2- áp suất của môi trường (p0).
Để tiện sử dụng trong tính toán, người ta thường lấy giá trị của p0 ở độ cao của mức
nước biển là: po = 0,103 [Mpa]
3- Hệ số dư lượng không khí (α).
Động cơ kiểm nghiệm làm việc ở chế độ Nemax, cho nên ta chọn α = 0,8.
4- Hệ số nạp (v).
Vì động cơ dùng cơ cấu phối khí xu páp treo, hệ thống cung cấp nhiên liệu và
không khí khá hoàn thiện. Ta chọn v= 0,76

5- áp suất khí thể cuối qúa trình thải cưỡng bức (pr).
Tùy theo kiểu động cơ các giá trị của pr nằm trong khoảng (0,11 ÷ 0,12). Đối với
Động cơ trên xe Zil 131 với mức độ hoàn thiện đường ống thải, nạp và bộ giảm âm
ta chọn
pr = 0,12 [Mpa].
6- Nhiệt độ cuối quá trình thải (Tr).
11


Với mức độ hoàn thiện của đường ống thải và bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm ta
chọn Tr = 1100 [oK].
7 - Độ sấy nóng khí nạp (T).
Động cơ bố trí đường ống nạp và đường ống thải về 2 phía cho nên thời gian tiếp
xúc giữa khí nạp và chi tiết nóng ít, khả năng hấp thụ nhiệt của hỗn hợp sẽ giảm.
Chọn T=15 [0K]
8- Hệ số sử dụng nhiệt (z).
Động cơ có kết cấu đảm bảo chất lượng tạo hỗn hợp tốt, tốc độ cháy lớn và quá
trình cháy hoàn hảo, chất lượng làm mát đảm bảo. Chọn z = 0,92.
9- Chỉ số nén trung bình (n1).
Động cơ được làm mát tốt, có đường kính xi lanh không lớn và được kiểm nghiệm
ở chế độ Memax với số vòng quay 1650 v/ph. Chọn n1= 1,36
10- Nhiệt trị thấp của nhiên liệu (QT).
Động cơ sử dụng nhiên liệu xăng QT chọn theo số liệu thực nghiệm.
 KJ 


Chọn: Q = 44.103  kgnl .
T

11- Chỉ số giãn nở đa biến trung bình n2.

Động cơ làm việc ở chế độ Memax với vòng quay 1650v/ph vì vậy n2 ở giá trị
trung bình. Chọn n2 = 1,25.
12- Trọng lượng nguyên tử nhiên liệu (µnl).
 Kg 


Đối với nhiên liệu xăng ta chọn µnl=110  Kmol 

13- Hệ số điền đầy đồ thị công (đ).
Cơ sở lựa chọn do đồ thị công lý thuyết và đồ thị công thực tế khác nhau về thời
điểm góc đánh lửa sớm, góc mở xúp páp thải. Ngoài ra còn sự khác biệt giữa quá
trình nén và giãn nở thực tế với các chỉ số đa biến gây ra. Trong tính toán nhiệt
động cơ phần hao hụt của đồ thị công thực tế so với đồ thị công lý thuyết được
đánh giá bằng hệ số điền đầy đồ thị. Chọn đ=0,93.
14- Hệ số kết cấu 
Giá trị của  được tính bằng tỷ số:


R
47,5

 0, 2566874
L 185,05

Trong đó:
R- bán kính quay của trục khuỷu là khoảng cách từ đường tâm của
cổ trục đến đường tâm của cổ khuỷu. R=S/2 = 95/2=47,5 [mm]
L- chiều dài thanh truyền là khoảng cách từ đường tâm của đầu to
đến đường tâm đầu nhỏ của thanh truyền.
12



3. Tính toán quá trình trao đổi khí:
3.1. Tính toán quá trình trao đổi khí:
* Mục đích: của việc tính toán quá trình trao đổi khí là xác định các thông số chủ
yếu cuối quá trình nạp (ở thời điểm a) như áp suất Pa và nhiệt độ Ta.
* Hệ số khí sót r được tính bằng công thức:
r 

prTo
   1 po Tr v

r 

0,12.297
 0, 0752543;
 6,5  1 .0,103.1100.0, 76

Gớa trị của  r thường nằm trong khoảng  r = (0,067 �0,075)
* Nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta được tính bằng công thức:
T  T   rTr
Ta  0
1  r
Thay số vào ta có:

Ta 

297  15  0, 0752543.1100
0
 367,15013 �

K�


1  0, 0752543

* áp suất cuối quá trình nạp pa:


   1 v p0  pr �Ta
pa  �

Tr �
� T0
Thay số vào ta có:


 6,5  1 .0, 76.0,103  0,12 �. 367,15013  0,0880438 MPa
pa  �



297
1100 � 6,5

3.2. Tính toán quá trình nén:
* Mục đích của việc tính toán quá trình nén là xác định các thông số như áp suất Pc
và nhiệt độ Tc ở cuối quá trình nén, phương pháp chung để tính như sau:
- áp suất cuối quá trình nén:
13



Được xác định theo công thức:
n1
Pc = P a 
Thay số vào ta cú:
Pc = 0,0880438.6,51,36 = 1,122693 [MPa];
Giá trị của Pc thường nằm trong khoảng Pc = (0,6 ÷ 1,2) [MPa]
- Nhiệt độ cuối quá trình nén:
Được xác định theo công thức:
n1  1
T c = T a. 
Thay số vào ta cú:
Tc = 367,15013.6,51,36-1= 720,2653[0K];
Giá trị của Tc thường nằm trong khoảng Tc = (600 ÷ 750) [0K]
3.3. Tính toán quá trình cháy.
* Mục đích tính toán quá trình cháy là xác định các thông số cuối quá trình cháy
như áp suất Pz và nhiệt độ Tz. Việc tính toán được chia làm hai giai đoạn như sau:
* Tính toán tương quan nhiệt hoá:
- Lượng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu thể
lỏng:
1  g C g H g O   Kmol 
M0 




0,21  12
4 32   kgnl 
Trong đó: gC, gH và gOlà thành phần nguyên tố tính theo khối lượng của các
bon, hyđrô và ôxy tương ứng chứa trong 1 Kg nhiên liệu. Trị số này đối với xăng

có thể lấy gần đúng theo các giá trị sau: gC = 0,855; gH = 0,145; gO = 0.
 Kmol 
1  0,855 0,145 0 
M0 



 0,5119 

0,21  12
4
32 
 kgnl 
- Lượng không khí thực tế nạp vào xy lanh động cơ ứng với 1 kg nhiên liệu
Mt:
Được xác định theo công thức:
Mt = α.Mo
Thay số vào ta có:

 Kmol 


Mt = 0,8.0,5119 = 0,4095238  kgnl 
+ Số mol của sản vật cháy M2: ( Khi  < 1 )
Được xác định theo công thức:

14


M 2  0, 79 .M 0 


g H gc

2 12

Thay số vào ta có:

 Kmol 
0,145 0,855
M 2  0, 79.0,8.0, 5119 

 0, 4672708  kgnl 


2
12
+ Lượng hỗn hợp cháy M1 tương ứng với lượng không khí thực tế Mt
Được xác định theo công thức:
M 1   .M 0 

1

 nl

Thay số vào ta có:

M 1  0,8.0, 5119 
+ Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết 0
Được xác định theo công thức:


0 

 Kmol 
1
 0, 4186 

 kgnl 
110

M2
M1

Thay số vào ta có:

0 

0, 4672708
1,11623
0, 4186147

+ Hệ số thay đổi phân tử thực tế 0 .
Được xác định theo công thức:



0   r
1  r

Thay số vào ta cú:




1,116384  0, 0752543
1,1081
1  0, 0752543

* Tính toán tương quan nhiệt động:
- Nhiệt độ cuối quá trình cháy được xác định theo phương trình nhiệt động sau:
 QT  QT  Z   .T  . .T
cvc
c
cvz
Z
M 1 1  r 
(*)
Trong đó: Tổn thất nhiệt do cháy nhiên liệu không hoàn toàn.
15


Vì α<1 ta có △QT = 120. 103 (α-1). M 0
Thay số vào ta có: △QT = 120. 103 (1-0,8). 0.5119
�KJ �

kg nl �



△QT = 12285,6
- Nhiệt dung mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp công tác ở cuối quá trình nén
cvc = 20,223 + 1,742.10-3.Tc

 KJ 


Kmoldo 
Thay số vào ta được: cvc = 20,223 + 1,742.10-3.720,2653 = 21,4777 
- Nhiệt dung mol đẳng tích trung bình của khí thể tại điểm z được xác định theo
biểu
thức gần đúng sau:
cvz =18,423 + 2,596.α + (1,55 + 1,38.α). TZ
� KJ �
cvz  20, 4998  0, 002654Tz �

�Kmol do �
Thay vào phương trình (*) ta được:

 44.10

3

 12285, 714  .0,92

0, 4186147  1  0, 0752543

 21, 477702.720, 2653  1,1081031  20, 4998  0, 00

 2,98.10-3T2z + 22,639Tz – 80290,8= 0
Giải phương trình ta được 2 nghiệm, bỏ nghiệm âm ta có nghiệm sau:
=> Tz = 2635,3939[0K] ;
Giá trị của Tz thường nằm trong khoảng Tz = (2400 ÷2700) [0K]
- Tỷ số tăng áp suất:

Được xác định theo công thức:
T
P   z
Tc
Thay số vào ta có:
2635,395
P 1,1081031
 4, 0544637
720, 2653


Giá trị của  P thường nằm trong khoảng  P = 
- áp suất cuối quá trình cháy:
Được xác định theo công thức:
pz =  P pc
Thay số ta vào ta cú:
pz = 4, 0544637 . 1,122693 = 4,5519152 [MPa];
16
3 �4.5


giá trị của pz thường nằm trong khoảng pz =(3,5÷5) [MPa]
3.4. Tính toán quá trình giãn nở.
Mục đích của việc tính toán quá trình giãn nở là xác định các giá trị áp suất Pb
và nhiệt độ Tb ở cuối quá trình giãn nở.
- áp suất cuối quá trình giãn nở:
Được xác định theo công thức:
Pb 

Pz


n

2

Thay số vào ta cú:
Pb 

4, 5519152
 0, 4385837
6, 51,25
[MPa]

Giá trị của pb thường nằm trong khoảng Pb  (0,350,50)
- Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở:
Được xác định theo công thức:
T
Tb  n2z1



Thay số vào ta có:

Tb 

2635, 395
o
 1650, 507 �
K�
1,25 1


�;
6, 5

o
(1500 ÷ 1700) �
�K �

Gớa trị của Tb thường nằm trong khoảng Tb 

3.5. Kiểm tra kết quả tính toán:
Sau khi kết thúc việc tính toán các quá trình của chu trình công tác, ta có thể dùng
công thức kinh nghiệm sau đây để kiểm tra kết quả việc chọn và tính các thông số.
Tr 

Tb
pb
3
pr

Thay số vào ta cú:
Tr 
3

1650,507
0
1071,5036 �
K�



0, 4385837
0,12

17


TrC  TrT
Tr 
.100%
TrC
Thay số vào ta có:

Tr 

1100  1071,5036
100%  2, 6%<3%
1100

Như vậy việc chọn các thông số tính toán là hợp lý và kết quả tính toán đạt
được là tương đối chính xác.
4. Xác định các thông số đánh giá chu trình công tác và sự làm việc của động cơ.
4.1. Các thông số chỉ thị:
Đó là những thông số đặc trưng cho chu trình công tác của động cơ. Khi xác định
các thông số chỉ thị, ta chưa kể đến các dạng tổn thất về công mà chỉ xét các tổn
thất về nhiệt. Các thông số cần tính bao gồm:
áp suất chỉ thị trung bình lý thuyết pi'


pc � p �
1 � 1 �

1 �
1


1






 1 �
n 2 1 �  n2 1 � n1  1 �  n1 1 �


'
'
0, 75 �1, 2   MPa 
Giá trị của pi thường nằm trong khoảng pi = 

1.122692 �
4, 0544637 �
1 �
1 �
1 �
pi' 
1

1
 0.959195  MPa 





1,25 1 �
1,36 1 �
6,5  1 � 1, 25  1 � 6,5
1,36

1
6,5




pi' 

* áp bình suất chỉ thị trung thực tế pi
Được xác định theo công thức:
pi = p'i. đ
Thay số vào ta cú:
pi = 0.959195 .0,9 = 0,863276 [MPa]
giá trị của pi thường nằm trong khoảng pi = ( 0,7 ÷1,1 ) [MPa]
* Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị:
Được xác định theo công thức:

423. p0 .v .103
gi 
M 1. pi .To
Thay số vào ta có:


423.0,103.0,76.103
gi 
 308.511
0, 418615.0.863276 .297
18

�g �
;


�KWh �


�g �
(230 �340) �
�KWh �

thường nằm trong khoảng gi 

Gớa trị của gi
* Hiệu suất chỉ thị:

Được xác định theo công thức:

i 

3600
QT g i


 KJ 


Trong đó: QT = 44.103  kgnl và gi = 0,308511 [kg/KWh ].
Thay số vào ta có:

i 

3600
100%  26.52034  %  ;
44.10 .0,308511
3

Giá trị của i thường nằm trong khoảng i 
4.2. Các thông số có ích:
* áp suất tổn hao cơ khí trung bình pcơ:

(25 �40)  % 

S
Động cơ xăng với i=8 và D < 1 khi mở hết bướm ga:

Được xác định theo công thức:
pcơ = 0,04 + 0,0135 CTB
Sn
CTB 
30
Trong đó :
Thay số vào ta có:
0,095.3200

m �
CTB 
 10,1333 �
s�

30
Thay số vào ta có:
= >> pcơ = 0,04 + 0,0135.10,1333 = 0,1768 [MPa]
* áp suất có ích trung bình pe:
Được xác định theo công thức:
pe = pi - pcơ
Thay số vào ta có:
pe = 0,863276 – 0,1768 = 0.686476 [MPa];
giá trị của pe thường nằm trong khoảng  pe    (0,55 ÷ 0,75) [MPa]
* Hiệu suất cơ khí:
Được xác định theo công thức:
p
co  e
pi
Thay số vào ta có:
19


0.686476 
 0.795199
0,863276  
* Suất tiêu hao nhiên liệu có ích: Được xác định theo công thức:
g
ge  i
co

308.511
�g �
ge 
 387.9672 �
;

0.795199
KWh


Thay số vào ta có:

co 

�g �
(285 ÷ 380) �
�KWh �

thường nằm trong khoảng g e 

Giá trị của ge
* Hiệu suất có ích: Được xác định theo công thức:
e = i.cơ
Thay số vào ta có:
e = 0,2652034 . 0, 795199 = 21.08894 [%];
Giá trị của e thường nằm trong khoảng e = (20÷28) [%]
* Công suất có ích của động cơ ở số vòng quay tính toán:
Được xác định theo công thức:
p V i.n
Ne  e h

30
Trong đó Vh là thể tích công tác của xi lanh
2
2
1, 00 �
�D �

Vh   � �.S  3,14 � �.0,95  0, 7457 �
dm3 �


�2 �
�2 �
�v �
n  3200 � �;   4
ph �

; i=8
 0, 686476 .0, 7457.8.3200
Ne 
 109.2137  KW 
30.4

MN �

p e � 2 �;
�m �

Thay số vào ta có:
* Mô men xoắn có ích của động cơ ở số vòng quay tính toán :

Được xác định theo công thức:
3.10 4.N e
Me 
 .n
3.104.109,2137
Me 
 325,9099  KW 
3,14.3200
Thay số vào ta có:

N eC  N eT
N e 
N eC
Tính sai số:

20


Thay số vào ta có:

110, 4  109.2137
.100%  1, 07% < 5%
110, 4
Kết luận: Với kết quả tính toán thì sai số giữa công suất đã cho và công suất
tính toán nhỏ hơn 5%, như vậy các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật tương đương với nhà
thiết kế nên động cơ hoàn toàn có thể làm việc ở điều kiện Việt Nam.
N e 

5.Dựng đồ thị công chỉ thị của chu trình công tác.
a) Khái quát: Đồ thị công chỉ thị là đồ thị biểu diễn các quá trình của chu trình công

tác xảy ra trong xi lanh động cơ trên hệ tọa độ P-V. Việc dựng đồ thị chia làm 2
bước: Dựng đồ thị công chỉ thị lý thuyết và hiệu chỉnh đồ thị đó được đồ thị công
chỉ thị thực tế.
* Đồ thị công chỉ thị lý thuyết được dựng theo kết quả tính toán chu trình công tác
khi chưa xét đến các yếu tố ảnh hưởng của một số quá trình làm việc thực tế trong
động cơ.
* Đồ thị công chỉ thị thực tế là đồ thị đã kể đến các yếu tố ảnh hưởng khác nhau
như góc đánh lửa sớm, góc mở sớm và đóng muộn của các xúp páp cũng như sự
thay đổi thể tích khi cháy.
b) Dựng đồ thị công chỉ thị lý thuyết: ở đồ thị công chỉ thị lý thuyết, ta thay chu
trình thực tế bằng chu trình kín a, c, y, z, b, a (ở động cơ xăng điểm y trùng với
điểm z). Trong quá trình cháy nhiên liệu được thay bằng quá trình cấp nhiệt đẳng
tích c y, quá trình trao đổi khí được thay bằng quá trình rút nhiệt đẳng tích b a.
Thứ tự tiến hành dung đồ thị như sau:
0,7457
V
Vc 
 0,1356
Vc  h
3
6,5

1


1
Thể tích buồng cháy:
[dm ] Thay số vào ta có:
Thể tích toàn phần: Va = Vh+Vc == 0,7457+0,1356 = 0,8813 [dm3]
Vz = ρ.Vc

Vì động cơ xăng không tăng áp nên tỷ số dãn nở sớm ρ=1
Vz= 1. 0,1356 = 0,1356 [dm3]
Dựng hệ tọa độ P-V với tỷ lệ xích chọn trước ta xác định được các điểm: a(pa, Va);
c(pc, Vc); z(pz, Vz); b(pb, Va). Nối các điểm a, c, z, b bằng các đoạn thẳng ta được
quá trình cấp nhiệt và rút nhiệt.
Tiếp theo dung các đường nén đa biến và giãn nở đa biến bằng phương pháp Brauê.
V
e1  a
n
n
Vn ; pn  pa .e1 1 và p d  p b .e 2 2
Va = 0,8813[dm3]

Pa = 0.088044 [MPa]
21

n1 =1,36

n2 =1,25


Vn=Va/e1
[MPa]

Pn=Pa*e1^n1

Vd=Va/e2

STT


e1

Vn=Va/e1

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

1.0000
1.2895
1.5789
1.8684
2.1579

2.4474
2.7368
3.0263
3.3158
3.6053
3.8947
4.1842
4.4737
4.7632
5.0526
5.3421
5.6316
5.9211
6.2105
6.5000

0.8813
0.6835
0.5582
0.4717
0.4084
0.3601
0.3220
0.2912
0.2658
0.2445
0.2263
0.2106
0.1970
0.1850

0.1744
0.1650
0.1565
0.1488
0.1419
0.1356

Pd=Pb*e2^n2

Pn=Pa*(e1
mu n1)
0.0880
0.1244
0.1639
0.2060
0.2506
0.2974
0.3462
0.3970
0.4495
0.5037
0.5594
0.6167
0.6755
0.7356
0.7970
0.8598
0.9238
0.9889
1.0552

1.1227

Pb = 0.438584

Pd=Pb*(e1
mu n2)
0.4386
0.6027
0.7763
0.9581
1.1471
1.3425
1.5439
1.7506
1.9624
2.1788
2.3997
2.6246
2.8535
3.0862
3.3224
3.5620
3.8049
4.0509
4.2999
4.5519

Hiệu chỉnh đồ thị công chỉ thị lý thuyết thành đồ thị công chỉ thị thực tế
= ( 1,15 ÷ 1,25) pc = 1,2911÷1,40336 [MPa] =>> = 1.347230777 [Mpa ]
= (0,85 ÷0,90) pz = 3,87÷4,0967 [Mpa ] =>> = 3.87[Mpa]


22


p
(MPa)
4,5

4,0

3,5

3,0

2,5

2,0

1,5

1,0

0,5

0 A

0,25

0,50


0

0

1,0

0,75

0'

B

V [ dm3 ]

180

9
165

15

150

30
135
45

120
60
75


90

105

6. Dựng đặc tính ngoài của động cơ.
Để dựng đường đặc tính, ta chọn trước một số giá trị trung gian của số vòng
quay n trong giới hạn giữa nmin và nmax rồi tính các giá trị biến thiên tương ứng của
Ne, Me, Gnl, ge theo các biểu thức sau:
 n  n 2  n 3 
  
 
N e  N e max 
 
 n N  n N   n N  
[kW]
2

 n  
n
N
 
M e M e 1 
 
n N  n N  


[Nm]



 n
n
g e  g 1,2 
 0,8.
nN

 nN
N
e

Gnl = ge.Ne [Kg/h]
23





2





 g 
 kWh


Trong đó:
Nemax : Là công suất có ích lớn nhất tính được, [kW];
nN

: tốc độ trục khuỷu ứng với công suất lớn nhất, [v/ph];
N
M e : Mô men xoắn có ích ứng với tốc độ trục khuỷu n , [Nm];
N

geN

: Suất tiêu hao nhiên liệu có ích ứng với tốc độ trục khuỷu n N ,

 g 
 kWh

Ne, Me, ge: Là các giá trị biến thiên của công suất, mô men xoắn và suất
tiêu hao nhiên liệu có ích ứng với từng giá trị tốc độ trục khuỷu được chọn trước.
600
23.5972
375.5603 403.72836 9.52686
700
27.97335 381.6074 395.54468 11.0647
800
32.42282 387.0181 387.96719 12.579
900
36.92562 391.7921 380.99591 14.0685
1000
41.46175 395.9297 374.63082 15.5329
1100
46.01121 399.4306 368.87193 16.9722
1200
50.55401 402.2951 363.71924 18.3875
1300

55.07014 404.523
359.17275 19.7797
1400
59.53961 406.1143 355.23246 21.1504
1500
63.94242 407.0692 351.89837 22.5012
1600
68.25858 407.3874 349.17047 23.8339
1700
72.46808 407.0692 347.04878 25.15
1800
76.55093 406.1143 345.53328 26.4509
1900
80.48713 404.523
344.62398 27.7378
2000
84.25668 402.2951 344.32088 29.0113
2100
87.83959 399.4306 344.62398 30.2716
2200
91.21586 395.9297 345.53328 31.5181
2300
94.36548 391.7921 347.04878 32.7494
2400
97.26847 387.0181 349.17047 33.9633
2500
99.90483 381.6074 351.89837 35.1563
2600
102.2545 375.5603 355.23246 36.3241
2700

104.2976 368.8766 359.17275 37.4609
2800
106.0141 361.5563 363.71924 38.5594
2900
107.3839 353.5996 368.87193 39.6109
3000
108.3872 345.0062 374.63082 40.6052
3100
109.0037 335.7764 380.99591 41.53
24


3200

109.2137

325.9099

387.96719

42.3713

Đồ thị đặc tính ngoài của động cơ

400

100

50


50

25

300

200

100

0

600

1200

1800

2400

3000 3200

n[vg/phut]

Phần III: Tính Toán Động Học
1. Mục đích
Phần tính toán động lực học của đồ án nhằm xác định quy luật biến thiên của
lực khí thể,lực quán tính và hợp lực tác dụng lên pít tông cũng như các lực tiếp
tuyến và pháp tuyến tác dụng lên bề mặt cổ khuỷu. Trên cơ sở đó sẽ xây dựng đồ
thị véc tơ lực( phụ tải) tác dụng lên bề mặt cổ khuỷu,cổ trục và bạc đầu to thanh

truyền cũng như đồ thị mài mòn bề mặt. Từ các đồ thị véc tơ phụ tải ta biết được
một cách định tính tình trạng chịu lực của bề mặt và mức độ đột biến của tải thông
qua hệ số dao động.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×