Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Lịch sử lớp 6: Bài 1. Sơ lược về môn Lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 18 trang )

Bài 1
SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SƯ

BỐ CỤC TIẾT HỌC
1. Lịch sử là gì
2. Học lịch sử để làm gì
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử


Bài 1
SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SƯ

1. Lịch sử là gì
Câu hỏi : Quá trình trên đã diễn ra chưa ?
* Bài tập trắc nghiệm 1( Chọn đáp án đúng)
Nhưng gì đã diễn ra, đã xảy ra người ta gọi là :
a. Hiện tại
b. Quá khứ
c. Tương lai


Chỉ ra quá trình sinh ra lớn lên và phát triển của
con người?


Bài 1
SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SƯ
1. Lịch sử là gì

Lịch sử là gì?
Sự khác nhau giữa lịch sử con người và xã


hội loài người?


Bài 1
SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SƯ
1. Lịch sử là gì
- Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ
- Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những
hoạt động của con người cà xã hội loài người trong quá khứ


Bài 1
SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SƯ
2. Học lịch sử để làm gì?

Lớp học thời xưa

Lớp học hiện tại


Bài 1
SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SƯ
2. Học lịch sử để làm gì?

Nhìn lớp học ở hình 1 em thấy khác lớp học ở trường
em như thế nào?
Em có hiểu vì sao có sự khác nhau đó không?


Bài 1

SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SƯ
2. Học lịch sử để làm gì?
Các em đã nghe nói về Lịch sử, đã học Lịch sử , vậy tại sao học lịch sử
là một nhu cầu không thể thiếu của con người?

Học Lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, ông cha, làng xóm, cội
nguồn của dân tộc mình ; biết được tổ tiên, ông cha đã sống và lao động
như thế nào để tạo nên đất nước ngày nay, từ đó biết quý trọng những gì
mình đang có; Biết ơn những người làm ra nó, cũng như biết mình phải
làm gì cho đất nước.


Bài 1
SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SƯ
2. Học lịch sử để làm gì?

Học LS để biết được
cội nguồn dân tộc,
biết quá trình dựng
nước và giữ nước của
cha ông

Biết quá trình đấu
tranh chống giặc
ngoại xâm để giữ gìn
độc lập dân tộc

Biết LS phát triển của
nhân loại để rút ra
những bài học kinh

nghiệm cho hiện tại
và tương lai


Bài 1
SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SƯ
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử

Bia Tiến sĩ (Văn Miếu Quốc Tử Giám-Hà Nội)


Bài 1
SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SƯ
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử

- Căn cứ vào tư liệu truyền miệng (truyền thuyết)
emvật
biếtngười
đến “Lịch
sử”lạiqua
những
- Các
Hiện
xưa để
(trống
đồng, bia đá)
cách gì ?

- Tài liệu chữ viết (văn bia), tư liệu thành văn (Đại
Việt sử ký toàn thư).



Các văn bản luật Việt Nam qua các thời đại


SỬ GIA: LÊ VĂN HƯU


SỬ GIA: NGÔ SĨ LIÊN


Về việc đắp thành Cổ Loa :
Thành này cứ đắp xong lại sụt, vua lấy làm lo, mới lập đàn khấn trời đất và
thần núi sông rồi cho khởi công đắp lại…Sáng hôm sau, vua ra cửa thành thấy
có con Rùa vàng bơi trên sông từ phía đông đến, xưng là giang sứ, nói được
tiếng người, bàn được việc tương lai. Vua mừng lắm hỏi về nguyên do thành
sụp, được Rùa vàng bày kế, nhờ đó không đắp thành quá nửa tháng thì xong.
Rùa vàng từ biệt ra về. Vua cảm tạ và hỏi : “ Nếu có giặc ngoài đến thì lấy gì
chống giữ ? ”.Rùa vàng bèn trút chiếc móng, trao cho vua và nói : “Nhà nước
yên hay nguy, do tự số trời, nhưng người cũng nên phòng bị, nếu có giặc đến thì
dùng cái móng thiêng này làm lẫy nỏ, nhằm vào giặc mà bắn tên thì không lo gì
nữa ”. Vua sai bầy tôi là Cao Lỗ ( hay Cao Thông ) làm nỏ, lấy móng rùa làm
lẫy, đặt tên là “ Linh quang kim trảo thần nỏ”
(Theo Đại Việt sử ký toàn
thưEm
) hãy khoanh tròn vào đáp án đúng với nhận xét về đoạn văn trên:
Đoạn văn trên là tư liệu:
a) Tư liệu hiện vật
c) Tư liệu chữ viết


b) Tư liệu truyền miệng


Bài tập
Điều 42 : Dân tự do thuê ruộng cày, nếu ruộng không có thóc thì
người này bị coi là chưa hết sức chăm bón, phải lấy người bên
cạnh làm tiêu chuẩn để nộp thóc cho chủ ruộng.
( Trích luật Ham- mu – ra- bi )

Gọi tên nguồn tư liệu.


Bài 1
SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SƯ

“Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”
Xi- xê - rông
(Nhà chính trị rô ma cổ )


CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE



×