Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Khái quát về kinh tế vận tải hàng không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.85 KB, 9 trang )

KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG
I.
Dịch vụ hàng không
Để tàu bay hoạt động đầy đủ, liên tục và an toàn, ngoài các cówr hạ tầng kỹ thuật tại cảng
hàng không, còn cần phải có các dịch vụ hàng không. Nó lf á dịch vụ hàng không tại
cảng hàng không và dịch vj đảm bảo hoạt động bay.
Dịch vụ hàng không: nhuqng dịch vụ liên quan trực tiếp đên skhia thác tàu bay, vận
chuyển hàng không, hoạt động bay (hai thác nhà ga, kho hàng hóa; ịch vụ khai thác kh
bay; dịc vụ bả đmả an ninh …
II.
Quá trinh phân tích kinh tế vận tải hàng không
Nghiên cứu môi trường à thị trường vận tải hàng không  hân tích các vấn đề liên
quan đến cung, cầu và cân bằng thị trường
Xác định các chỉ tiêu đánh giá kết quả vận tải hàng không và xây dựng các chỉ tiêu
kế hoạch vận tải hàng không
Xác định doanh thu và chi phú vận tải từ các chỉ tiêu
Phân tích hiệu quả vận tải ahngf không thông qua các hiệu quả tài chính như liwj
nhuận, điểm hòa và các chỉ tiêu kinh tế - xã hội như đóng góp vào thu nhập quốc
dân, ngân sách nhà nước
III. Thị trường vận tải hàng không (tổ chức HKĐ thế giới ICAO)
1. Khái niệm:
“Thị trường vận tải hàng không giữa hai điểm nào đó bao gồm việc vận chuyển
đang có hay ở dạng tiềm năng đối với hành khách và hàng hóa mà chúng đang
được hoặc có thể được vận chuyển giữa các địa điểm nào bằng dịch vụ hàng
khôgn thương mại”
Địa điểm: tạid dịa điểm đó phải có trả/hoặc nhận hành khách hoặc hàng hóa
Địa điểm này được hiểu là một sân bay hay một nhóm sân bay nào đó. Điều đó
có nghĩa sân bay là điều kiện để hình thành thị trường vận tải hàng không.
2. Các chủ thể thị trường vận tải hàng không
- Các nhà vận chuyển hàng không là các hãng hàng không: họ sử dụng tàu bay
để cung cấp dịch vụ vận tải hàng không theo quyền vận chuyển hàng không


hay gọi là thương quyền.
- Người sử dụng dịch vụ vận tải hàng không: là những người có nhu càu đi lại
và có khả năng thanh toán dịch vụ
- Nhà nước
- Thị trường vận tải hàng không hiện nay của Việt Nam ở nhóm thị
trường độc quyền nhóm. Điều này dễ nhận thấy bởi trên đường băng
chỉ có một vài hãng hàng không cung cấp dịch vụ vận tải hàng không
IV. Xác định lượng cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu vận tải hàng không
- Lượng cầu là số lượng ghế/tải mà người sử dụgn dịch vụ hàng không muốn
mua và có theẻ mua tại một mức giá trong một khoảng thời gian nhất định
- Các yêu tố ảnh hưởng:


V.

+ số lượng ng sử dụng
+ thu nhập của người sử dụng
+ sự thay đổi trong thị hiếu của người sử dụng: đời sống của ng dân tăng len
thì người ta có xu hướng sử dụgn dịch vụ có chât slượgn cao hơn, thời gian
ngắn
+ giá của dịch vụ vận tải hàng không
+ cạnh tranh giữa các phương thức vận tải: sẽ ảnh hưởng đến phân khúc thị
trường của vận tải hàng không trong tổng thị trường vận tải
Giá cước vận tải hàng không
1. Khái niệm:
- Dưới góc độ người mua(hành khách hoặc người gửi hàng hóa): giá cước vận
tải hàng không là khoản tiền mà người sử dụng dịch vụ vận tải hàng không
phải trả cho hãng hàng không để được sử dụng dịch vụ.
- Dưới góc độ người bán: là khoản thu nhập mà hãng hàng không nhận được
nhờ việc đpá ứng nhu cầu của người sử dụng dịch vụ

 Giá cước là một yếu tố quan trọgn để xác định doanh thu và hiệu quả
kinh doanh vận tải hàng không
- Giá mua của người mua: giá net, thuế VAT, phí dịch vụ; trong đó giá net +
thuế VAT: gia sthực thu
2. Các yêu tố ảnh hưởng đến giá cước vận tải hàng không
- Loại dịch vụ hoặc chất lượng dịch vụ vận tải hàng không là yếu tố quan
trọng để định giá. Ví dụ như giá Vietnam Airline thường cao hơn của Jetstar
vì dịch vụ của họ đầy đủ hơn và có chất lượng cao hơn
- Chất lượng dịch vụ còn thể hiện ở các điều kiện đặt chỗ, đổi hành trình hoặc
hoàn vé.
- Chi phí hay giá thành vận tải hàng không: hãng hàng không quan tâm đén
chi phí cho một đơn vị sản phẩm khi định giá. Hãng hàng không thường
mong muốn chi phí cho một đơn vị sản phẩm là mức giá thấp nhất để họ có
thể đặt ra nhằm bù đắp các chi phí cần thiết và có lãi.
- Quan hệ cung-cầu của thị trường: giá cước vận tải hàng không theo mùa
vụ khi cầ thị trường thay đổi. vào mùa cao điểm, hãng hàng không thường
bán vs giá cao để tối đa hóa doanh thu, còn khi thấp điểm họ thường giảm
giá hoặc khuyến mãi để kích cầu.
- Chính sách quản lý giá của nhà nước: hiện nay thường quy định mức giá
trần trên các đường bay trong nước
3. Các loại giá
- Phân loại theo hạng ghế khác nhau trên chuyến bay: giá first clas, busines
class và Economic class.
- Phân loiạ theo hạng giá: là các mức giá khác nhau cho từng hạng tùy theo
các điều kiện về thời gian đặt chỗ, đổi hành trình hay hoàn vé… dải giá theo


hạng giá và tỷ lệ mở bán cho mỗi loại phụ thuộc vào giờ cất, hạ cánh, mùa
vụ và mức độ cạnh tranh
- Phân loại theo giá áp cho các đối tượng là giá theo hạng ghế và hạng giá áp

dụng cho đối tượng khách người lớn, trẻ em, trẻ sơ sinh..
- Cách xác định giá vận tải hành khách bình quân:
Giá bình dân = tỷ trọng của hạng ghế i theo hạng vé j áp dụng cho đối
tượng khsch hàng k x giá vé hạng ghế I theo hạng vé j áp dụng cho đối
tượng khách hàng k
4. Xác định doanh thu
Stt
1
2
3
4
5

VI.

Khoản mục doanh thu
Hành khách
Hàng hóa
Hành lý quá cước
Thư tín
Dịch vụ trên chuyến bay

Nguồn tạo doanh thu
Thị trường hành khách
Thị trường hàng hóa
Thị tường hành khách
Các công ty bưu chính
Bán hàng trên máy bay

Do vận tải hàng không là ngành dịch vụ nên không có lưu kho vì vậy hãng

hàng không bán sản phẩm rối mới cung cấp dịch vụ vì thế có sự không
đồng nhất giữa thu bán và doanh thu.
- Thu bán là doanh số thu được từ bán hàng, nhưng chưa phải doanh thu. Chỉ
khi nào hãng hàng không thực hiện xong công việc vận chueyẻn thì nó mới
trở thành doanh thu của hãng
- Doanh thu là khoản tiền thu được từ kết quả vận chuyển (đã hoàn thành công
nợ với khách hàng)
Phân tích hiệu quả hàng không
1. Phân tích hiệu quả tài chính
2. Phân tích hiệu quả kinh tế-xã hội: à quá tình phân tích dưới góc độ của toàn nền
kinh tế qua các chỉ tiêu về kinh tế- xã hội như đóng góp của hoạt động vận tải
hàng không vào thu nhập quốc dân, thu nhập trong nước, ngân sách nhà nước,
việc làm và hu nhập cho người lao động, giá trị thặng dư xã hội…


MARKETING HÀNG KHÔNG
I.

Marketing
1. Marketing mix: 4P Product, price, place (phân phối), promotion (xác tiến); 3p
people (nhân viên), process, physical evidence (cơ sở- vật dụng xung quanh)
2. Đặc điểm:
- Quá trình quyết định mua hàng của hàng hóa và dịch vụ
Mô hình truyền thống: nhận diện vấn đề  tìm kiếm thông tin  đánh giá các
lựa chọn  quyết định mua  hành vi sau khi mua
Mô hình dịch vụ:
+ trước khi mua dịch vụ: nhận diện nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá và
lựa chọn
+ thời điểm mua dịch vụ: mua dịch vụ , sử dụng dịch vụ (tiêu thụ)
+ hành vi sau khi mua: đnahs giá sua khi mua, lập lại hành vi mua, sự trung

thành của khách hàng, chuyển sang mua dịch vụ khác

II.

Phân tích môi trường bên ngoài
1. Môi trường dân số:
- Vn là một quốc gia có sân số đứng thứ 13 trên thế giới, với quy mô năm
2017 vào khoảng … triệu dân
- Tốc độ tăng trưởng dân số bình khoảng ..%/năm
- Vn là thị trường tiềm năng và hấp dẫn cho các doanh nghiệp hàng không
- Dân số tập trung tại các khu vực đồng bằng sông Hồng, duyên hải Trung bộ
và đồng bằng Nam bộ.
- Mạng lưới các trung tâm đô thị được phân bổ tương đối đều, mức độ đô thị
hóa nhanh trên toàn lãnh thổ với 3 trung tâm lớn là HN, Đn và TP.HCM
- Mức độ tăng trưởng kinh tế của các trung tâm này bình quân thường cao gấp
2 lần mức trung bình cả cả nước.
 Đây làmột tiềm năng rất lớn trong việc phát triển giao thông hàng không
giữa các trung tâm này với nhau, giữa các trung tâm này với các vùng
miền trên toàn quốc cngx như với các trung tâm kinh tế lớn trong khu
vực và trên thế giới
- Nước ta có dân số trẻ, chi phí nhân công thấp so với khu vực
- Con người VN cần cù, chịu khó
 Đây là những cơ hội cho các doành nghiệp hàng không có được nguồn
nhân lực dồi dào với chi phí thấp
- Tuy nhiên, nền giáo dục của chúng ta cũng như tác phong công nghiệp của
con người VN nói chung còn thấp


III.


 Đây chính là thách thức cho các doanh nghiệp hàng không để có được
nguồn nhân lực cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới
2. Môi trường kinh tế
- Thị trường vận tải hàng không VN tăng trưởng…
3. Môi trường văn hóa – xã hội
- Đặc điểm đồ ăn
- Đặc điểm văn hóa đi lại, xếp hàng…
- Trình độ nhận thức, học vấn
4. Môi trường địa lý
- Vn nằm ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, khu vực có số lượng dân cư
đông nhất, tiềm lực kinh tế mạnh và đặc biệt là khu vực có các hoạt động
kinh tế năng động và phát triển.
- Lợi thế nằm trên trục giao thông Đông – Tây và Bắc – Nam, là những trục
giao thông quan trọng và đông đúc nhất trên thế giới, chúng ta có tiền năm
lớn về giao thông
- Tuy nhiên chúng ta chưa có khả năng tổ chức khai tác lợi thế để tạo lập
thành các trung tâm trung chuyển trong khu vực như Singapore ahy
Bangkok
- Địa lý: đất nước dài và hẹp, kết hợp với kiểu phân bố dân cư và mạng lưới trung
tâm đô thị nên thích hợp cho việc xây dựng mạng lưới đường bay nội địa theo kiểu
trục nan với các tụ điển HN, DN và TP.HCM
5. Chính trị, pháp luật
- Xu hướng chính trị ngoại giao là điều kiện để giao lưu bằng đường hàng
không và mở rộng thị trường hàng không quốc tế
- Chính sách quản lý vận tải hàng không quốc tế thông qua thương quyền vận
chuyển và xu hướng mở cửa bầu trpờ là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng
đến mức độ cạnh tranh vận tải hàng không
- Sự ổn định chính trị - xã hội là điều kiện thu hút đầu tư, tạo điểm đến an toàn
để phát triển thị trường vận tải hàng không.
- VN đã và đnag thực hiện đường lối hội nhập, tăng cường qan hệ đa phương

và song phương trong khuôn khổ khu vực và toàn cầu, phù hợp với xu thế
toàn cầu hóa của kinh tế thế giới
- Đến năm 2010, VN đã ký kết Hiệp đinh hàng không với 57 nước và vùng
lãnh thổ.
- Vn được coi alf điểm đến a toàn của khu vực và thế giới
 Đây là những yếu tố thuận lợi để mở rộng và phát triển thị trường hàng
không ở VN.
Môi trường vi mô
1. Nhà cung cấp
- Các nhà cung cấp công nghệ


- Các nhà cung cấp dich vụ cho chuyến bay: các cảng hàng không, sân bay,
dịch vụ không lưu, suất ăn..
- Các nhà cung cấp khác
Lưu ý: ngày nay các hãng hàng không không chỉ xây dựng mối quan hệ bền
vững với các nhà cung cấp ủa mình dưới góc độ thương mại mà còn phát triển
thành các chính sách quan hệ về sở hữu và vốn để đảm bảo tính ổn dịnh, đặc
biệt lad các dịch vụ đồng bộ trong dây chuyền vận tải hàng không.

IV.

2. Đối thủ cạnh tranh
- Cạnh tranh trực tiếp: giữa các hãng hàng không trên cùng một đường bay
VD: sự cạnh trah giữa dịch vụ hàng không của Vietnam airline, Vietjet và
Air Mekong trên đường bay từ HN-HCM và ngược lại
- Mức độ cạnh tranh trên thị trường vận tải hàng khôgn ở VN không quá lớn
do: Nhà nước chỉ cấp quyền vận chuyển nội địa cho các hãng trong nước
còn quyền vận chuyển quốc tế được trao đổi qua các hiệp định song phương
và đa phương theo nguyên tắc đảm bảo công bằng, bình đẳng ề cơ hội khai

thác, quyền lợi và nghĩa vụ giữa các hãng hàng không trong nước và các
hãng hàng không nước trao đổi thương quyền.
3. Cạnh tranh giữa các sản phẩm thay thế:
- (Lợi thế so sánh) Ưu thế của vận tải hàng không: thời gian vận chuyển, an
toàn, tiện nghi… nên thích hợp vận chuyển ở cự ly dài, người có thu nhập
cao và vận chuyển các hàng hóa gọn nhe, có giá trị lớn, đòi hỏi thời gian vận
chuyển ngắn
- Các phương thức vận tải: 61 sân bay ới 20 cảng hàng không phục vụ cho
hoạt động dân dụng (đường không), 77.300 km đường bộ, 3.150 km đường
sắt, 3.200 km bờ biển với 92 cảng đang hoạt động (đường biển) và đường
sông
4. Cạnh tranh từ các đối thủ cạnh tranh tiềm năng gồm 2 loại:
- Khả năng tham gia của các hãng hàng không hiện hữu vào các phân khúc thị
trường mà họ chưa khai thác: chuyến Huế-Đà Lạt và ngược lại (Vietjet)
- Khả năng xuất hiện những hãng hàng không mới với mong muốn ó được thị
phần trên phân khúc đã có: Bamboo Air
- Đối với thị trường nội địa: chỉ có 5 hãng hàng không đang khai thác, nhưng
mỗi hãng đều chọn cho một một hoặc một số đoạn thị trường để hoạt động
nên thực tế cũng chỉ có nhiều nất 3 hãng hàng không cùng khai thác trên một
đường bay
- Đối với thị trường quốc tế: chỉ có Vietnam Airlin khai thác.
Tổng quan về thị trường vận tải hàng không
1. Cầu của thi trường:


- Mang tính thời vụ: có mùa cao điểm (tháng 6- tháng 8 hàng năm đối với
đường bay du lịch) (tháng 12 năm trước đến tháng 3 năm sau đối với đường
bay phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và mùa thấp điểm
 Vào các mùa cao điểm các hãng hàng không thường tăng tải cung ứng,
còn đến mùa thấp điểm thì giảm tải cung ứng và thực hiện ctrinh khuyến

mãi để kích cầu.
- Mang tính thời điểm và lệch chiều trong ngắn hạn:
+ Tính thời điểm: hành khách thường có nhu cầu xuất phát sớm trong ngày
hoặc đến sân bay vào thời điểm thích hợp với lịch trình của mình. – Vì vậy
hãng hàg không cần có lịch bay thuận lợi cho khách hàng  Khả năng cạnh
tranh
+ Tính lệch chiều trong ngắn hạn: thể hiện ở ngày hội, lễ, tết
Vd: ở VN nhu cầu đi lại của hành khách chủ yếu xuất hiện một chiều từ
TP.HCM ra HN vào những ngày trước tết âm lịch, và từ HN về TP.HCM và
những ngày sau tết âm lịch điều này đòi hỏi các hãng phải chấp nhận việc
chuyển sân máy bay để đáp ứng như cầu lệch chiều
2. Phân chia thị trường vận tải hàng không
- Theo đối tượng vận chuyển: thị trường vận tải hành khách và thị trường vận
tải hàng hóa
+ thị trường vận tải hành khách: an toàn, kịp thời và nhanh chóng, sự hài
lòng của hành khách, độ tiện nghi của máy bay, các dịch vụ trên máy bay (ăn
uống, giải trí, báo, tạp chí, sự thân thiện, nhiệt tình, trợ giúp.. của tiếp viên
hàng không)
+thị trường vận tải hàng hóa: hàng hóa được vận chuyển an toàn, kịp thời và
nhanh chóng, đến nơi mong muốn, cầu của thị trường mang tính một chiều
- Theo phạm vi vận chuyển:
+ nội địa
+ quốc tế
3. Thị trường vận tải hàng không ở VN
- Mức tăng trưởng khá cao:
- Quy mô thị tường HKVN về hành khách đạt gần: ( … triệu khách trong
nước và … triệu khách quốc tế)
- Mức tăng trưởng bình quân
4. Phân khúc thị trường vận tải hành khách
- Phân khúc:

+ theo địa lý, khách trên các đường bay nội địa và nước ngoài
+ theo độ dài hành trình: đường bay tầm ngắn, trung và dài
+ theo mục đíhc chuyến đi
- Yêu cầu của hành khách ở từng thị trường:


+ Đảm bảo an toàn, thuận tiện (độ thuận tiện của lịch bay như giờ khởi hành
hoặc giờ đến thuận lợi, vị trí sân bay gần trung tâm..), tính đúng giờ (độ tin
cây khia thác), các dịch vụ tại sân bay, các dịch vụ trên sân bay, giá cả…
VD: khách thương gia, công vụ: thường do tổ chức trả tiền nên ít quan tâm
đến giá mà coi trọng chất lượng dịch vụ; khách thương gia thì coi trọng yếu
tố tiện nghi (đường bay dài), đúng giờ và lịch bay thuận tiện (đường bay
ngắn); hành khách còn lại coi trọng giá cả
Khách thương gia, công vụ
Đường ngắn
Đường dài
1. An toàn
1. An toàn
2. Đúng giờ
2. Mức tiện nghi
3. Thuận tiện
3. Đúng giờ
4. Giá cả
4. Thuận tiện
5. Mức tiện nghi
5. Dịch vụ trên
6. Dịch vụ trên
chuyến bay
chuyến bay
6. Giá cả

V.

Khách du lịc, thăm
thân, học tập…
1. An toàn
2. Giá cả
3. Mức tiện nghi
4. Dịch vụ trên máy
bay
5. Đúng giờ
6. Thuận tiện

Chiến lược cạnh tranh trong kinh doanh vận tải hàng không
1. Chiến lược cạnh tranh:
- Chiến lược chi phí thấp:
+ hãng hàng không chi phí thấp: Low Cost Airlines (LCC) thường cung cấp
sản phẩm cho hành kháhc với dịch vụ tối thiểu và giá bán thấp chỉ bằng 5070% giá vé của các hãng hàng không cung cấp dịch vụ đầy đủ có cùng
đường bay.
- Các giải pháp mà các LCC thường áp dụng:
+ khai thác đường bay thẳng điểm tới điểm, hầu như không nối chuyển để
giảm thời gian chờ đợi, tăng khả năng sử dụng máy bay. Các đường bay khia
thác thường có tầm bay 2-5 giờ
+ khai thác một loiạ tàu bay (hiện nay là Boeing 737 hoặc Airbú 319/320) để
tăng khả năng thay thế lẫn nhau, giảm chi phí đào tào, bảo dưỡng,.. các máy
bay sử dụng thường là các máy bay cũ để có chi phí thấp.
+ khai thác đến các sân bay địa phương có chi phí dịch vụ thấp và tránh ùn
tắc, tăng khả năng sử dụng máy bay ( có thể sử dụng tối đa năng lực khai
thác của máy bay để giảm chi phí bay, hạn chế thời gian chờ, tối đa thời gian
sử dụng máy bay, có khi cất cánh vào giữa đêm)
+ phát triển sản phâm theo một hạng ghế - ghế phổ thông (economic class)

với việc bố trí các hàng ghế có khoảng cách tối thiểu hợp lý để lắp tối đa ghế
trên máy bay.


VD như máy bay airbus 320 thông thường lắp khoảng 150 ghế những có thể
lắp tới 190-200 ghế cho vận chuyển chi phí thấp.
+ cắt giảm tối đa dịch vụ trên máy bay như suất ăn, đồ giải khát hoặc báo chí
+ áp dụng chính sách giá vé tăng dần theo chỗ ngồi hoặc gần sát ngày bay
+ khách hàng: nhắm tơi snhững đối tượng không đòi hỏi bất kỳ tiện nghi nào
ngoài một chỗ ngồi khiêm tốn để đến đúng nơi mình muốn và có khả năng
chi trả thấp
VD: Southwét Airline
- Chiến lược tập trung: các hãng hàng không có quy mô vừa và nhỏ thực hiện.
các hãng này không kinh doanh trên quy mô toàn cầu mà chỉ một số khu vực
thị trường nhất định gọi chung là hãng hàng không bay khu vực (Regional
Airline)
+ cạnh tranh bằng chi phí thấp

VI.

- phạm vi cạnh tranh: hẹp vì kinh doanh trên một số đường bay trong nước
dựa vào chi phí thấp
Chiến lược Marketing: Ma trận Ansoff
Sản phẩm vận tải hàng không
Sản phẩm vận tải hàng không
Thị trường vận tải
hàng không
Hiện tại

Hiện tại

Mới
Chiến lược xâm
Chiến lược phát
nhập thị trường
triển thị trường
Mới
Chiến lược phát
Chiến lược đa dạng
triển sản phẩm
hóa
- Chiến lược xâm nhập thị trường : hãng hàng không tăng trưởng bằng cách
đẩy mạnh việc bán những sản phẩm vận tải hàng không hiện tại vào các
phân khúc hiện tại bằng cách xúc tiến, khuyến mại, quảng cáo, truyền thông
- Chiến lược phát triển thị trường: hãng hàng không tăng trưởng bằng cách
nhận dạng và phát triển thêm những phân khúc thị trường mới cho các sản
phẩm vận tải hàng không hiện tại.  mở thêm đường bay để nâng cao hiệu
quả sử dụng máy bay, tạo và kích thích nhu cầu, truyền thông nâng cao nhậ
biết về sản phẩm vận tải hàng không trên đường bay mới.
- Chiến lược phát triển sản phẩm: nâng cao chất lượng sản phẩm lịch bay ( tần
suất, thời gian khởi hành, thời gian đến…) máy bay và các dịch vụ trên
chuyến bay và tại sân bay. Trẻ hóa đội ngũ bay để nâng cao chất lượng dịch
vụ



×