Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Chương I - Các kiến thức cơ bản về máy tính ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.71 KB, 26 trang )



1
1
Các kiến thức cơ bản
Các kiến thức cơ bản
về máy tính
về máy tính
THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

2
Nội dung
Nội dung
Thông tin và xử lý thông tin
Biểu diễn thông tin trong máy tính
Các bước giải quyết một bài toán bằng máy
tính
THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

3
Thông tin và xử lý thông tin
Thông tin và xử lý thông tin
Thông tin là gì?
Hoạt động thông tin của con người

Tiếp nhận, lưu trữ, xử lý, trao đổi (truyền)
Các dạng thông tin cơ bản

Văn bản, hình ảnh, âm thanh
THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010


4
Biểu diễn thông tin trong máy tính
Biểu diễn thông tin trong máy tính
Biểu diễn dưới dạng dãy bit, chỉ gồm hai ký hiệu 0 và
1  Hệ đếm nhị phân
Đơn vị lưu trữ cơ bản trong máy tính gọi là Byte,
gồm một bộ 8 BIT, biểu diễn được tối đa 256 trạng
thái.
Các bội số của Byte:

KiloByte (KB) = 1024 Byte

MegaByte (MB) = 1024 KB

GigaByte (GB) = 1024 MB

TeraByte (TB) = 1024 GB


THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

5
Biểu diễn thông tin trong máy tính
Biểu diễn thông tin trong máy tính
Hệ nhị phân

Cách chuyển Hệ thập phân ↔ Hệ nhị phân
Hệ bát phân
Hệ thập lục phân


THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

6
Các bước giải quyết một bài toán
Các bước giải quyết một bài toán
bằng máy tính
bằng máy tính
Bài toán
Thuật toán
Ngôn ngữ lập trình Máy tính
THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

7
2.
2.
Lưu đồ thuật toán
Lưu đồ thuật toán
Thuật toán: trật tự hữu hạn các bước giải quyết
bài toán
Lưu đồ (sơ đồ khối) là công cụ trực quan giúp
mô phỏng thuật toán

Mô tả nhập dữ liệu (input), dữ liệu xuất (output) và
luồng xử lý thông qua các ký hiệu hình học
THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

8
Các ký hiệu
Các ký hiệu
STT Ký hiệu Diễn giải

1 Bắt đầu/Kết thúc chương trình
2 Luồng xử lý
3

Điều khiển lựa chọn
4 Nhập/Xuất dữ liệu
THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

9
Các ký hiệu
Các ký hiệu
STT Ký hiệu Diễn giải
1 Xử lý, tính toán hoặc gán
2 Trả về giá trị
3

Điểm kết nối tiếp theo (Sử
dụng khi lưu đồ vượt quá
trang
THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

10
Ví dụ minh họa
Ví dụ minh họa
Bài toán: Tính tổng hai số nguyên?
Bắt đầu
Nhập a, b
c=a+b
Xuất c
Kết thúc

THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

11
Ví dụ minh họa
Ví dụ minh họa
Giải phương trình ax+b=0
Giải phương trình ax
2
+bx+c=0
Nhập a, b
a=0
b=0
VSN
x=-b/a
VN
Đ
Đ
S
S
Kết thúc
THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

12
Ví dụ minh họa
Ví dụ minh họa
Tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên
dương a, b
Thuật toán Euclid (300 năm tr.CN):

Với r=a mod b

Cách khác
Khi nào a≠b thực hiện:
Nếu a > b thì a=a-b
Ngược lại thì b=b-a
Xuất a;
13
Giới thiệu chung
về ngôn ngữ
THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

14
Nội dung
Nội dung
Giới thiệu chung về ngôn ngữ C
1
Phần mềm Borland C
2
Các bước để chạy một chương trình C
1
Cấu trúc tổng quan của một chương trình C
2
THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

15
1.
1.
Giới thiệu chung
Giới thiệu chung
Bài toán
Thuật toán

Ngôn ngữ lập trình Máy tính
Ngôn ngữ lập trình C
Phương tiện mô tả thuật
toán.
THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

16
Ngôn ngữ C ra đời năm 1972, do Dennis
Ritchie phát triển tại Bell Lab
Phát triển thành C++ vào năm 1983
Ngôn ngữ được sử dụng rất phổ biến
Có nhiều trình biên dịch C khác nhau

Turbo C

Borland C

GCC

Visual Studio
Ngôn ngữ lập trình C
Ngôn ngữ lập trình C
THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

17
Ngôn ngữ lập trình C
Ngôn ngữ lập trình C
Chương trình C cần biên dịch từ mã lệnh sang
mã máy để có thể chạy được
Thực hành trên Borland C


Cung cấp môi trường tích hợp cho phép soạn thảo
và biên dịch
#include<stdio.h>
void main()
{
printf(“Xin chao”);
getch();
}
C Compiler
(Trình biên dịch C)
1010000010000
1000101010100
0000101010000
0111000001001
1010101001010
THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

18
Phần mềm Borland C
Phần mềm Borland C
Cài đặt Borland C 3.1
Cách khởi động
Sử dụng menu Help

F1: Xem toàn bộ thông tin trong phần trợ giúp.

Ctrl-F1: Trợ giúp theo ngữ cảnh (tức là khi con trỏ
đang ở tại một từ nào đó, nếu nhấn Ctrl-F1 thì sẽ
có trợ giúp nội dung liên quan đến mục từ đó)

THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

19
Giao diện Borland C
Giao diện Borland C
THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

20
Một số phím soạn thảo
Một số phím soạn thảo
Phím Chức năng
Enter Xuống dòng
Insert Chuyển đổi chế độ Chèn/ đè
Delete Xóa kí tự ngay sau vị trí con trỏ
Back Space Xóa kí tự ngay trước vị trí con trỏ
Ctrl + Y Xóa dòng kí tự chứa con trỏ
Ctrl + Q + Y
Xóa các kí tự từ vị trí con trỏ đến cuối
dòng
THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

21
Một số phím soạn thảo
Một số phím soạn thảo
Phím Chức năng
Ctrl + Insert Sao chép (copy)
Shift + Insert Dán (paste)
Shift + Delete Cắt (cut)
Ctrl + K + Y Xóa cả khối
Ctrl + K + W Ghi một khối vào một file mới

Ctrl + K + R Đọc một khối từ một file đã có
Ctrl + Q + B Dịch chuyển con trỏ về đầu khối
Ctrl + Q + K Dịch chuyển con trỏ về cuối khối
Ctrl + Q + F Tìm kiếm một cụm từ
Ctrl + Q + A Tìm kiếm và thay thế
THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

22
Các thao tác soạn thảo cơ bản
Các thao tác soạn thảo cơ bản
Mở và soạn thảo một chương trình mới

File  New
Mở một chương trình đã có trên đĩa

File  Open
Cách lưu chương trình đã soạn

File  Save

Hoặc File  Save As
Lưu ý: Tên file chương trình C có “đuôi” là
.cpp
THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

23
Chương trình ví dụ
Chương trình ví dụ
/* ây là ch ng trình ví dĐ ươ ụ
l u v i tên file là 1_VD.CPPư ớ

*/
//Khai báo th vi nư ệ
#include<stdio.h>
//Hàm chính c a ch ng trìnhủ ươ
void main()
{
printf(“Chao cac ban”);
getch();
}
THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

24
Các bước để chạy một chương trình C
Các bước để chạy một chương trình C
Dịch và kiểm lỗi

Nhấn phím <F9>
Dịch và thực thi (chạy) chương trình

Nhấn tổ hợp phím <Ctrl + F9>

Khi dịch không có lỗi, trình biên dịch sẽ tạo file
*.EXE
THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010

25
Cấu trúc chương trình C đơn giản
Cấu trúc chương trình C đơn giản
//Khai báo th vi nư ệ
#include<stdio.h>

//Hàm chính c a ch ng trìnhủ ươ
void main()
{
//Các câu l nhệ
printf(“Chao cac ban”);
getch();
}

×