Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

PHAN PHOI CT SINH 10 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.52 KB, 9 trang )

TRƯỜNG THPT GIÁ RAI
TỔ: Sinh – KTNN

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN: SINH – LỚP 10 – BAN: CƠ BẢN
(Áp dụng từ năm học 2017 – 2018 dành cho các đối tượng G, Kh – TB – Y, Kém)

I. CĂN CỨ XÂY DỰNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
-

Theo công văn số 829/SGDĐT – GDTrH ngày 05/8/2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo Bạc Liêu về việc tổ chức dạy học phân hóa
theo năng lực học tập của học sinh cấp trung học.
Trên cơ sở Chương trình Giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD& ĐT
ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT).
Tài liệu “phân phối chương trình THCS, THPT áp dụng từ năm học 2009-2010” (khung phân phối chương trình ban hành theo Công
văn số 7608/BGDĐT-GDTrH ngày 31/8/2009.
Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng” các môn học của Bộ GD & ĐT.
Theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học
giáo dục phổ thông.

II. KẾ HOẠCH CHUNG
Học kỳ

Số tuần

Học kỳ I
Học kỳ II
Cả năm

19
18
37



Số tiết
Tổng số tiết
19
18
37

Phân môn A

Phân môn B

Phân môn C

III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
Tuần

1,2

3

Tiết

Tên bài học (hoặc
chương, phần)
BÀI 1: CÁC CẤP
TỔ CHỨC CỦA
THẾ GIỚI SỐNG

Trọng tâm kiến thức
Đặc điểm chung của

các cấp tổ chức sống.

1,2

3

Bài 2: CÁC GIỚI
SINH VẬT

Đặc điểm chính của
mỗi giới sinh vật.

Phương
Ghi chú
pháp dạy học
TLN, hỏi đáp, - Giỏi, khá: cho thêm ví dụ và phân tích
diễn giảng
(HS thảo luận nhóm tự rút ra kiến thức
→ gv kết luận).
- TB: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
(hỏi đáp)
- Yếu, kém: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ
năng. (hỏi đáp có gợi ý)
TLN, hỏi đáp, - Giỏi, khá: Nêu được sự khác nhau và
diễn giảng
giống nhau của các giới sinh vật. (HS

Đồ dùng dạy học
Hình 1. Các cấp tổ chức
của thế giới sống


Hình 2. Sơ đồ hệ thống 5
giới sinh vật


4

5

4

5

6

6

7

7

BÀI 3: CÁC
NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC VÀ
NƯỚC.

Phân biệt nguyên tố
đa lượng và nguyên
tố vi lượng.


Bài 4,5:
CACBOHIDRAT
VÀ LIPIT,
PROTEIN

Cấu tạo hoá học của
cacbohiđrat, lipit,
prôtêin.

Bài 6: AXIT
NUCLÊIC

- Nêu được cấu tạo
hoá học và chức năng
của ADN.

Bài 6: AXIT

- Nêu được cấu tạo

thảo luận nhóm tự rút ra kiến thức →
gv kết luận).
- TB: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
(hỏi đáp)
- Yếu, kém: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ
năng.
(hỏi đáp có gợi ý)
TLN, hỏi đáp, - Giỏi, khá: Biết liên hệ thực tế giải thích
diễn giảng
các hiện tượng ngoài tự nhiên. (HS thảo

luận nhóm tự rút ra kiến thức → gv kết
luận).
- TB: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
(hỏi đáp)
- Yếu, kém: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ
năng. (hỏi đáp có gợi ý)
Hỏi đáp giúp - Giỏi, khá: Phân biệt được cacbohiđrat,
HS nhớ lại
lipit, prôtêin. (HS thảo luận nhóm tự rút
kiến thức cũ
ra kiến thức → gv kết luận).
- TB: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
(hỏi đáp có gợi ý)
- Yếu, kém: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ
năng. (hỏi đáp có gợi ý)

Hình 3.1 Cấu trúc của
phân tử nước
Hình 3.2. Mật độ của các
phân tử nước ở trạng
thái rắn và lỏng

Hình 4.1. Cách sắp xếp
các phân tử glucozo
trong thành tế bào thực
vật.
Hình 4.2. Cấu trúc của
phân tử mỡ
Hình 5.1. Các bậc cấu
trúc của protein

Hình 6.1. Mô hình cấu
trúc của phân tử ADN.

Hỏi đáp giúp - Giỏi, khá: Nêu được cấu tạo hoá học và
HS nhớ lại
chức năng của ADN. Xây dựng công thức
kiến thức cũ
về cấu trúc của ADN và tự nhân đôi ADN;
làm một số bài tập cơ bản (HS thảo luận
nhóm tự rút ra kiến thức → gv kết
luận).
- TB: Nêu được cấu tạo hoá học và chức
năng của ADN. Xây dựng công thức về
cấu trúc của ADN. Làm một số bài tập cơ
bản (hỏi đáp có gợi ý)
- Yếu, kém: Nêu được cấu tạo hoá học và
chức năng của ADN. Cung cấp công thức
về cấu trúc của ADN. Làm một số bài tập
cơ bản (diễn giảng là chính)
TLN, hỏi đáp, - Giỏi, khá: Nêu được cấu tạo hoá học và Hình 6.2. Mô hình cấu


8

9

NUCLÊIC (TT)

hoá học và chức năng
của các loại ARN.


diễn giảng

BÀI 7: TẾ BÀO
NHÂN SƠ

Cấu trúc, chức năng
3 thành phần cơ bản
của tế bào

TLN, hỏi đáp,
diễn giảng

Bài 8: TẾ BÀO
NHÂN THỰC

Phân biệt được tế bào
nhân sơ với tế bào
nhân thực; tế bào thực
vật với tế bào động
vật.
- Mô tả được cấu
trúc và chức năng của
nhân, lưới nội chất
riboxom, bộ máy
Gôngi.
- Mô tả được cấu
trúc và chức năng của
Ti thể, lục lạp, không
bào, lizoxom, màng

sinh chất.

TLN, hỏi đáp,
diễn giảng

- Giỏi, khá: Đi sâu phần cấu tạo. (HS
thảo luận nhóm tự rút ra kiến thức →
gv kết luận).
- TB: Chỉ ghi phần cấu tạo lên quan đến
chức năng(hỏi đáp)
- Yếu, kém: Chỉ ghi phần cấu tạo lên
quan đến chức năng (diễn giảng + hỏi
đáp)

TLN, hỏi đáp,
diễn giảng

Phân biệt được các

TLN, hỏi đáp,

- Giỏi, khá: Đi sâu phần cấu tạo. . (HS
thảo luận nhóm tự rút ra kiến thức →
gv kết luận).
- TB: Chỉ ghi phần cấu tạo lên quan đến
chức năng (hỏi đáp)
- Yếu, kém: Chỉ ghi phần cấu tạo lên
quan đến chức năng (diễn giảng + hỏi
đáp
- Giỏi, khá: HS tự phân biệt được 2 kiểu


8

9

Bài 9+10: TẾ BÀO
NHÂN THỰC
10

10

11

11

Bài 11: VẬN

chức năng của các loại ARN. Xây dựng
công thức về cấu trúc của ARN và phiên
mã; làm một số bài tập cơ bản (HS thảo
luận nhóm tự rút ra kiến thức → gv kết
luận).
- TB: Nêu được cấu tạo hoá học và chức
năng của các loại ARN. Xây dựng công
thức về cấu trúc của ARN. Làm một số
bài tập cơ bản (hỏi đáp có gợi ý)
- Yếu, kém: Nêu được cấu tạo hoá học và
chức năng của các loại ARN. Cung cấp
công thức về cấu trúc của ARN. Làm một
số bài tập cơ bản (diễn giảng là chính)

- Giỏi, khá: Đi sâu phần cấu tạo.
- TB: Chỉ ghi phần cấu tạo lên quan đến
chức năng
- Yếu, kém: Chỉ ghi phần cấu tạo lên
quan đến chức năng

trúc của phân tử tARN

Hình 7.1. Độ lớn các bậc
cấu trúc của thế giới
sống.
Hình 7.2. Sơ đồ cấu trúc
điển hình của một trực
khuẩn.
Hình 8.1. Cấu trúc tổng
thể của tế bào nhân thực.
Hình 8.2. Cấu trúc và
chức năng của bộ máy
Goongi.

Hình 9.1. Cấu trúc của ti
thể.
Hình 9.2. Cấu trúc của
lục lạp.
Hình 10.2. Cấu trúc
màng sinh chất theo mô
hình khảm động.
Hình 11.1. Sơ đồ các kiểu



12

12

13

13

14

14

15

15

16

16

CHUYỂN CÁC
CHẤT QUA
MÀNG SINH
CHẤT

hình thức vận chuyển
thụ động, chủ động

diễn giảng


Bài 12: THỰC HÀNH
THÍ NGHIỆM CO VÀ
PHẢN CO NGUYÊN
SINH.

Nhận biết được hiện
tượng co và phản co
nguyên sinh

Hướng dẫn
HS làm

Kiểm tra 1 tiết
BÀI 13: KHÁI
QUÁT VỀ NĂNG
LƯỢNG VÀ
CHUYỂN HÓA
VẬT CHẤT

Theo đề chung cho toàn khối
Mô tả được cấu trúc
Hỏi đáp, thảo
và chức năng của
luận nhóm
ATP.

Bài 14: ENZIM VÀ
VAI TRÒ CỦA
ENZIM TRONG QUÁ
TRÌNH CHUYỂN

HÓA VẬT CHẤT

Nêu được vai trò của
enzim trong tế bào

TLN, hỏi đáp,
diễn giảng

Bài 16: HÔ HẤP
TẾ BÀO

- Phân biệt được từng
giai đoạn chính của
quá trình hô hấp

TLN, hỏi đáp,
diễn giảng

vận chuyển thụ động, chủ động và cho ví
dụ liên quan thực tế.
- TB: Phân biệt được các hình thức vận
chuyển thụ động, chủ động (hỏi đáp)
- Yếu, kém: Đặc điểm của hình thức vận
chuyển thụ động, chủ động
(diễn giảng + hỏi đáp)
- Giỏi, khá: Làm thành thạo tiêu bản và
nhận biết được hiện tượng co và phản co
nguyên sinh
- TB: Nhận biết được hiện tượng co và
phản co nguyên sinh

- Yếu, kém: Nhận biết được hiện tượng
co và phản co nguyên sinh

vận chuyển các chất qua
màng.
Hình 11.2. Sơ đồ quá
trình thực bào và ẩm
bào.

- Giỏi, khá: HS thảo luận nhóm tự rút ra
kiến thức → gv kết luận.
- TB: Mô tả được cấu trúc và chức năng
của ATP. (hỏi đáp)

Hình 13.1. Cấu trúc của
phân tử ATP.
Hình 13.2. Quá trình
tổng hợp và phân giải
ATP.

- Yếu, kém: Mô tả được cấu trúc và chức
năng của ATP.
(hỏi đáp + gợi ý)
- Giỏi, khá: HS thảo luận nhóm tự rút ra
kiến thức → gv kết luận. Biết liên hệ thực
tế.
- TB: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
(Hỏi đáp có gợi ý)
- Yếu, kém: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ
năng.

(GV diễn giảng là chính để giúp hs ghi
nhơ kiến thức.)
- Giỏi, khá: Phân biệt được từng giai
đoạn chính của quá trình hô hấp, tính
được số ATP được tạo ra.
(TLN có gợi ý)
- TB: - Phân biệt được từng giai đoạn

Mẫu vật: Lá thài lài tía.
Dụng cụ: Kính hiển vi,
lưỡi dao cạo râu, phiến
kính và lá kính, ống nhỏ
giọt
Hóa chất: Nước cất,
dung dịch muối (hoặc
đường) loãng, giấy thấm.

Hinh 14.1. Sơ đồ mô tả
cơ chế tác động của
enzim saccaraza – một
loại enzim phân hủy
đường saccarozo thành
glucozo và fructozo.

Hình 16.1 Sơ đồ tóm tắt
quá trình hô hấp tế bào.
Hình 16.2. Sơ đồ tóm tắt
quá trình đường phân.
Hình 16.3. Sơ đồ tóm tắt



17

- Phân biệt được từng
giai đoạn chính của
quá trình quang hợp

TLN, hỏi đáp,
diễn giảng

Ôn tập thi HKI

Theo cấu trúc và đề
TLN, hỏi đáp,
cương chung cho toàn diễn giảng
khối

Thi KHI
Bài 15: thực hành
một số thí nghiệm
về enzym

Theo đề chung cho toàn khối
Làm được một số thí Hướng dẫn
nghiệm về enzim
HS làm

17

18


18

19

19

20

Bài 17: Quang hợp

20

21

21

Bài 18: Chu kì tế
bào và nguyên
phân

- Nêu được những
diễn biến cơ bản của
nguyên phân.

Diễn giảng,
hỏi đáp

22


22

Bài 19: Giảm phân

- Nêu được những

Diễn giảng,

chính của quá trình hô hấp. (hỏi đáp,
diễn giảng)
- Yếu, kém: - Phân biệt được từng giai
đoạn chính của quá trình hô hấp. (Diễn
giảng là chính)
- Giỏi, khá: - Phân biệt được từng giai
đoạn chính của quá trình quang hợp, biết
liên hệ thực tế. (TLN có gợi ý)
- TB: - Phân biệt được từng giai đoạn
chính của quá trình quang hợp (hỏi đáp,
diễn giảng)
- Yếu, kém: - Phân biệt được từng giai
đoạn chính của quá trình quang hợp
(Diễn giảng là chính)
- Giỏi, khá: HS tự hệ thống được kiến
thức
- TB: GV hướng dẫn cụ thể
- Yếu, kém: GV hướng dẫn cụ thể

chu trình Crep.

- Giỏi, khá: Làm được một số thí nghiệm

về enzim
- TB: Làm được một số thí nghiệm về
enzim
- Yếu, kém: Làm được một số thí nghiệm
về enzim

Mẫu vật: Một vài củ
khoai tây sống và một vài
củ khoai tây đã luộc
chính.
Dụng cụ: Dao, ống nhỏ
giọt
Hóa chất: Dung dịch
H2O2 và nước đá.
Hình 18.1. Chu kì tế bào
Hình 18.2. Nguyên phân
ở tế bào động vật.

- Giỏi, khá: - Nêu được những diễn biến
cơ bản của nguyên phân và liên hệ thực
tế.(HS biết tự rút ra kiến thức từ kênh
hình)
- TB: - Nêu được những diễn biến cơ bản
của nguyên phân.
(hỏi đáp + diễn giảng)
- Yếu, kém: - Nêu được những diễn biến
cơ bản của nguyên phân.
(diễn giảng là chính)
- Giỏi, khá: - Nêu được những diễn biến


Hình 17.1. Hai pha của
quá trình quang hợp.
Hình 17.2 Sơ đồ giản
lược của chu trình C3.

Hình 19.1. Các kì của


diễn biến cơ bản của
giảm phân.

23

23

Bài 20: thực hành:
quan sát các kì của
nguyên phân

Quan sát được các kì
của nguyên phân

24

24

Bài tập: phân bào

Giải được bài tập về
nguyên phân và giảm

phân

25

25

Bài 22: Dinh
dưỡng và chuyển
hoá vật chất ở vi
sinh vật

- Trình bày được các
kiểu chuyển hoá vật
chất và năng lượng ở
vi sinh vật dựa vào
nguồn năng lượng và
nguồn cacbon mà vi
sinh vật đó sử dụng.

26

26

Bài 24: Thực hành
lên men etilic và
lactic.

- Nêu được đặc điểm
chung của các quá
trình phân giải chủ

yếu ở vi sinh vật và

hỏi đáp

cơ bản của giảm phân, phân biệt nguyên
phân với giảm phân và liên hệ thực tế.(HS
biết tự rút ra kiến thức từ kênh hình)
- TB: - Nêu được những diễn biến cơ bản
của giảm phân.
(hỏi đáp + diễn giảng)
- Yếu, kém: - Nêu được những diễn biến
cơ bản của giảm phân.
(diễn giảng là chính)
Hướng dẫn hs - Giỏi, khá: Làm được tiêu bản, Quan sát
làm
được các kì của nguyên phân
- TB: Làm được tiêu bản, Quan sát được
các kì của nguyên phân
- Yếu, kém: Làm được tiêu bản, Quan sát
được các kì của nguyên phân
Vấn đáp, TLN - Giỏi, khá: Làm được các bài tập nâng
cao
- TB: Làm được các bài tập cơ bản
- Yếu, kém: Làm được các bài tập cơ bản
TLN, hỏi đáp, - Giỏi, khá: - Trình bày được các kiểu
diễn giảng
chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi
sinh vật dựa vào nguồn năng lượng và
nguồn cacbon mà vi sinh vật đó sử dụng.
(TLN tự rút ra kiến thức)

- TB: - Trình bày được các kiểu chuyển
hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
dựa vào nguồn năng lượng và nguồn
cacbon mà vi sinh vật đó sử dụng.
(hỏi đáp)
- Yếu, kém: Trình bày được các kiểu
chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi
sinh vật dựa vào nguồn năng lượng và
nguồn cacbon mà vi sinh vật đó sử dụng.
(hỏi đáp + có gợi ý)
Hướng dẫn hs - Giỏi, khá: - Nêu được đặc điểm chung
tự nghiên cứu của các quá trình phân giải chủ yếu ở vi
SGK
sinh vật và ứng dụng của các quá trình
TLN, hỏi đáp, này trong đời sống và sản xuất

giảm phân I.
Hình 19.2. Các kì của
giảm phân II.

- Kính hiển vi quang học,
- Tiêu bản cố định lát cắt
dọc rễ hành hoặc tiêu
bản tạm thời

Dụng cụ, vật liệu cho một
nhóm:
- 3 ống nghiệm
- Bánh men mới chế tạo



ứng dụng của các quá diễn giảng
trình này trong đời
sống và sản xuất.
- Đặt được thí nghiệm
và quan sát được hiện
tượng lên men.
- Biết làm sữa chua,
muối chua rau quả.

Bài 25,26: Sinh
trưởng và sinh sản
của vsv

- Trình bày được đặc
điểm chung của sự
sinh trưởng ở vi sinh
vật

TLN, hỏi đáp,
diễn giảng

TLN, hỏi đáp,
diễn giảng

27

27

28


28

Bài 27: Các yếu tố
ảnh hưởng đến
sinh trưởng của vi
sinh vật.

Trình bày được
những yếu tố ảnh
hưởng đến sinh
trưởng của vi sinh vật

29

29

Bài 28: Thực hành
quan sát một số vi
sinh vật.

quan sát một số loại
Hướng dẫn hs
vi sinh vật và quan sát làm
một số tiêu bản bào tử
của vi sinh vật

(TLN tự rút ra kiến thức)
- TB: - Nêu được đặc điểm chung của các
quá trình phân giải chủ yếu ở vi sinh vật

và ứng dụng của các quá trình này trong
đời sống và sản xuất (hỏi đáp + diễn
giảng)
- Yếu, kém: - Nêu được đặc điểm chung
của các quá trình phân giải chủ yếu ở vi
sinh vật và ứng dụng của các quá trình
này trong đời sống và sản xuất (diễn
giảng)
- Giỏi, khá: Trình bày được đặc điểm
chung của sự sinh trưởng ở vi sinh vật
(TLN tự rút ra kiến thức)
- TB: Trình bày được đặc điểm chung của
sự sinh trưởng ở vi sinh vật (hỏi đáp)
- Yếu, kém: Trình bày được đặc điểm
chung của sự sinh trưởng ở vi sinh vật
(hỏi đáp + diễn giảng)
- Giỏi, khá: Trình bày được những yếu tố
ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
(HS tự rút ra kiến thức qua đồ thị)
- TB: Trình bày được những yếu tố ảnh
hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
(hỏi đáp)
- Yếu, kém: Trình bày được những yếu tố
ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
(hỏi đáp + diễn giảng
- Giỏi, khá: Biết làm tiêu bản, quan sát
một số loại vi sinh vật và quan sát một số
tiêu bản bào tử của vi sinh vật
- TB: quan sát một số loại vi sinh vật và
quan sát một số tiêu bản bào tử của vi

sinh vật
- Yếu, kém: quan sát một số loại vi sinh
vật và quan sát một số tiêu bản bào tử của
vi sinh vật

được giã nhỏ và gây bột
mịn hoặc nấm men thuần
thiết.
- 20 ml dung dịch đường
kính (saccarozo) 10%.
- 20ml nước lã đun sôi để
nguội.

Hình 25. Đường cong
sinh trưởng của quần thể
vi khuẩn trong nuôi cấy
không liên tục.

Dụng cụ: Kính hiển vi,
phiến kính, que cấy, đèn
cồn, giá ống nghiệm,
chậu, chậu đựng nước
rửa, pipet, giấy lọc cắt
nhỏ.
Hóa chất: - 6g thuốc
nhuộm xanh metilen;
100ml eetanol 90%
- 10g thuốc nhuộm đỏ



(fuchsin kiềm); 100ml
etanol 90%.
Mẫu vật: Nấm men, Nấm
mốc, Vi khuẩn trong
khoang miệng.
Hình 28. Hình dạng một
số loại vi sinh vật.
30
31

30
31

Kiểm tra 1 tiết
Bài 29: Cấu trúc
các loại virut.

Theo đề chung cho toàn khối
cấu tạo của virut
TLN, hỏi đáp,
diễn giảng

32

32

Bài 30: Sự nhân
lên của virut trong
tế bào chủ.


Nêu tóm tắt được chu
kì nhân lên của virut
trong tế bào chủ

33

33

Bài 31: Virut gây
bệnh và ứng dụng
của virut trong
thực tiễn.

- Trình bày được virut TLN, hỏi đáp,
gây bệnh ở VSV, thực diễn giảng
vật, động vật và con
người và ứng dụng
của virút

34

34

Bài 32: Bệnh
truyền nhiễm và
miễn dịch

- Trình bày được một
số khái niệm bệnh
truyền nhiễm, miễn

dịch.

TLN, hỏi đáp,
diễn giảng

TLN, hỏi đáp,
diễn giảng

- Giỏi, khá: cấu tạo của virut (HS TLN
tự rút ra kiến thức)
- TB: Cấu tạo của virut (hỏi đáp)
- Yếu, kém: Cấu tạo của virut (hỏi đáp)

Hình 29.1. So sánh cấu
tạo virut trần và virut có
vỏ ngoài.
Hình 29.2. Hình thái của
một số virut.
Hình 29.3. Sơ đồ thí
nghiệm của Franken và
Conrat.
- Giỏi, khá: Nêu tóm tắt được chu kì nhân Hình 30. Chu trình nhân
lên của virut trong tế bào chủ (HS TLN
lên của phagơ.
tự rút ra kiến thức)
- TB: Nêu tóm tắt được chu kì nhân lên
của virut trong tế bào chủ (hỏi đáp)
- Yếu, kém: Nêu tóm tắt được chu kì
nhân lên của virut trong tế bào chủ (hỏi
đáp có gợi ý)

- Giỏi, khá: - Trình bày được virut gây
Hình 31. Quy trình sản
bệnh ở VSV, thực vật, động vật và con
xuất intefêron.
người và ứng dụng của virút (HS TLN tự
rút ra kiến thức)
- TB: - Trình bày được virut gây bệnh ở
VSV, thực vật, động vật và con người và
ứng dụng của virút (hỏi đáp)
- Yếu, kém: - Trình bày được virut gây
bệnh ở VSV, thực vật, động vật và con
người và ứng dụng của virút . (hỏi đáp)
- Giỏi, khá: - Trình bày được một số khái
niệm bệnh truyền nhiễm, miễn dịch. (HS
TLN tự rút ra kiến thức)
- TB: Trình bày được một số khái niệm


35

35

Ôn tập phần sinh
học tế bào và vi
sinh vật

Hệ thống kiến thức
phần sinh học tế bào
và vi sinh vật


TLN, hỏi đáp,
diễn giảng

36

36

Ôn tập thi học kỳ
II

Theo cấu trúc và đề
TLN, hỏi đáp,
cương chung cho toàn diễn giảng
khối

37

35

Kiểm tra học kỳ II

Theo đề chung cho toàn khối

bệnh truyền nhiễm, miễn dịch. (hỏi đáp)
- Yếu, kém: Trình bày được một số khái
niệm bệnh truyền nhiễm, miễn dịch. (hỏi
đáp)
- Giỏi, khá: HS tự hệ thống được kiến
thức
- TB: GV hướng dẫn cụ thể

- Yếu, kém: GV hướng dẫn cụ thể
- Giỏi, khá: HS tự hệ thống được kiến
thức
- TB: GV hướng dẫn cụ thể
- Yếu, kém: GV hướng dẫn cụ thể

Lập bảng

Giá Rai, ngày ........ tháng ....... năm 20...
Tổ trưởng

Trang Thanh Minh Vương

Hồ Đình Sơn
Ký duyệt của Hiệu trưởng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×