Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

PPCT SINH 11 2017 2018 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.55 KB, 16 trang )

TRƯỜNG THPT GIÁ RAI
TỔ: Sinh – KTNN

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN: SINH – LỚP 11 – BAN: CƠ BẢN
(Áp dụng từ năm học 2017 – 2018 dành cho các đối tượng G, Kh – TB – Y, Kém)

I. CĂN CỨ XÂY DỰNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
-

Theo công văn số 829/SGDĐT – GDTrH ngày 05/8/2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo Bạc Liêu về việc tổ chức dạy học phân hóa theo
năng lực học tập của học sinh cấp trung học.
- Trên cơ sở Chương trình Giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD& ĐT ngày
05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT).
- Tài liệu “phân phối chương trình THCS, THPT áp dụng từ năm học 2009-2010” (khung phân phối chương trình ban hành theo Công
văn số 7608/BGDĐT-GDTrH ngày 31/8/2009.
- Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng” các môn học của Bộ GD & ĐT.
- Theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo
dục phổ thông.
II. Kế hoạch chung

Học kỳ

Số tuần

Học kỳ I
Học kỳ II

19
18

II. Kế hoạch cụ thể


Tuần Tiết
Tên bài học

1

1

Bài 1: Sự hấp
thụ nước và
muối khoáng ở
rễ

Trọng tâm
- Cơ chế hấp
thụ nước.
- Sự thích
nghi của rễ
với sự hấp thụ
nước

Số tiết
Tổng số tiết
27
25
PPDH
- Quan sát hình để
phát hiện kiến thức
- Vấn đáp – nêu vấn
đề.


Phân môn A

Phân môn B

Ghi chú
Giỏi, khá: Giới thiệu hấp thụ nước ở
cây thủy sinh (Nêu vấn đề)
TB: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ
năng (Vấn đáp)
Yếu, kém: Đảm bảo chuẩn kiến thức,
kĩ năng (Vấn đáp, gợi ý)

Phân môn C

Đồ dùng dạy học
- Sơ đồ: Cấu tạo bên ngoài
của hệ rễ
- Sơ đồ: Sự hút nước từ đất
và mạch gỗ của rễ

1


1

2

2

3


Bài 2: Sự vận
chuyển các chất
trong cây

- Con đường
vận chuyển
các chất trong
cây

3

Bài 3: Thoát hơi
nước

Vấn đáp, thảo luận
- Vai trò thoát nhóm, thuyết trình,
hơi nước
trực quan, vấn đáp
tái hiện.

4

Bài 4: Vai trò
của các nguyên
tố khoáng

- Vai trò của
các nguyên tố
đại lượng, vi

lượng.

Bài 5-6: Dinh
dưỡng nitơ ở
thực vật

- Vai trò của
nitơ đ/v đời
sống thực vật
- Quá trình cố
định nitơ khí - Vấn đáp, thảo
quyển.
luận nhóm, thuyết
- Quá trình
trình, trực quan.
biến đổi nitơ
trong cây
- Bón phân
hợp lí cho cây
trồng.

2

5

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình, trực quan,
vấn đáp tái hiện


- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình, trực quan.

Giỏi, khá:Mạch gỗ (Thảo luận)
TB: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ
năng (Vấn đáp)
Yếu, kém: Đảm bảo chuẩn kiến thức,
kĩ năng (Vấn đáp, gợi ý)

- Sơ đồ: Con đường của
dòng mạch gỗ trong cây
- Sơ đồ: Mạch gỗ ở thực
vật có hoa
- Sơ đồ: Áp suất rễ và hiện
tượng ứ giọt
- Sơ đồ: Cấu tạo mạch rây
- Sơ đồ: Sự lưu thông giũa
mạch gỗ và mạch rây
Giỏi, khá: Giải thích vì sao tỉa bớt lá - Sơ đồ: Thoát hơi nước và
khi bứng cây đã lớn trồng nơi khác
khuếch tán CO2 vào lá
(Thảo luận)
- Sơ đồ: Khí khổng (đóng,
TB: Vai trò thoát hơi nước (Vấn đáp) mở)
Yếu, kém: Vai trò thoát hơi nước
(Vấn đáp, gợi ý)
Giỏi, khá: Vai trò các nguyên tố
- Sơ đồ: Cây lúa trồng
(Thuyết trinh)

trong các dung dịch dinh
TB: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ
dưỡng khoáng khác nhau.
năng (Vấn đáp)
- Sơ đồ:Dấu hiệu thiếu Mg
Yếu, kém: Đảm bảo chuẩn kiến thức, - Sơ đồ: Bảng vai trò các
kĩ năng (Vấn đáp, gợi ý)
nguyên tố khoáng thiết yếu
Giỏi, khá: Yêu cầu HS giải thích
- Sơ đồ: Cây lúa được trồng
trường hợp cây trồng thừa đạm
trong các điều kiện dinh
(Thuyết trình)
dưỡng khác nhau
TB: Nắm được sơ đồ cố định, chuyển - Sơ đồ: Dấu hiệu thiếu nitơ
hóa nto (Vấn đáp)
- Sơ đồ: Sự phụ thuộc về
Yếu kém: Nắm được sơ đồ cố định,
mặt dinh dưỡng của cây
chuyển hóa nto (Vấn đáp, gợi mở)
vào hoạt động của VSV

2


3

4

4


6

7

8

Bài 7: Thực
hành: Thí
nghiệm thoát
hơi nước và thí
nghiệm về vai
trò của phân
bón.

Dụng cụ thí nghiệm
- Thí nghiệm
về vai trò của
phân bón
NPK

- Làm việc nhóm

Bài 8: Quang
hợp ở thực vật

- Vai trò của
quang hợp
- Mlq chặt
- Vấn đáp, thảo

chẽ giữa hình luận nhóm, thuyết
thái, giải phẫu trình, trực quan.
lá, lục lạp với
chức năng
q.hợp

Bài 9: Quang
hợp ở các nhóm
thực vật C3, C4,
CAM

- Phân biệt
được các con
đường cố
định CO2 của
3 nhóm TV.
- Bản chất
của pha sáng,
pha tối

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình, trực quan.

Giống nhau cả 3 đối tượng

Giỏi, khá: Hệ sắc tố (Thảo luận)
TB: Nắm được vai trò của các sắc tố
(Vấn đáp)
Yếu, kém: Nắm được vai trò của các

sắc tố (Vấn đáp, gợi mở)

-Sơ đồ:Quang hợp
- Sơ đồ:Cấu tạo lá
- Sơ đồ: Cấu tạo lục lạp

Giỏi, khá: Tập trung làm rõ điểm
giống và khác nhau về quang hợp C3C4-CAM (Thảo luận)
TB: Khẳng định 3 nhóm TV đều có
pha sáng, chu trình Canvin
, Chỉ khác nhau chất tạo ra ở pha tối
(Vấn đáp)
Yếu kém: Tái hiện lại kiến thức (Vấn
đáp)

- Sơ đồ:Sơ độ 2 pha của
quang hợp
- Sơ đồ:Chu trình Canvin
- Sơ đồ: Con đường C4,
CAM

3


5

5

5


9

9

10

- Mqh giữa
q.hợp với
nồng độ CO2,
Bài 10: Ảnh
với cường độ
hưởng của các
và thành phần
nhân tố ngoại
quang phổ
cảnh đến quang ÁS, với nhiệt
hợp
độ
- Điểm bù,
điểm bão hòa
CO2 & ÁS
- Q.hợp là
q.trình quyết
định năng
suất cây
trồng.
Bài 11: Quang
- Cơ sở khoa
hợp và năng suất
học của các

cây trồng
biện pháp
k.thuật nhằm
nâng cao
năng suất cây
trồng.

Bài 12: Hô hấp
ở thực vật

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình, trực quan.

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình, trực quan.

- Quá trình
đường phân,
- Vấn đáp, thảo
quá trình hô
luận nhóm, thuyết
hấp kị khí, hô
trình, trực quan.
hấp hiếu khí.
- Quá trình hô
hấp ánh sáng

Giỏi, khá: - Trình bày được Các yếu

tố (Thảo luận)
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu kém: Tái hiện lại kiến thức (Vấn
đáp)

- Sơ đồ: Ảnh hưởng
cường độ ánh sáng
cường độ quang hợp
- Sơ đồ: Sự phụ thuộc
quang hợp vào CO2
- Sơ đồ: Ảnh hưởng
nhiệt độ đến quang hợp

của
đến
của
của

Giỏi, khá: Năng suất cây trồng (HS
thuyết trình)
TB: Biết NS cây trồng chủ yếu do
quang hợp (Vấn đáp)
Yếu kém: Đảm bảo chuẩn kiến thức
kĩ năng (Vấn đáp)

Giỏi, khá: Làm rõ hô hấp sáng (Thảo
luận)
TB: Nắm được điểm giống và khác
nhau giữa lên men và hô hấp hiếu kí

(Vấn đáp)
Yếu, kém: Nắm được điểm giống và
khác nhau giữa lên men và hô hấp
hiếu kí (Vấn đáp, tái hiện kiến thức)

- Sơ đồ: Thí nghiệm về hô
hấp
- Sơ đồ: Con đường hô hấp
ở thực vật

4


6

11

6

12

7

13

7

14

Thực hành thí

nghiệm, đúng
quy trình, giữ
gìn vệ sinh
môi trường
- Phát hiện hô
hấp của thực
Bài 14: Thực
vật qua sự thải
hành: Phát hiện
CO2
hô hấp ở thực
- Phát hiện hô
vật
hấp ở thực vật
qua sự hút O2.
Từ bài 1 - bài
Kiểm tra 1 tiết
14
- Phân biệt
được biến đổi
trung gian
(tiêu hóa) với
Bài 15: Tiêu hoá chuyển hóa
ở động vật
nội bào.
- Phân biệt
tiêu hóa nội
bào với tiêu
hóa ngoại bào
Bài 13: Thực

hành: Phát hiện
diệp lục và
carotenôit

Giống nhau cả 3 đối tượng

Dụng cụ thực hành

Giống nhau cả 3 đối tượng

Dụng cụ thực hành

- Thực hành thí
nghiệm.

- Thực hành thí
nghiệm.

Giống nhau cả 3 đối tượng

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình, trực quan,
gợi mở.

Giỏi, khá: Tập trung khai thác kênh
hình (Trực quan, thuyết trình)
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,

kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)

- Sơ đồ: Tiêu hóa nội bào ở
trùng giày
- Sơ đồ: Tiêu hóa thức ăn
trong túi tiêu hóa của thủy
tức
- Sơ đồ: Ống tiêu hóa 1 số
động vật và ở người

5


8

8

9

15

16

17

- Đặc điểm
cấu tạo phù
hợp với chế
độ ăn của hệ

tiêu hóa ở các
Bài 16: Tiêu hoá
động vật ăn
ở động vật (tiếp
thực vật
theo)
- Biến đổi
sinh học nhờ
các vi khuẩn
trong cơ quan
tiêu hoá
- Các hình
thức trao đổi
khí ở các
nhóm ĐV
khác nhau.
Bài 17: Hô hấp
- Mqh giữa
ở động vật
trao đổi khí
ngoài với trao
đổi khí trong
tb.
- Cơ chế điều
hòa hô hấp.
- Sự tiến hóa
của hệ tuần
hoàn trong cơ
Bài 18: Tuần
thể ĐV.

hoàn máu
- Phân biệt
được hệ tuần
hoàn hở & hệ
tuần hoàn kín

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình, trực quan,
gợi mở.

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình, trực quan,
gợi mở.

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình, trực quan,
gợi mở.

Giỏi, khá: Tập trung khai thác kênh
hình (Trực quan, thuyết trình)
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)

- Sơ đồ: Ống tiêu hóa của

chó
- Sơ đồ: Ống tiêu hóa của
thú ăn thực vật

Giỏi, khá: Tập trung khai thác kênh
hình (Trực quan, thuyết trình)
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)

- Sơ đồ: Trao đổi khí qua
da ở giun
- Sơ đồ: Hô hấp bằng hệ
thống ống khí ở côn trùng
- Sơ đồ: Cấu tạo của mang

- Sơ đồ: Sự lưu thông khí
qua mang cá
- Sơ đồ: Phổi và phế nang ở
người

Giỏi, khá: Tập trung khai thác kênh
hình (Trực quan, thuyết trình)
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)


- Sơ đồ: Hệ tuần hoàn hở,
kín
- Sơ đồ: Vòng tuần hoàn
kín ở cá, chim và thú

6


10

11

12

13

18

Bài 19: Tuần
hoàn máu
(tiếp theo)

- Các qui luật
hoạt động của
tim.
- Các qui luật
- Vấn đáp, thảo
vận chuyển
luận nhóm, thuyết

máu trong hệ
trình, trực quan.
mạch.
- Phản xạ
điều hòa tim
mạch

Giỏi, khá: Trình bày được hoạt động
của tim, hệ mạch (HS thảo luận,
thuyết trình)
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)

- pH nội môi
được duy trì
ổn định là
nhờ hệ đệm,
phổi và thận.

Giỏi, khá: Hiểu về hệ đệm (Vấn đáp) - Sơ đồ: Cơ chế duy trì cân
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức bằng nội môi
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)
Giống nhau cả 3 đối tượng (Vấn đáp) Dụng cụ thực hành


19

Bài 20: Cân
bằng nội môi

20

Bài 21: Thực
hành: Đo một số
chỉ tiêu sinh lý ở
người

21

Bài tập từ bài
trao đổi nước - Vấn đáp, trực
ở thực vật quan, gợi mở.
Bài tập chương I
hoạt động của - Làm bài tập
các cơ quan
tuần hoàn

- Vấn đáp

- Vấn đáp, trực
quan.

- Sơ đồ: Hệ dẫn truyền tim
- Sơ đồ: Biến động huyết
áp trong hệ mạch

- Sơ đồ: Biến động vận tốc
máu trong hệ mạch

Giống nhau cả 3 đối tượng (Vấn đáp)

7


14

15

16

22

23

24

Bài 23: Hướng
động

- Hướng sáng
và hướng đất.
Chú ý vai trò
của Auxin
trong hai tính
hướng này.


Bài 24: Ứng
động

- Ứng động
sinh trưởng:
- Vấn đáp, thảo
vận động theo luận nhóm, thuyết
chu kỳ đồng
trình, trực quan.
hồ sinh học.

Bài 25: Thực
hành: Hướng
động

- Làm được
các thí
nghiệm về
tính hướng
động và vận
dụng lí thuyết
để giải thích
kết quả.

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình, trực quan.

Giỏi, khá: Tập trung giải thích
nguyên nhân các kiểu hướng động

(Thảo luận, thuyết trình)
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kến
thức)

- Sơ đồ: Cảm ứng của cây
non đối với điều kiện ánh
sáng
- Sơ đồ: Vận động hướng
sáng của cây
- Sơ đồ: Phản ứng sinh
trưởng của cây đối với
trọng lực
- Sơ đồ: Hướng tiếp xúc
Giỏi, khá: Tập trung khai thác kênh
- Sơ đồ: Ứng động ở cây
hình (Trực quan, thuyết trình)
trinh nữ
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức - Sơ đồ: Khí khổng mở và
(Vấn đáp)
đóng
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)
Giống nhau cả 3 đối tượng
Dụng cụ thực hành

- Vấn đáp, trực

quan,

8


17

25

Bài 26: Cảm
ứng ở động vật

18
19

26
27

Ôn tập học kì 1
Thi học kì 1

20

28

Bài 27: Cảm
ứng ở động vật
(tiếp theo)

- Phân biệt

cảm ứng ở
ĐV với cảm
ứng ở TV.
- Sự tiến hóa
- Vấn đáp, thảo
của tổ chức
luận nhóm, thuyết
thần kinh và
trình, trực quan.
hình thức cảm
ứng ở các
nhóm ĐV từ
thấp đến cao
trên bậc thang
tiến hóa.
- Nguồn gốc
và các bộ
phận của hệ
TK dạng ống.
- Phân biệt hệ - Vấn đáp, thảo
TK vận động luận nhóm, thuyết
và hệ TK sinh trình.
dưỡng.
- Khái quát
hóa chức
năng của các
tổ chức TK.

Giỏi, khá: Tập trung khai thác kênh
hình (Trực quan, thuyết trình)

TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)

Giống nhau cả 3 đối tượng
Giống nhau cả 3 đối tượng
Giỏi, khá: Đi sâu phần hoạt động của
hệ TK ống (Thảo luận)
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)

- Sơ đồ: Hệ thần kinh dạng
lưới
- Sơ đồ: Hệ thần kinh dạng
chuỗi hạch

- Sơ đồ: Hệ thần kinh dạng
ống ở người
- Sơ đồ: Cung phản xạ tự
vệ ở người

9


20


21

21

29

30

31

- Khái niệm
điện thế nghỉ
và điện thế
Bài 28, 29: Điện
hoạt động
thế nghỉ, Điện
(xung TK).
thế hoạt động và
- Cơ chế
lan truyền xung
truyền xung
thần kinh
TK trên sợi
TK (kg có và
có miêlin).
- Sự dẫn
truyền xung
TK qua xinap
Bài 30: Truyền

theo 1 chiều
tin qua xinap
từ màng trước
xinap sang
màng sau
xinap.
- Khái niệm
về tập tính.
- Cơ sở
T.kinh của
Bài 31: Tập tính các loại tập
tính (tập tính
bẩm sinh và
tập tính học
được)

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình.

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình.

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình.

Giỏi, khá: Tập trung khai thác kênh
hình (Trực quan, thuyết trình)

TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)

- Sơ đồ: Đo điện thế nghỉ
trên tế bào thần kinh mực
ống
- Sơ đồ: Đồ thị điện thế
hoạt động
- Sơ đồ: XTK lan truyền
trên sợi thần kinh không có
bao mielin và có bao mielin

Giỏi, khá: Đi sâu vào truyền tin qua
xi nap (Thảo luận)
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)

- Sơ đồ: Các kiểu xinap
- Sơ đồ: Cấu tạo xinap hóa
học
- Sơ đồ: Quá trình truyền
tin qua xinap

Giỏi, khá: Đi sâu cơ sở thần kinh của - Sơ đồ: Cơ sở thần kinh

tập tính (Thảo luận)
của tập tính
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)

10


22

22

23

32

33

34

- Một số tập
tính phổ biến
ở ĐV: Kiếm
ăn – săn mồi;
Sinh sản; bảo
Bài 32: Tập tính vệ vùng lãnh
(tiếp theo)

thổ; di cư.
- Khả năng
thay đổi tập
tính ở động
vật thuần hoá
và rèn luyện.
- Nhận biết và
phân biệt
Bài 33: Thực
được các loại
hành: Xem phim tập tính: Săn
về một số tập
mồi, sinh sản,
tính ở động vật
bảo vệ lãnh
thổ… qua
phim hình.
Bài 34: Sinh
trưởng ở thực
vật

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình.

Giỏi, khá: HS tự tìm hiểu về Một số
- Sơ đồ: Tập tính in vết
dạng tập tính (Thuyết trình)
- Sơ đồ: Học khôn ở tinh
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức tinh

(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)

Giống nhau cả 3 đối tượng
- Thảo luận nhóm,
trực quan

- Sinh trưởng - Vấn đáp, thảo
sơ cấp và sinh luận nhóm, thuyết
trưởng thứ
trình.
cấp

Giỏi, khá: Tập trung khai thác kênh
hình (Trực quan, thuyết trình)
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)

- Sơ đồ: Các loại mô phân
sinh
- Sơ đồ: Sinh trưởng sơ cấp
- Sơ đồ: Sinh trưởng thứ
cấp
- Sơ đồ: Giải phẫu khúc gỗ


11


23

24

24

35

36

37

Bài 35:
Hoocmôn thực
vật

5 loại
hoocmôn
thực vật và
tác động đặc
trưng của nó

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình.

Bài 36: Phát

triển ở thực vật
có hoa

- Quang chu
kì.
- Phitocrom.
- Hoocmon ra
hoa.

Bài 37: Sinh
trưởng và phát
triển ở động vật

- Phân biệt
được phát
triển qua biến
thái hoàn toàn
và không
- Vấn đáp, thảo
hoàn toàn
luận nhóm, thuyết
- Phân biệt
trình.
được phát
triển qua biến
thái và không
biến thái

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết

trình.

Giỏi, khá: Rèn luyện kĩ năng làm việc
với SGK
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)
Giỏi, khá:Làm rõ nội dung quang chu
kì (Thảo luận)
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)

- Sơ đồ: Tác động của
auxin, GA, xitokinin
- Sơ đồ: Tác động của
etilen

Giỏi, khá: Tập trung khai thác kênh
hình (Trực quan, thuyết trình)
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)


- Sơ đồ: Phát triển không
qua biến thái ở người
- Sơ đồ: Phát triển qua biến
thái hoàn toàn ở bướm
- Sơ đồ: Phát triển qua biến
thái không hoàn toàn ở
châu chấu

- Sơ đồ: Cây cà chua ra hoa
khi đến độ tuổi xác định

12


25

25

38

39

26

40

26

41


Vai trò của
các hoocmôn
đó đối với
Bài 38: Các
sinh trưởng
nhân tố ảnh
và phát triển
hưởng đến sinh
của động vật
trưởng và phát
có xương
triển ở động vật
sống và động
vật không
xương sống.
Tác động của
Bài 39: Các
các nhân tố
nhân tố ảnh
bên ngoài
hưởng đến sinh đến sinh
trưởng và phát
trưởng và
triển ở động vật phát triển của
(tiếp theo)
động vật và
con người.
Sự phát triển
qua biến thái
và không qua

Bài 40: Thực
biến thái, qua
hành: Xem phim
biến thái hoàn
về sinh trưởng
toàn và qua
và phát triển ở
biến thái
động vật
không hoàn
toàn ở động
vật
Từ bài 27 Kiểm tra 1 tiết
bài 40

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình.

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình.

Giỏi, khá: Tập trung khai thác kênh
hình (Trực quan, thuyết trình)
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)


- Sơ đồ: Các hoocmon ảnh
hưởng đến sinh trưởng và
phát triển
- Sơ đồ: Hậu quả tác động
của hoocmon sinh trưởng
- Sơ đồ: Ảnh hưởng của
hoocmon đến biến thái ở
bướm

Giỏi, khá: Rèn luyện kĩ năng làm việc
SGK
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)
Giống nhau cả 3 đối tượng

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, trực
quan

Giống nhau cả 3 đối tượng

13


27


28

29

30

42

43

44

45

Bài 41: Sinh sản
vô tính ở thực
vật

Bài 42: Sinh sản
hữu tính ở thực
vật

- Trình bày
vai trò của
sinh sản vô
tính ở thực
vật và ứng
dụng của sinh
sản vô tính
đối với con

người
- Quá trình
hình thành hạt
phấn và túi
phôi.
- Sự thụ tinh
kép ở thực vật
có hoa

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình.

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình.

Bài tập thụ tinh
kép ở TV

- Các bài tập
về thụ tinh
kép

Bài 43: Thực
hành: Nhân
giống vô tính ở
thực vật bằng
giâm, chiết,
ghép


Thực hiện
được các
phương pháp
nhân giống vô - Thực hành
tính: giâm
cành, ghép
cành, ghép
chồi (mắt).

Vấn đáp, thảo luận

Giỏi, khá: Tập trung mục làm rõ Sinh
sản bằng bào tử (Thảo luận)
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)

- Sơ đồ: Sinh sản bào tử
- Sơ đồ: Một số hình thức
sinh sản sinh dưỡng tự
nhiên

Giỏi, khá: Tập trung về giao tử, thụ
- Sơ đồ: Sự phát triển của
tinh (Thảo luận)
hạt phấn và túi phôi
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức - Sơ đồ: Thụ tinh kép

về thụ tinh kép (Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức về thụ tinh kép (Vấn đáp,
tái hiện kiến thức)
- Giỏi, khá: Làm được các bài tập nâng
cao
- TB: Làm được các bài tập cơ bản
- Yếu, kém: Làm được các bài tập cơ bản

Giống nhau cả 3 đối tượng

- Sơ đồ: Sơ đồ ghép chồi
và ghép cành

14


31

32

33

34

Bài 44: Sinh sản
vô tính ở động
vật

- Các hình

thức sinh sản
vô tính ở
động vật.

47

Bài 45: Sinh sản
hữu tính ở động
vật

- Thụ tinh
ngoài, Thụ
tinh trong
- Đẻ trứng đẻ
con

48

Bài 46: Cơ chế
điều hoà sinh
sản

- Cơ chế điều
hòa sinh
trứng.
- Cơ chế điều
hòa sinh tinh

46


49

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình.

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình.

- Vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết
trình.

Một số biện
Bài 47: Điều
pháp điều
- Vấn đáp, thảo
khiển sinh sản ở khiển sinh sản
luận nhóm, thuyết
động vật và sinh ở động vật
trình.
đẻ có kế hoạch ở - vì sao phải
người
sinh đẻ có kế
hoạch

Giỏi, khá: Tập trung mục làm rõ hơn
về trinh sinh (HS thuyết trình)
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức

(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)
Giỏi, khá: Tập trung mục quá trình
sinh sản hữu tính ở ĐV (Thảo luận)
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)
Giỏi, khá: Tập trung khai thác kênh
hình (Trực quan, thuyết trình)
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)
Giỏi, khá: Tập trung mục Sinh đẻ có
kế hoạch
Giỏi, khá: Tập trung khai thác kênh
hình (Trực quan, thuyết trình)
TB: Đảm bảo chuẩn kĩ năng, kiến thức
(Vấn đáp)
Yếu. kém: Đảm bảo chuẩn kĩ năng,
kiến thức (Vấn đáp, tái hiện kiến
thức)

- Sơ đồ: Sinh sản bằng cách
phân đôi ở trùng biến hình

- Sơ đồ: Sinh sản bằng cách
nảy chồi ở thủy tức

- Sơ đồ: Các giai đoạn sinh
sản hữu tính ở gà
- Sơ đồ: Giao phối giữa 2
cá thể giun đất lưỡng tính
- Sơ đồ: Thụ tinh ở ếch
- Sơ đồ: Giao phối và thụ
tinh ở rắn
- Sơ đồ: Cơ chế điều hòa
sinh tinh
- Sơ đồ: Cơ chế điều hòa
sinh trứng

- Bảng các biện pháp tránh
thai

15


35

50

Bài tập
chương , IV

36
37


51
52

Ôn tập HKII
Thi HK 2

Bài tập từ bài
sinh trưởng ở
thực vật - Cơ
chế điều hòa
sinh sản

Giống nhau cả 3 đối tượng
- Vấn đáp, trực
quan, gợi mở.
Giống nhau cả 3 đối tượng
Giống nhau cả 3 đối tượng
Giá Rai, ngày ........tháng ....... năm 20...
Tổ trưởng

Người lập

Hồ Đình Sơn
Trần Kim Nhạn
Kí duyệt của Hiệu trưởng

16




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×