Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

tóm tắt lý thuyết hóa 10 và bải tập trắc nghiệm có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.88 KB, 63 trang )

Phần I: Cấu tạo nguyên tử- Bảng tuần hoàn- Liên kết hóa học- Tốc độ phản ứng
A.Lý Thuyết
I.Cấu tạo nguyên tử
1. Thành phần nguyên tử
۞ Nguyên tử: là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, cấu tạo nên NTHH đồng thời
cấu tạo nên các chất.
۞Thành phần:
+ Vỏ: electron(e), mang điện tích âm(-)
+ Hạt nhân:
 Proton(p): mang điện tích dương
 Notron(n): không mang điện tích
Khối lượng và điện tích của các hạt p, n, e:
Vỏ nguyên tử

Hạt nhân

electron (e)

proton (p)

Đặc tính hạt

Điện tích q

Khối lượng m

nơtron (n)

qe = -1,602.10-19C = qp = -1,602.10-19C =
qn = 1
-e0=1-e0=1+


me = 9,1094.10
me ۞ 0,00055u

-31

kg

mp = 1,6726.10
me ۞ 1u

-27

kg

mn = 1,6748.1027
kg
me ۞ 1u

CHUYÊN
ĐỀ HÓA
HỌC 10


2. Hạt nhân nguyên tử- Nguyên tố hóa học- Đồng vị
۞Điện tích hạt nhân
+ Giả sử điện tích hạt nhân có Z proton => điện tích hạt nhân là Z+
+ Số đơn vị điện tích hạt nhân là Z
 Z= số p= số e

( vì nguyên tử trung hòa về điện)


۞ Số Khối
 A= p+n
۞ NTHH
 Là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân

۞ Đồng vị
 Là những nguyên tử cùng p , khác n
۞ Công thức tính NTKTb

3. Cấu tạo vỏ nguyên tử
۞Trong nguyên tử, các e chuyển động xung quanh hạt nhân và không theo quỹ
đạo xác định.
۞ các e được sắp xếp theo trật tự mức năng lượng của chúng.


۞ các e có mức năng lượng gần bằng nhau ( lớp e), các e có mức năng lượng bằng
nhau( phân lớp e).
۞ số e tối đa:
+ phân lớp:
 s: 2
 p: 6
 d: 10
 f: 14
+ lớp:
STT lớp

Lớp

Số e lớn nhất


1

K

2

2

N

8

3

M

18

4

N

32

5

O

50


n

2n^2

5. cấu hình electron nguyên tử
۞ các e sắp xếp theo trật tự mức năng lượng từ thấp đến cao
1s2s2p3s3p4s3d.....
۞ Cấu hình e nguyên tử
+Khái niệm: biểu diễn sự phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau


+Người ta quy ước cách viết cấu hình electron của nguyên tử như sau:
- Số thứ tự electron được ghi bằng chữ số (1, 2, 3,...)
- Phân lớp được ghi bằng các chữ cái thường (s, p, d, f).
- Số electron trong một phân lớp được ghi bằng số ở phía trên bên phải của
phân lớp (s2, p6...).
Cách viết hình electron của nguyên tử gồm các bước sau:
Bước 1: Xác định số electron của nguyên tử.
Bước 2: Các electron được phân bố lần lượt vào các phân lớp theo chiều
tăng của năng lượng trong nguyên tử (1s 2s 3s 3d 4s 4p 5s...) và tuân theo quy tắc
sau: phân lớp s chứa tối đa 2 electron; phân lớp p chứa tối đa 7 electron; phân lớp
d chứa tối đa 10 electron; phân lớp f chứa tối đa 14 electron.
Bước 3: Viết cấu hình electron biểu diễn sự phân bố electron trên các phân
lớp thuộc các lớp khác nhau (1s 2s 3s 3p 4s 3p 4d 5s ...)
۞ Đặc điểm của lớp e cuối cùng
+ Lớp ngoài cùng có tối đa 8e
+ các nguyên tử có 8 e lớp ngoài cùng là khí hiếm( trừ He)
+ các nguyên tử có 5, 6,7 e lớp ngoài cùng là phi kim
+ các nguyên tử có 1,2,3 e lớp ngoài cùng là kim loại( trừ H, He, B)

+ các nguyên tử có 4 e lớp ngoài cùng có thể là phi kim hoặc kim loại

II. Tốc độ phản ứng- cân bằng hóa học
1.Tốc độ phản ứng


۞ tốc độ phản ứng là tốc độ nhanh hay chậm của phản ứng
v==

(c: nồng độ)

۞ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
+ Nồng độ chất tham gia
+Áp suất chất khí
+Diện tích tiếp xúc
+Nhiệt độ
+Chất xúc tác
2.Cân bằng hóa học
۞Phản ứng thuận nghịch
+ Là phản ứng mà trong điều kiện xác định có thể đồng thời xảy ra theo hai
chiều ngược nhau: chiều thuận và chiều nghịch
۞ Cân bằng hóa học
+ Là trạng thái của hệ phản ứng thuận nghịch , tại đó tốc độ phản ứng thuận và
nghịch bằng nhau và nồng độ các chất không thay đổi nữa. CBHH là 1 cân bằng
động.
۞ Sự chuyển dịch cân bằng hóa học:
+ là sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ để chuyển sang trạng thái cân bằng mới.
+ yếu tố ảnh hưởng: Nồng độ, nhiệt độ, áp suất.



۞ Nguyên lí Lơ Satơlie: 1 phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái CB, khi chịu
1 tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất, CB sẽ chuyển
dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
+ Cụ thể:


Khi tăng nồng độ 1 chất, CB chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ
chất đó, như vậy chất đó tham gia phản ứng( và ngược lại)

 Khi tăng áp suất của hệ, CB chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử
khí và ngược lại
 Khi tăng nhiệt độ của hệ CB chuyển dịch theo chiều thu nhiệt và ngược
lại.
II. Bảng tuần hoàn
1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
-Tăng điện tích hạt nhân
-Có cùng lớp e -> hàng (Chu kỳ)
-Có cùng e hóa trị ->cột (nhóm)
“e hóa trị = e lớp ngoài cùng = e lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng(chưa bão
hòa)”
VD: 1s22s22p63s1
-> e hóa trị = 1 (Na)
2. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
*Ô nguyên tố:


STT ô = Z
*Chu kỳ:
-Dãy các nguyên tố: Nguyên tử có cùng số lớp e
STT chu kỳ = số lớp e

*Nhóm:
-Nguyên tử có cấu hình e tương tự nhau
-Nguyên tử các nguyên tố cùng 1 nhóm có số e hóa trị bằng nhau và bằng số
thứ tự nhóm
+Khối các nguyên tố s gồm các nguyên tố thuộc nhóm IA và IIA
+Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố thuộc nhóm IIIA->VIIIA (trừ He)
+Khối các nguyên tố d gồm các nguyên tố thuộc nhóm B
+Khối các nguyên tố f gồm các nguyên tố xếp ở hai hàng cuối bảng
Chú ý:
-Nhóm A bao gồm các nguyên tố s và p
-Nhóm B bao gồm các nguyên tố d và f

3. Các yếu tố biến đổi tuần hoàn:
-Cấu hình e lớp ngoài cùng: STT nhóm A = số e lớp ngoài cùng
-Sự biến đổi tuần hoàn tính chất (kim loại, phi kim), hợp chất
-Biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, hóa trị
*Trong một chu kì


- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử của các nguyên tố
nằm trong chu kì.
- Khi đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân:
+Tính kim loại của nguyên tố giảm dần, tính bazo của nguyên tố giảm dần

+ Tính phi kim tăng dần, tính axit của nguyên tố tăng dânf

*Trong một nhóm
- Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử của các
nguyên tố trong nhóm


- Khi đi từ trên xuống theo chiều tăng điện tích hạt nhân, ta có:

+ Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính bazo của nguyên tố tăng dần

+ Tính phi kim giảm dần, tính axit của nguyên tố giảm dần

III. Liên kết hóa học
1. Liên kết ion-Tinh thể ion
-Sự hình thành ion:
+cation (+)


+anion (-)
- B tạo ion Bm+ hoặc Bn+Kim loại: nhường e -> cation (+)
M -> ne + Mm+ (cách đọc:cation + tên KL )
+Phi kim: nhận e -> anion (-)
X + me -> Xn- (cách đọc: anion + tên PK )
2. Sự hình thành liên kết ion
+ NaCl
Na -> Na+ + 1e
Cl + 1e -> ClNa+ + Cl- -> NaCl (lực hút tĩnh điện)

=> Liên kết ion là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện tích giữ các
ion mang điện tích trái dấu ( kim loại- phịm kim)
3. Liên kết cộng hóa trị
- Được hình thành bằng cách các nguyên tử dùng chung e
VD:
a. Trong đơn chất:
-H2:
+Công thức e:


H

:

+Công thức cấu tạo:

H

H
-

H


b. Trong hợp chất:
-HCl:
+Công thức e:



+Công thức cấu tạo: H -

Cl

3. Độ âm điện và liên kết hóa học
-Liên kết cộng hóa trị:
+Không phân cực
+Phân cực: Cặp e dùng chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
-Độ âm điện và liên kết hóa học

Hiệu độ âm điện
Nhỏ hơn 0,4
Từ 0,4 đến 1,7
Lớn hơn hoặc bằng 1,7
4. Hóa trị và số oxi hóa

Loại liên kết
Liên kết cộng hóa trị không cực
Liên kết cộng hóa trị có cực
Liên kết ion

a.Hóa trị
-Điện hóa trị (ion): bằng điện tích ion
-Cộng hóa trị (Liên kết cộng hóa trị): bằng số liên kết
b. Số oxi hóa
- Là điện tích giả định của nguyên tố ( giả sử tất cả các chất đều là liên kết
ion)
-Quy tắc xác định số oxi hóa:
+Trong đơn chất số oxi hóa bằng 0: H2, O2, ......


+Hợp chất:
H:+1 (trừ LiH, NaH......)
O:-2(trừ OF2, H2O2......)
+Tổng số oxi hóa trong phân tử hợp chất bằng 0
+Tổng số oxi hóa trong ion bằng điện tích ion

B. Bài tập
I. Bài tập lí thuyết
Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo như thế nào?

A. Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt p, n,e.
B. Nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân và vỏ e.
C. Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt mang điện âm.
D. Nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ
mang điện âm.
Câu 2: chọn định nghĩa đúng nhất của đồng vị
A. Đồng vị là những chất có cùng điện tích hạt nhân Z.
B. Đồng vị là những chất có cùng trị số của Z, nhưng khác trị số A.
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số
notron
D. Đồng vị là những chất có cùng số n trong nhân.
Câu 3: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
A. Lớp K

B. Lớp L

C. Lớp M

D. Lớp N


Câu 4: Biết hạt nhân nguyen tử photpho(P) có 15 proton. Kết luận nào sau
đây đúng nhất?
A. P là nguyên tố kim loại
B. Hạt nhân nguyên tử P có 15 notron
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử P có 5e
D. Nguyên tử P có 15 e được phân bố trên các lớp là 2,8,5
Câu 5: Trong BTH các nguyên tố được sắp sếp lần lượt theo thứ tự nào?
A. Khối lượng nguyên tử tăng dần
B. Số nơtron tăng dần

C. Số lớp e tăng đần
D. Điện tích hạt nhân Z tăng dần
E. Số e ở lớp ngoài cùng tăng dần
Câu 6: nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất?
A. Al

B. F

C. Br

D. Na

Câu 7: Tính axit của các dd mỗi chất giảm dần từ trái sang phải trong dãy nào sau
đây?
A. HF>HCl>HBr>HI

C. HI>HBr>HCl>HF

B. HF>HBr>HCl>HI

D. HCl> HBr>HI>HF

Câu 8:Cation và anion có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2. X và R ở các vị trí
tronh BTH:
A. R ở chu kì 2, nhóm VIA. X ở chu kì 2 , nhóm VIIA
B. R ở chu kì 3, nhóm IA. X ở chu kì 2, nhớm VIIA


C. R ở chu kì 3, nhớm VIIA. X ở chu kì 2, nhóm IA
D. R ở chu kì 2, nhóm IA. X ở chu kì 3, nhóm VIIA

Câu 9: chọn định nghĩa đúng và đầy đủ của liên kết ion.
A. Liên kết ion tạo thành do lực hút tính điện giữa các ion.
B. Liên kết ion tạo thành do sự hút nhau giữa các ion mang điện tích.
C. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion.
D. Liên kết ion được hình thành do sự hút tĩnh điện giữa các ion mang điện
tích trái dấu
E. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự cho nhận e.
Câu 10: Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường e hóa trị là nguyên tử có:
A. Số hiệu nguyên tử nhỏ

C.Năng lượng ion hóa thấp

B. NTK lớn

D. Giá trị độ âm điện cao

Câu 11: Hợp chất nào thể hiện đặc tính liên kết ion rõ nhất?
A. CO2

B. H2O

C. CCl4

D.MgCl2

Câu 12: Liên kết kim loại được đặc trưng bởi:
A. Sự tồn tại của mạng lưới tinh thể kim loại.
B. Ánh kim.
C. Tính dẫn điện.
D. Tồn tại sự chuyển động tự do của các e chung trong mạng lưới.



Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người
ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?
A. Nung kaliclorat ở nhiệt độ cao.
B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi.
D. Dùng phương pháp dời không khí để thu khí oxi.
Câu 14: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của một phản ứng hoá học
người ta dùng đại lượng nào sau đây ?
A. Độ tăng khối lượng sản phẩm.
B. Tốc độ phản ứng.
C. Độ tăng khối lượng chất tham gia phản ứng
D. Thể tích chất tham gia phản ứng
Câu 15: Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng ?
A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi.
B. Quạt bếp than đang cháy.
C. Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để cho tác dụng với dung dịch HCl.
D. Dùng dung dịch loãng các chất tham gia phản ứng.
Câu 16: Trong các câu sau, câu nào đúng ?
A. Khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
B. Khi nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng,
C. Khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm
D. Nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Câu 17: Cho PTHH :


Hãy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân
bằng hoá học trên ?
A. Nhiệt độ và nồng độ.

B. Áp suất và nồng độ
C. Nồng độ và chất xúc tác.
D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Câu 18: khi tăng áp suất không ảnh hưởng tới CB của phản ứng nào sau đây?
A. N2 + 3H2 2NH3
B. 2CO +O2 2CO2
C. H2 + Cl22HCl
D. 2SO2 + O2 2SO3
Câu 19: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k)+ 3H2 (k)  2NH3(k)

<0

Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải:
A. Giảm nhiệt độ và áp suất
B. Tăng nhiệt độ và áp suất
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất
Câu 20: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì:
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận
B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau.
E. Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch.


II. bài tập tính toán
۞ Phương pháp giải

Câu 1: Clo có 2 đồng vị là và . NTK trung bình của Cl là 35,5. Phần trăm khối lượng
của đồng vị trong axit HclO4 là:
A. 24,23%


B. 26,12%

C. 73,24%

D. 75,77%

Câu 2: Một nguyên tố X có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân X có
35 proton. Đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Đồng vị thứ 2 nhiều hơn đồng vị thứ 1
là 2 nơtron. NTK trung bình của nguyên tố X là:
A. 79,20%

B. 78,90%

C. 79,92%

D. 80,50%


Câu 3: Tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử X là 82, trong đó tổng số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Vậy X là
A. Fe

B. Na

C. Cu

D. Na

Câu 4: Tổng số hạt trong phân tử MX là 84 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều

hơn số hạt không mang điện là 28. Số nơtron của M nhiều hơn số khối của X là 12
đơn vị. Số hạt trong M lớn hơn số hạt trong X là 36 hạt.MX là hợp chất nào:
A. ZnO

B. CaO C. BaO

D. CuO

Câu 5: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng một nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong
bảng tuần hoàn. Biết ZA + ZB = 32. A, B lần lượt là :
A. N, P.

B. Mg, Ca.

C. P, Cl.

D. O, Si.

Câu 6: Hợp chất của R với hiđro ở thể khí có dạng RH4. Oxit cao nhất của nguyên
tố R có 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tố R có số khối là:
A. 12.

B. 30

C.28

D. 32

Câu 7: Cho 4,8 gam kim loại X thuôc nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với dung dịch
HCl thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). X là

A. Be.

B.Cu

C. Ca.

D. Mg

Câu 8: Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là XO2, trong đó tỉ lê khối lượng của
X và O là 3/8. Công thức của XO2 là
A. CO2.

B. NO2.

C. SO2.

D. SiO2.

Câu 9: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được
3,36 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60
giây trên là:
A. 2,5.104 mol/(l.s) B. 5,0.104 mol/(l.s)
Lời giải

C. 1,0.103 mol/(l.s) D. 5,0.10-5 mol/(l.s)

nO2 = 1,5.10-3
nH2O2 = 3.10-3
= 5.10-4 mol/(l.s)
Câu 10: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với



nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng
thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng
KC ở t0C của phản ứng có giá trị là
A. 2,500
B. 0,609
C. 0,500
D. 3,125
Lời giải
Gọi lượng N2 phản ứng là x
N2
+ 3H2
2NH3
Bđ 0,3
0,7
0
Pư x
3x
2x
Cb (0,3 – x)
(0,7 – 3x)
2x
0,7 – 3x = 0,5(0,7 – 3x + 0,3 – x + 2x)
x = 0,1
= 3,125
Câu 11. Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k)⇌ 2HI (k)
Ở nhiệt độ 430°C, hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng
một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ
phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430°C, nồng độ của HI là:

A. 0,275M.

B. 0,320M.

C. 0,151M.

D. 0,225M.

Câu 12. Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng
thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2
A. tăng 9 lần.
lần.

B. giảm 3 lần.

C. tăng 4,5 lần.

D. tăng 3

Câu 13. Cho phản ứng:
H2 (k) + I2 (k)

2HI (k)

Ở nhiệt độ 4300C hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng
một bình kớn dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ
phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 4300C, nồng độ của HI là:
A. 0,151 M

B. 0,320 M C. 0, 275 M D. 0,225M.


Câu 14:Tổng số p, n, e của A và B là 142. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Tính số p
mỗi loại?


Đáp án: pA= 20; pB= 26
Câu 15:Tổng số hạt p, n, e của A và B là 177. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 8. Tính số p
mỗi loại?
Đáp án: pA= 26; pB= 30
Câu 16:Tổng số hạt cơ bản của X là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 22. Vậy X là?
Đáp án: Fe
Câu 17: Tổng số hạt cơ bản của Y là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 16. Y?
Đáp án: Cl
Câu 18: Tổng số hạt cơ hạt trong X có công thức M2O là 140, trong phân tử X thì
tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. X?
Đáp án: K2O

Câu 19: X có tổng số hạt là 22. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 6. Xđ p, n, e
Đáp án: p=e=7; n=8
Câu 20: Nguyên tử một nguyên tố có tổng p, n, e là 122. Số hạt mang điện trong
hạt nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số khối?
Đáp án: 85
Phần II: Phản ứng oxi hóa- khử



A. Lý thuyết.
۞ Là phản ứng trong đó có nguyên tử( hay ion) này nhường e cho nguyên
tử( hay ion) khác.
۞ Trong 1 phản ứng oxh- khử thì quá trình oxh và quá trình khử luôn xảy ra
đồng thời
۞Điều kiện phản ứng oxh- khử là chất oxh mạnh tác dụng với chất khử mạnh
để tạo chất oxh và chất khử yếu hơn.
I. Phản ứng oxh- khử
1. Định nghĩa:
- Chất khử (chất bị oxh) là chất nhường e
- Chất oxh (chất bị khử) là chất nhận e
- Quá trình oxh (sự oxh) là quá trình nhường e
- Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận e
Như vậy, phản ứng oxh-khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển dịch e
giữa các chất phản ứng, hay phản ứng oxh-khử là phản ứng hóa học trong đó
có sự thay đổi số oxh của một số nguyên tố.
2.Lập phương trình hóa học của phản ứng oxh-khử:
۞Nguyên tắc: tổng số e do chất khử nhường phải đúng bằng tổng số e mà chất
oxh nhận.
-Bước 1: xác định số oxh của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxh và
chất khử.
-Bước 2: viết quá trình oxh và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
-Bước 3: tìm hệ số thích hợp cho chất oxh và chất khử sao cho tổng số e do chất
khử nhường bằng tổng số e mà chất oxh nhận.


-Bước 4: đặt các hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó
tính ra hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hóa học. kiểm tra sự
cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.
3.Ý nghĩa của phản ứng oxh-khử trong thực tiễn:

- Trong đời sống, phần lớn năng lượng ta dung là năng lượng của phản ứng
oxh-khử. Sự cháy của xăng dầu trong các động cơ đốt trong, sự cháy của
than, củi, các quá trình điện phân, các phản ứng xảy ra trong pin, ăc quy,…là
quá trình oxh-khử
-

Trong sản xuất, là cơ sở của các quá trình sản xuất hóa học như luyện gang,
thép, luyện nhôm, sản xuất các hóa chất cơ bản như xút, sản xuất phân
bón,….

II, Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ:
1.Phản ứng có sự thay đổi số oxh và phản ứng không có sự thay đổi số oxh:
۞Phản ứng hóa hợp:
- Trong phản ứng hóa hợp, số oxh của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không
thay đổi.
۞Phản ứng phân hủy:
- Trong phản ứng phân hủy, số oxh của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không
thay đổi
۞Phản ứng thế:
- Trong hóa học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxh của các
nguyên tố.
۞Phản ứng trao đổi:


- trong phản ứng trao đổi, số oxh của các nguyên tố không thay đổi
2.Kết luận:
- Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxh là phản ứng oxh-khử.
Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxh, không phải là phản ứng oxh-khử.

B. Bài tập

I Bài tập lý thuyết
1.cho phản ứng: 2Na + Cl2  2NaCl. Trong phản ứng, nguyên tử Na:
A. bị oxh

C. vừa bị oxh, vừa bị khử

B. bị khử

D. không bị oxh, không bị khử

2.phản ứng nào không là phản ứng oxh-khử
A. Al4Cl3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2
C. NaH + H2O  NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O  4HF + O2
3. dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxh-khử là
A.tạo ra kết tủa
B.tạo ra chất khí
C.có sự thay đổi màu sắc các chất
D.có sự thay đổi số oxh của 1 số nguyên tố


4.tổng hệ số nguyên của phương trình
Fe2O3 + CO  Fe + CO2


A.6
B.7
C.9
D.8

5.loại phản ứng hóa học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxh-khử
A. phản ứng hóa hợp
B. phản ứng phân hủy
C. phản ứng thế
D. phản ứng trao đổi
6.loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxh-khử
A. phản ứng hóa hợp
B. phản ứng phân hủy
C. phản ứng thế
D. phản ứng trung hòa
7.cho sơ đồ phản ứng:
Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O
Cân bằng PTHH, các hệ số tương ứng với phân tử là
A. 3; 14; 9; 1; 7
B. 3; 28; 9; 1; 14


C. 3; 26; 9; 2; 13
D. 2; 28; 6; 1; 14
8.cho phản ứng:
FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O
Hệ số tối giản của HNO3 và H2SO4 trong phản ứng trên lần lượt là
A. 12; 4

C. 10; 6

B. 16; 4

D. 8; 2


9.phản ứng nào cho dưới đây chỉ xảy ra sự thay đổi số oxh của 1 nguyên tố
A. KClO3 (to) KCl + O2
B. KMnO4 (to) K2MnO4 + MnO2 + O2
C. KNO3 (to) KNO2 + O2
D. NH4NO3 (to) N2O + H2O
10.phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxh-khử
A. 4Na + O2  2Na2O
B. Na2O + H2O  2NaOH
C. NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3
D. Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
11.số oxh của clo trong HClO4 là
A. +3


×