Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

§1 tập hợp phần tử của tập hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.29 KB, 2 trang )

Fan page: Bi and Tun-01207231990

Bài tập dạy thêm: Số học 6

§1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

A

ce

3

.fa

16

w
w

9

//w

12

bo

ok

.c


om

/ta

ilie

ut

oa
n

c2
/

Dạng 1: VIẾT MỘT TẬP HỢP CHO TRƯỚC
Bài 1: Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng.
A. Tập hợp {x Î N| x < 6} có cách viết khác là
1. {1; 3; 5; 7}
B. Tập hợp các số lẻ nhỏ hơn 9 còn có cách viết khác là
2. {0; 1; 2; 3; 4; 5}
C. Tập hợp {x Î N| 2< x < 8} có cách viết khác là
3. {2; 4; 6; 8; 10}
D. Tập hợp các số chẵn khác 0 nhỏ hơn 11 còn có cách
4. {3; 4; 5; 6; 7}
viết khác là
Bài 2: Viết tập hợp các chữ cái trong từ:
a) “TOÁN HỌC”
b) “THÀNH PHỐ HÀ NỘI”
c) “CHĂM NGOAN HỌC GIỎI”
Bài 3:

a) Một năm có bốn quý. Viết tập hợp A các tháng của quý một trong năm.
b) Viết tập hợp B các tháng (dương lịch) có 31 ngày.
Bài 4:
a) Viết tập hợp M các số tự nhiên từ 2 đến 7 (theo 3 cách).
b) Viết tập hợp N các số tự nhiên từ 5 đến 9 (theo 3 cách).
Bài 5: Cho E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 13 và nhỏ hơn 21. Hãy viết tập hợp E
theo 2 cách (liệt kê phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng)
Bài 6: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của chúng:
Tập hợp A các số tự nhiên không lớn hơn 5.
Tập hợp B các số tự nhiên có hai chũ số không nhỏ hơn 90.
Tập hợp C các số chẵn lớn hơn 10 và nhỏ hơn hoặc bằng 20.
Bài 7: Nhìn vào các hình vẽ sau, viết tập hợp A, B, M, H.

thước

d

H

B

c

M

1

vở

sách


bút

Bài 8: Nhìn vào hình vẽ, viết các tập hợp A, B, D, E.

s:
tp
ht

B

A
26

xoài

30

quýt

31

D

28

cam
n

p


m
5

E
Bài 9: Cho hai tập hợp: A = {1; 2}, B = {3; 4; 5}.
Viết các tập hợp gồm hai phần tử, trong đó một phần tử thuộc A, một phần tử thuộc B.

/>

Fan page: Bi and Tun

Bài tập dạy thêm: Số học 6

ht

tp

s:

//w

w
w

.fa

ce

bo


ok

.c

om

/ta

ilie

ut

oa
n

c2
/

Bài 10: Cho hai tập hợp A và B
A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
B = {x Î N| 2 < x < 5}
a) Viết tập hợp A, B theo cách liệt kê các phần tử.
b) Viết tập hợp C = {x Î A, x Ï B}
D = {x Î B, x Ï A}
c) Viết các tập hợp gồm hai phần tử, trong đó một phần tử thuộc A, một phần tử thuộc
B.
Bài 11: Cho A = {m; n; p; q}
Có bao nhiêu tập hợp có hai phần tử đều thuộc A? Đó là những tập hợp nào?
Bài 12: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp sau:

A = {0; 2; 4; 6; 8}
B = {1; 3; 5; 7; 9; 11}
C = {0; 5; 10; 15; 20; 25}
D = {3; 6; 9; 12; 15}
Dạng 2: SỬ DỤNG CÁC KÍ HIỆU Î VÀ Ï .
Bài 1: Cho hai tập hợp: A = {m; n; p; q}; B = {p; x; y; z}. Điền kí hiệu thích hợp vào ô
vuông:
q
A ; m
B ; pÎ
Bài 2: Cho hai tập hợp: A = {1; 3; 5; 7; 9}
B = {3; 4; 5; 6; 7}
Điền dấu X vào các ô thích hợp
Câu
Đúng
Sai
a) 1 ÎA; 3 ÎA; 5 ÎB
b) 4 và 6 đều thuộc cả A và B
c) 7 ÎA nhưng 7 ÏB
d) 0 ÎA và 0 ÎB
e) Hai tập hợp A và B có hai phần tử chung
Bài 3: Viết tập hợp A các số lẻ lớn hơn 7 và không lớn hơn 17, sau đó điền kí hiệu thích
hợp vào ô vuông:
7
A; 17
A

/>



×