Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

§1 tứ giác Chương I hình học 8 rất hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229 KB, 2 trang )

Fan page: Bi and Tun - 01207231990

Bài tập dạy thêm: Hình học 8

§1. TỨ GIÁC
Dạng 1: TÍNH GÓC CỦA TỨ GIÁC
Bài 1: Tìm x ở hình sau:

a)
b)


Bài 2: Cho tứ giác ABCD có A =130°, B = 90° , góc ngoài tại đỉnh C bằng 120 ° . Tính ¶D ?
Bài 3: Tứ giác ABCD có ¶C = 80°, ¶D = 70° . Các tia phân giác của các góc A và B cắt nhau ở
·
I. Tính AIB
.
Bài 4: Bốn góc của một tứ giác có thể đều là góc nhọn (góc tù, góc vuông) được không? Tại
sao? Suy ra trong một tứ giác có nhiều nhất mấy góc nhọn?
Bài 5: Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng tổng hai góc ngoài tại các đỉnh A và C bằng hai
góc trong tại các đỉnh B và D.

Bài 6: Tứ giác EFGH có ¶E = 70°, µF = 80° . Tính ¶G , ¶H , biết rằng ¶G - ¶H = 20° .
Bài 7: Tính các góc của tứ giác MNPQ, biết rằng:
¶M : ¶N : µP : ¶Q =1:3:4:7

Dạng 2: VẼ TỨ GIÁC.
Bài 1: Vẽ lại các tứ giác ở các hình sau:

Hình 1


Hình 2
Bài 2: Vẽ tứ giác ABCD biết: AB = 2,5 cm, AD = 4cm, BD = 3cm, BC = 3cm, ¶B = 60° .
Bài 3: Vẽ tứ giác ABCD biết: ¶A =130°, ¶D = 90° , AB = 2cm, BC = 3cm, AC = 3cm.
Dạng 3: TÍNH ĐỘ DÀI. HỆ THỨC GIỮA CÁC ĐỘ DÀI.
Bài 1: Tính độ dài các cạnh a, b, c, d của một tứ giác có chu vi bằng 76cm và a:b:c:d =
2:5:4:8.
Bài 2: Đường chéo AC của tứ giác ABCD chia tứ giác đó thành hai tam giác có chu vi 25cm
và 27cm. Biết chu vi của tứ giác bằng 32cm. Tính độ dài AC.
Bài 3: Tứ giác ABCD có ¶B =110°, ¶D = 70° , AC là tia phân giác của góc A. Chứng minh
rằng CB = CD.
Bài 4: Chứng minh rằng trong tứ giác, mỗi đường chéo nhỏ hơn nửa chu vi tứ giác.


Fan page: Bi and Tun - 01207231990

Bài tập dạy thêm: Hình học 8

Bài 5: Chứng minh rằng trong tứ giác, tổng hai đường chéo lớn hơn tổng hai cạnh đối.
Bài 6: Chứng minh rằng trong một tứ giác, tổng hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi và nhỏ
hơn chu vi tứ giác đó.



×