Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi thử THPTQG đề 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.44 KB, 5 trang )

ĐỀ THI THƯ THPT QUỐC GIA – ĐỀ SỐ 10

Cho M: K =39, Na =23; Ca =40; Fe =56; Al =27; Cu =64; Ag =108; O =16; H =1; C =12; N =14; Si
=28; Li =7; Mg =24; Cl =35,5; Br =80.
……………………………………………………………………………………………………
Câu 1: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl?

A. Zn

B. Al

C. Ag

D. Fe

Câu 2: Chất không khử được sắt oxit( ở nhiệt độ cao) là

A. Cu

B. Al

C. CO

D. H2

Câu 3: Kim loại nào sau đây có thể đẩy sắt ra khỏi dung dịch muối Fe(NO3)2?

A. Ni

B. Sn


C. Zn

D. Cu

Câu 4: Nhúng một thanh kim loại Mg vào 200 ml Fe(NO 3)3 1M, sau một thời gian phản ứng lấy thanh kim
loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8 gam. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là
A. 4,1 gam

B. 1,4 gam

C. 8,4 gam

D. 4,8 gam

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 loãng,
sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 7,33 gam.

B. 5,83 gam.

C. 7,23 gam.

D. 4,83 gam.

Câu 6: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời

A. NaCl B. NaHSO4

C. Ca(OH)2


D. HCl

Câu 7: Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau vào nước dư thu được 2,24
lít H2 (đktc). Vậy 2 kim loại kiềm là:
A. Na và K

B. K và Rb

C. Li và Na

D. Rb và Cs

Câu 8: Khi cho Na vào dung dịch Ba(HCO3)2. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra?
A. chỉ có khí H2 bay lên

B. có kết tủa và khí H2 bay lên

C. có kết tủa và hỗn hợp khí H2 và CO2 bay lên

D. có kết tủa và khí CO2 bay lên

Câu 9: Chất không có tính chất lương tính là

A. Al(OH)3

B. NaHCO3

C. Al2O3

D. AlCl3


Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch H 2SO4 10 % vừa đủ thì thu được dung
dịch Y. Biết nồng độ của ZnSO4 trong Y là 6,324%. Nồng độ của MgSO4 trong Y là
A. 8,03%.

B. 7,07%.

C. 7,70%.

D. 8,30%.


Câu 11: Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na 2O và K. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được 3,136 lít
H2 (đktc), dung dịch Y chứa 7,2 gam NaOH, 0,93m gam Ba(OH)2 và 0,044m gam KOH. Hấp thụ 7,7952 lít
CO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 25,5

B. 24,7

C. 26,2

D. 27,9

Câu 12: Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào đúng?
A. 24Cr:[Ar]3d44s2

B. 24Cr3+:[Ar]3d3

C. 24Cr2+:[Ar]3d24s2


D. 24Cr2+:[Ar]3d34s1

Câu 13: Cho m gam hỗn hợp FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 tác dụng với CO dư đun nóng. Sau phản ứng thu được
3,92 gam Fe. Sản phẩm khí tạo thành đi qua dung dịch nước vôi trong dư được 7g kết tủa. Giá trị của m là:
A. 3,52

B. 5,52

C. 4,92

D. 5,04

Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 5,62 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 1000 ml axit H2SO4 0,1M
(vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 6,81 gam.

B. 13,62 gam.

C. 3,81 gam.

D. 5,81 gam.

Câu 15: Cho 22,72 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng (dư), thu
được 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dd X. Cô cạn dd X thu được m g muối khan. Giá
trị của m là
A. 38,72.
B. 77,44.
C. 49,09.
D. 34,36.
Câu 16: Khi cho hỗn hợp gồm Zn và Fe ngâm trong nước biển thì

A. Zn bị ăn mòn hóa học.

B. Zn bị ăn mòn điện hoá.

C. Zn và Fe bị ăn mòn điện hoá.

D. Zn và Fe bị ăn mòn hóa học

Câu 17: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+.
Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Fe và dung dịch CuCl2.

B. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.

C. Cu và dung dịch FeCl3.

D. Fe và dung dịch FeCl3.

Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dd HNO3 loãng, thu được dd X và 3,136
lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng
của Y là 5,18 gam. Cho dd NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. % khối
lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 10,52%.

B. 19,53%.

C. 15,25%.

D. 12,80%.


Câu 19: Điện phân dd CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một
lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dd NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản
ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dd không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dd NaOH
là A. 0,15M.
B. 0,05M.
C. 0,1M.
D. 0,2M.
Câu 20: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng
nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc).Cô cạn dung
dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 48,8.

B. 42,6.

C. 45,5.

D. 47,1

Câu 21: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là?


A. Xà phòng hóa

B. Hiđrát hóa

C. Crackinh

D. Sự lên men.

C. CH3COOC2H5.


D. CH3CHO.

Câu 22: Este etyl axetat có công thức là
A. CH3CH2OH.

B. CH3COOH.

Câu 23: Những phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chất béo không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
C. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo
D. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố
Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ → X → Y → CH3COOH
Hai chất X, Y lần lượt là :
A. CH3-CH2OH và CH2=CH2

B. CH3-CHO và CH3-CH2OH

C. CH3-CH2OH và CH3-CHO

D. CH3-CH(OH )-COOH và CH3-CHO

Câu 25: Tính khối lượng glucozơ chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho ta 100 lít rượu vang 10 0.
Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8g/ml. Giả thiết
rằng trong nước quả nhỏ chỉ có một chất đường glucozơ.
A. Kết quả khác

B. 17,52kg


C. 16,476kg

D. 15,26kg

Câu 26: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2 ?
A. NaOH

B. CH3OH

C. NaCl

D. HCl

Câu 27: Cho dãy các chất sau: axit axetic, anđehit fomic, ancol benzylic, cumen, etylaxetat, glucozơ,
etylamin. Số chất trong dãy có thể tác dụng với Cu(OH)2 là
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 28: Cho 44,3 gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin vào 250 ml dd HCl 2M, thu được dd Y. Dung
dịch Y phản ứng vừa đủ với 700 ml dd NaOH 1,5M. Phần trăm khối lượng alanin trong hỗn hợp X là
A. 50,23%

B. 62,5%

C. 49,77%


D. 37,5%

Câu 29: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân
hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam
alanin. Giá trị của m là
A. 77,6

B. 83,2

C. 87,4

D. 73,4

Câu 30: 1 mol α - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%
Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH(NH2)–COOH

B. H2N-CH2-CH2-COOH

C. H2N-CH2-COOH

D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH


Câu 31: Nilon-6,6 là một loại.
A. tơ axetat.

B. tơ visco.


C. tơ poliamit.

D. polieste.

Câu 32: Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,18% clo. Như vậy, trung bình 1
phân tử clo tác dụng với số mắt xích PVC là
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4




Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4
C2H2
C2H3Cl
PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ
đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên
nhiên, hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 224,0.

B. 448,0.

C. 286,7.

D. 358,4.

Câu 34: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm
các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là

A. T, Z, Y, X.

B. Z, T, Y, X.

C. T, X, Y, Z.

D. Y, T, X, Z.

Câu 35: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ
nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ visco và tơ axetat.

B. Tơ tằm và tơ enang.

C. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.

Câu 36: Hỗn hợp X gồm 3 chất : CH2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu
được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là
A. 17,92

B. 70,40

C. 35,20

D. 17,60

Câu 37: Thủy phân 44 gam hỗn hợp 2 este cùng công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch KOH dư. Chưng
cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H 2SO4 đặc ở

1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là
A. 50,0 gam

B. 53,2 gam

C. 42,2 gam

D. 34,2 gam

Câu 38: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo?
A. (C2H3COO)3C3H5

B. (C17H31COO)3C3H5

C. (C2H5COO)3C3H5

D. (C6H5COO)3C3H5

Câu 39: Este X được điều chế từ α-aminoaxit và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro 51,5. Đun
nóng 10,3 gam X trong 200 ml dd NaOH 1,4M, sau đó cô cạn dd thu được chất rắn Y. Cho Y vào dd HCl dư,
sau đó cô cạn thu được chất rắn G (quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng). Vậy khối lượng chất rắn G là:
A. 11,15 gam

B. 32,13 gam

C. 17 gam

Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí etin vào dung dịch KMnO4 loãng.
(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.

(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.

D. 27,53 gam


(e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(f) Cho dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3.

B. 4.

C. 6.

D. 5.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 10
1C
11A
21A
31C

2A
12B
22C
32B

3C
13D

23D
33B

4D
14B
24C
34A

5C
15B
25C
35A

6C
16B
26D
36C

7A
17B
27A
37B

8B
18D
28A
38B

9D
19C

29B
39D

10B
20D
30A
40B



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×