Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỀ THI HOA 2 đề có đáp án THPT LƯƠNG THẾ VINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.32 KB, 7 trang )

SỞ GDĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH

ĐỀ THI KHẢO SÁT - KHỐI 12
Môn:Hóa học
Thời gian :50’ –Mã đề 123

Họ tên...................................................................Lớp......................
CHO( C=12,O=16,H=1,N=14,Ag=108,Cl=35,5.Na=23.)
Câu 1: Hai chất đồng phân của nhau là:
A. glucozơ và mantozơ.
B. fructozơ và glucozơ.
C. fructozơ và mantozơ.
D. saccarozơ và glucozơ
Câu 2: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào:
A. ancol etylic.
B. benzen.
C. anilin.
D. axit axetic.
Câu 3: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2
C. CH3–NH–CH3
D. C6H5NH2
Câu 4: Mô tả ứng dụng của polime nào dưới đây là không đúng?
A. PE được dùng nhiều làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng...
B. PVC được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa, ...
C. Poli (metyl metacrilat) làm kính máy bay, ôtô dân dụng, ...
D. Cao su thiên nhiên không tan trong xăng và benzen
Câu 5: Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomanđehit.
B. Axit ađipic và hexametylen điamin.


C. Axit terephtalic và etylen glicol.
D. Buta – 1,3 – đien và stiren.
Câu 6: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối
khan. Công thức của X là:
A. H2NC3H6COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. H2NC2H4COOH.
D. H2NC4H8COOH.
Câu 7: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng:
A. hoà tan Cu(OH)2.
B. trùng ngưng.
C. tráng gương.
D. thủy phân.
Câu 8: Đun nóng este HCOOC2H5với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:
A. CH3COONa và C2H5OH.
B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 9: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên:
A. ( C5H8)n
B. ( C4H8)n
C. ( C4H6)n
D. ( C2H4)n
Câu 10: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là:
A. glucozơ, glixerol, ancol etylic.
B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, axit axetic.
D. glucozơ, glixerol, natri axetat.
Câu 11: Chất X có công thức phân tử C 3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn

của X là:
A. C2H5COOH.
B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 12: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ,anđehit axetic. Số
chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.


Câu 13 : Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?
A. Metyletylamin.
B. Etylmetylamin.
C. Isopropanamin.
D. Isopropylamin.
Câu 14: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần
lượt với:
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . D. dung dịch KOH và CuO.
Câu 15: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO 3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối
lượng Ag tối đa thu được là:
A. 16,2 gam.
B. 10,8 gam.
C. 21,6 gam.
D. 32,4 gam.
Câu 16: Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần:
A .C3H7OH, CH3COOH, CH3COOCH3
B .CH3COOH, CH3COOCH3, C3H7OH
C.CH3COOCH3, C3H7OH, CH3COOH

D.CH3COOH, C3H7OH, CH3COOCH3

Câu 17: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 18: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp
là:
A.

β−

aminoaxit.

B. Axit cacboxylic.
α−

C. Este.
D.
aminoaxit.
Câu 19: Tri peptit là hợp chất:
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
Câu 20: Saccarozơ và glucozơ đều có:
A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
B. phản ứng với dung dịch NaCl.
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.

D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
Câu 21: Este etyl axetat có công thức là:
A. CH3CH2OH.
B. CH3COOH.
C. CH3COO C2H5. D. CH3CHO.
Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm 2 khí
(đều làm xanh quì ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối
lượng muối khan là:
A. 14,3 gam.
B. 16,5 gam.
C. 15,7 gam.
D. 8,9 gam.
Câu 23: Nilon – 6,6 là một loại:
A. Tơ visco.
B. Tơ poliamit.
C. Polieste.
D. Tơ axetat.
Câu 24: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp
là:
A.

β−

aminoaxit.

B. Axit cacboxylic.
α−

C. Este.

D.
aminoaxit.
Câu 25: Vinyl fomat phản ứng được với chất nào trong số các chất sau:


A NaOH
B AgNO3 / NH3
C Dung dịch Br2
D Cả A, B, C
Câu 26 : Trung hòa 5,9 gam một amin đơn chức X cần 100 ml dung dịch HCl 1M . Số đồng phân
có thể có của X là:

A. 2

B. 3

C. 4

D.5

Câu 27: Cho 10,68 gam amino axit no có dạng H 2N-R-COOH tác đủ với 60 ml dung dịch HCl 2
M. Công thức X?
A. C2H5NO2
B. C3H7NO2
C. C4H9NO2
D. C5H11NO2
Câu 28: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là:
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.

D. C17H33COONa và glixerol.
Câu 29: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là:
A. C2H6.
B. H2N-CH2-COOH.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 30: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br 2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã
dùng là:
A. 0,93 gam
B. 2,79 gam
C. 1,86 gam
D. 3,72 gam
Câu 31:Số đồng phân đơn este ứng với CTPT C4H 8O2 là:
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3..
Câu 32: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch:
A. NaNO3.
B. NaCl.
C. NaOH.
D. Na2SO4.
Câu 33: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat.
B. metyl propionat. C. metyl axetat.
D. propyl axetat..
Câu 34. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là:
A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.
B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.

D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.
Câu 35: Glixin không tác dụng với:
A. H2SO4 loãng.
B. CaCO3.
C. C2H5OH.
D. NaCl.
Câu 36: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là:
A. CH3-CH2-Cl
B. CH3-CH3
C. CH2=CH-CH3 D. CH3-CH2-CH3
Câu 37: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một
thuốc thử là:
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch HCl.
C. natri kim loại.
D. quỳ tím.
Câu 38: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là:
A. 12.000
B. 13.000
C. 15.000
D. 17.000
Câu 39: Cho glyxin tác dụng hoàn toàn với 80 ml dung dịch HCl 2 M thì thu được bao nhiêu gam
muối?
A. 20,08 gam
B. 17,84 gam
C. 30,48 gam
D. 40,8 gam
Câu 40: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n.



SỞ GDĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH

ĐỀ THI KHẢO SÁT -KHỐI 12
Môn:Hóa học
Thời gian :50’ –Mã đề 234

Họ tên...................................................................Lớp......................
CHO( C=12,O=16,H=1,N=14,Ag=108,Cl=35,5.Na=23.)
Câu 1: Vinyl fomat phản ứng được với chất nào trong số các chất sau:
A NaOH
B AgNO3 / NH3
C Dung dịch Br2
D Cả A, B, C
Câu 2: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ,anđehit axetic. Số chất
trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 3:Số đồng phân đơn este ứng với CTPT C4H8O2 là:
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 4: Ứng dụng nào của aminoaxit dưới đây không đúng?
α

A. Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là

- aminoaxit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại
protein của cơ thể sống.
B. Các axit amin có nhóm –NH2 ở từ vị trí số 6 trở lên là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon.
C. Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt).
D. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh.
Câu 5: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của
X là:
A. C2H5COOH.
B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm 2 khí
(đều làm xanh quì ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối
lượng muối khan là
A. 14,3 gam.B. 16,5 gam.C. 15,7 gam.D. 8,9 gam.
Câu 7: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là:
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H33COONa và glixerol.
Câu 8: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã
dùng là:
A. 0,93 gam
B. 2,79 gam
C. 1,86 gam
D. 3,72 gam
Câu 9: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat.
B. metyl propionat. C. metyl axetat.
D. propyl axetat..
Câu 10: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch

A. NaNO3.
B. NaCl.
C. NaOH.
D. Na2SO4.
Câu 11: Este etyl axetat có công thức là
A. CH3CH2OH.
B. CH3COOH.
C. CH3COO C2H5. D. CH3CHO.
Câu 12: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là
A.4.
B. 3.
C.2.
D.5.


Câu 13: Tri peptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
Câu 14: Đun nóng este HCOOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được
là:
A. CH3COONa và C2H5OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
Câu 15: Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucozơ và mantozơ.
C. fructozơ và mantozơ.

B. HCOONa và CH3OH.
D. CH3COONa và CH3OH.

B. fructozơ và glucozơ.
D. saccarozơ và glucozơ

Câu 16: Mô tả ứng dụng của polime nào dưới đây là không đúng?
A. PE được dùng nhiều làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng...
B. PVC được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa, ...
C. Poli (metyl metacrilat) làm kính máy bay, ôtô dân dụng, ...
D. Cao su thiên nhiên không tan trong xăng và benzen
Câu 17: Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần:
A .C3H7OH, CH3COOH, CH3COOCH3
B .CH3COOH, CH3COOCH3, C3H7OH
C.CH3COOCH3, C3H7OH, CH3COOH
D.CH3COOH, C3H7OH, CH3COOCH3
Câu 18: Cho glyxin tác dụng hoàn toàn với 80 ml dung dịch HCl 2 M thì thu được bao nhiêu gam
muối ?
A. 20,08 gam
B. 17,84 gam
C. 30,48 gam
D. 40,8 gam
Câu 19: Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
B. phản ứng với dung dịch NaCl.
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
Câu 20: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2
C. CH3–NH–CH3
D. C6H5NH2
Câu 21: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerol, ancol etylic.

B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, axit axetic.
D. glucozơ, glixerol, natri axetat.
Câu 22: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối
khan. Công thức của X là:
A. H2NC3H6COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. H2NC2H4COOH.
D. H2NC4H8COOH.
Câu 23: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là


A. C2H6.

B. H2N-CH2-COOH.

C. CH3COOH.

D. C2H5OH.

Câu 24:Monome được dùng để điều chế polietilen là
A. CH2=CH-CH3.

B. CH2=CH2.

C. CH≡CH.

D. CH2=CH-CH=CH2.


Câu 25: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào
A. ancol etylic.
B. benzen.
C. anilin.
D. axit axetic.
Câu 26: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n.
B. [C6H8O2(OH)3]n.
C. [C6H7O3(OH)3]n.
D. [C6H5O2(OH)3]n.
Câu 27: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2.
B. trùng ngưng.
C. tráng gương.
D. thủy phân.
Câu 28: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO 3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối
lượng Ag tối đa thu được là
A. 16,2 gam.
B. 10,8 gam.
C. 21,6 gam.
D. 32,4 gam.
Câu 29: Glixin không tác dụng với :
A. H2SO4 loãng.
B. CaCO3.
C. C2H5OH.
D. NaCl.
Câu 30: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là
A. 12.000
B. 13.000
C. 15.000

D. 17.000
Câu 31: Cho 10,68 gam amino axit no có dạng H 2N-R-COOH tác đủ với 60 ml dung dịch HCl 2
M. Công thức X?
A. C2H5NO2
B. C3H7NO2
C. C4H9NO2
D. C5H11NO2
Câu 32: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một
thuốc thử là
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch HCl.
C. natri kim loại.
D. quỳ tím.
Câu 33: Trung hòa 5,9 gam một amin đơn chức X cần 100 ml dung dịch HCl 1M . Số đồng

phân có thể có của X là
A. 2

B. 3

C. 4

D.5

Câu 34 : Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?
A. Metyletylamin.
B. Etylmetylamin.
C. Isopropanamin.
D. Isopropylamin.
Câu 35: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên

A. ( C5H8)n
B. ( C4H8)n
C. ( C4H6)n
D. ( C2H4)n
Câu 36: Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomanđehit.
B. Axit ađipic và hexametylen điamin.
C. Axit terephtalic và etylen glicol.
D. Buta – 1,3 – đien và stiren.
Câu 37. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là:
A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.
B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.
D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.
Câu 38: Nilon – 6,6 là một loại:
A. Tơ visco.
B. Tơ poliamit.
C. Polieste. D. Tơ axetat.
Câu 39: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần
lượt với:
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl.
B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 .
D. dung dịch KOH và CuO.
Câu 40: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là
A.

β−

aminoaxit.


B. Axit cacboxylic. C. Este.

D.

α−

aminoaxit.


ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT
MÔN HÓA

SỞ GDĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH
MÃ ĐỀ 123

1B
11C
21C
31B

2C
12A
22A
32C

3C
13D
23B

33B

4D
14A
24D
34A

5D
15D
25D
35D

6B
16C
26C
36C

7D
17C
27B
37D

8C
18D
28D
38C

9A
19D
29B

39B

10C
20C
30B
40A

3B
13D
23B
33C

4C
14C
24B
34D

5C
15B
25C
35A

6A
16D
26A
36D

7D
17C
27D

37A

8B
18B
28D
38B

9B
19C
29D
39A

10C
20C
30C
40D

MÃ ĐỀ 234
1D
11C
21C
31B

2A
12C
22B
32D




×