Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

Đề cương giám sát hạ tầng giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.15 KB, 135 trang )

Đề CƯƠNG TƯ VấN GIáM SáT
Gói thầu

: T vấn giám sát thi công xây dựng mở rộng

sân đỗ ô tô nhà ga hành khách T1 Cảng hàng
không quốc tế Nội Bài
Dự án : Mở rộng sân đỗ ô tô nhà ga hành khách T1
Cảng hàng không quốc tế Nội Bài
Địa điểm : Cảng hàng không quốc tế Nội Bài Sóc Sơn
Hà Nội


Hà Nội - 2015

Mục lục
Phần 1 : Căn cứ lập quy trình giám sát
Phần 2 : Quan hệ của đoàn t vấn giám sát với các bên có liên quan
I. Sơ đồ tổng thể mối quan hệ giữa các bên.
II. Quy trình phối hợp giữa các bên.
Phần 3 : Qui trình giám sát
I. Mục đích
II. Nội dung cơ bản của công tác giám sát thi công xây
dựng công trình
III. Các bớc thực hiện giám sát
IV. Giải pháp và phơng pháp luận thực hiện các dịch vụ và
hạng mục quan trọng của công trình trong quá trình giám
sát thi công xây dựng công trình.
V. Kiểm tra sự phù hợp điều kiện năng lực của nhà thầu thi
công xây dựng tại công trình
VI. Các biện pháp thực hiện đảm bảo chất lợng công tác t


vấn giám sát và quản lý chất lợng
VII. Biện pháp khống chế chất lợng
VIII. Kiểm tra tiến độ và khối lợng thi công xây lắp
IX. Kiểm tra công trình trong giai đoạn bảo hành
Phần 4: Biện pháp thực hiện
I. Tổ chức nhân sự.
II. Các biện pháp kỹ thuật để giám sát


Phần 5: Tổ chức thực hiện
I. Liên hệ công tác
II. Báo cáo, ghi nhật ký
III. Thời gian thực hiện
Phần 6 : Tổ chức nghiệm thu
I. Nguyên tắc chung
II. Các việc nghiệm thu
III. Tổ chức kiểm tra và nghiệm thu
Phần 7 : Các yêu cầu về quản lý chất lợng
I. Các yêu cầu quản lý chất lợng đối với Nhà thầu
II. Công tác quản lý chất lợng của Chủ đầu t và T vấn giám
sát
III. Tổ chức kiểm tra và nghiệm thu
Phần 8 : Các mẫu biểu sử dụng

Các từ viết tắt trong quy trình giám sát

1.
2.
3.
4.

5.
6.
7.
8.

TVGS: T vấn giám sát
CĐT: Chủ đầu t
NTTC: Nhà thầu thi công
TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
NĐCP: Nghị định Chính Phủ
GSTC: Giám sát thi công
TT: Thông t
VCC: Công ty Cổ phần t vấn xây dựng công nghiệp và đô
thị Việt Nam.
9. KS: Kỹ s
10.
ĐHKK: Điều hòa không khí.
11.
PCCC: Phòng cháy chữa cháy
12.
TCXD: Tiêu chuẩn xây dựng
13.
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam


Phần 1
Căn cứ lập quy trình giám sát :
-

Căn cứ Luật xây dựng của Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Việt Nam số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003.

-

Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009
của Chính Phủ về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình.

-

Căn cứ vào Nghị định của Chính phủ về Quản lý chất lợng công
trình xây dựng số 15/2013/NĐ-CP của Thủ tớng Chính Phủ ngày
6/02/2013 .

-

Căn cứ vào Thông t số 10/2013/TT- BXD ngày 25/07/2013 của Bộ
Xây dựng qui định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lợng
công trình xây dựng.

-

Căn cứ Hồ sơ thiết kế: Xây dựng mở rộng sân đỗ ô tô nhà ga
hành khách T1 Cảng hàng không quốc tế Nội Bài

-

Các tài liệu kỹ thuật có liên quan đến gói thầu

-


Căn cứ các tiêu chuẩn, qui phạm hiện hành.

-

Căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ của Công ty CP t vấn xây dựng
công nghiệp và đô thị Việt Nam (VCC)


Phần 2
Quan hệ của đoàn t vấn giám sát
VCC với các bên có liên quan:
I. Sơ đồ tổng thể mối quan hệ giữa các bên:
Đơn vị t vấn giám sát

Chủ đầu t
Ban quản lý dự án Cảng hàng
không quốc tế Nội Bài

Nhà thầu
thi công xây lắp

II. Quy trình phối hợp quan hệ giữa các bên:

Đơn vị
T vấn thiết kế


II.1 Quan hệ giữa VCC với Chủ đầu t (Cảng hàng không quốc
tế Nội Bài)
-


Công ty VCC mà đại diện tại hiện trờng là Đoàn TVGS thực hiện
chức năng t vấn giám sát kỹ thuật thi công xây dựng công trình
theo yêu cầu của Chủ đầu t, thực hiện theo các nội dung ghi trong
Nghị định của Chính phủ về Quản lý chất lợng công trình xây
dựng số 15/2013/NĐ-CP của Thủ tớng Chính Phủ ngày 6/02/2013.

-

Đoàn TVGS bao gồm các cán bộ t vấn giám sát có năng lực theo các
chuyên môn đợc phân công và đều đã đợc cấp chứng chỉ kỹ s t
vấn giám sát hoặc qua lớp đào tạo bồi dỡng t vấn giám sát. Đoàn
TVGS thờng xuyên t vấn, giúp đỡ và hỗ trợ cho Chủ đầu t trong
công việc GSTC nhng không phải là ngời thay thế hoàn toàn trách
nhiệm của Chủ đầu t.

-

Trên cơ sở tiến độ thi công chi tiết của Nhà thầu, Đoàn TVGS bố trí
cán bộ Giám sát thi công tại hiện trờng đáp ứng các yêu cầu của dự
án và giải quyết các tình huống đột xuất trên công trờng.

-

Đoàn TVGS có trách nhiệm theo dõi việc thực hiện thi công, cung
cấp và lắp đặt thiết bị của Nhà thầu; khuyến nghị với Chủ đầu
t những bất hợp lý trong từng giai đoạn để Nhà thầu nghiên cứu
điều chỉnh bổ sung, cùng Chủ đầu t yêu cầu Nhà thầu làm rõ
những vấn đề kỹ thuật cần thiết.


-

Đoàn TVGS có trách nhiệm điều phối chung và quản lý công trờng
và là đầu mối liên hệ với các đại diện kỹ thuật của Chủ đầu t và
Nhà thầu và Đơn vị thiết kế trên công trờng.

II.2 Quan hệ giữa Đoàn TVGS với Nhà thầu:
-

Đoàn TVGS thực hiện chức năng t vấn giám sát kỹ thuật cho Chủ
đầu t, do đó thay mặt chủ đầu t giám sát và yêu cầu Nhà thầu
tuân thủ chặt chẽ mọi quy định về kỹ thuật, tiến độ và quản lý
chất lợng công trình, đảm bảo thi công đúng thiết kế và các yêu
cầu kỹ thuật đã đợc duyệt.


-

Đoàn TVGS theo dõi nắm vững tình hình thi công của Nhà thầu
tại hiện trờng, các vớng mắc và phát sinh để kịp thời phản ảnh với
Chủ đầu t để có biện pháp kịp thời giải quyết.

-

Nhà thầu phải thực hiện chế độ giao ban với Đoàn TVGS nh sau:

Hàng ngày Nhà thầu phải báo cáo kế hoạch làm việc cho Đoàn
TVGS, kiến nghị biện pháp khắc phục các vấn đề tồn tại cần phải
xử lý.
Cuối ngày Nhà thầu phải ghi nhật ký công trình các công việc thực

hiện trong ngày, tình hình thi công của Nhà thầu để ký xác nhận
và nhận thông báo yêu cầu thí nghiệm các vật liệu sẽ dùng hoặc
thử nghiệm các công việc đã hoàn thành từ trớc. Hai bên xác nhận
các yêu cầu này.
-

Đoàn TVGS xác định khối lợng, chất lợng, tiến độ các công việc Nhà
thầu đã thực hiện. Đối với công tác nghiệm thu công việc, công
đoạn thi công.v.v. Nhà thầu phải có phiếu yêu cầu nghiệm thu gửi
cho Chủ đầu t và TVGS ít nhất 01 ngày làm việc so với thời điểm
nghiệm thu.

-

Phát hiện và ngăn chặn kịp thời các sai phạm của Nhà thầu tránh
h hỏng, thất thoát cho công trình.

-

Đoàn TVGS (sau khi có thoả thuận của Chủ đầu t) có quyền đình
chỉ các hoạt động của đơn vị thi công khi phát hiện các sai phạm
nghiêm trọng ảnh hởng đến chất lợng công trình hoặc an toàn lao
động.

II.3 Quan hệ của Đoàn TVGS với Thiết kế
-

-

Đoàn TVGS thờng xuyên phối hợp với đại diện thiết kế tại hiện trờng

và các Nhà cung cấp vật liệu, thiết bị để hiểu đúng các yêu cầu
kỹ thuật và tiêu chuẩn áp dụng trong thiết kế và chế tạo.
Yêu cầu giám sát thiết kế giải thích tài liệu thiết kế để phục vụ
kiểm tra công tác thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị theo
đúng yêu cầu của công trình.


Nếu trong quá trình thi công có những thay đổi thiết kế hoặc kỹ
thuật, vật t, TVGS có quyền yêu cầu đại diện có thẩm quyền của
đơn vị thiết kế và nhà chế tạo, cung cấp vật t, thiết bị ghi nhận
vào Nhật ký công trình hoặc thoả thuận bằng văn bản của đại
diện thiết kế.
- Phát hiện kịp thời các sai lỗi của thiết kế, yêu cầu đại diện thiết
kế chỉnh sửa bổ sung.
II.4 Trách nhiệm của các thành viên Đoàn TVGS:
Công việc cụ thể của Đoàn TVGS là:
- Giữ gìn quan hệ hợp tác với Chủ đầu t và các bên liên quan, làm rõ
yêu cầu và nguyện vọng của các bên.
- Chịu trách nhiệm trong mọi hoạt động của mình trên công trờng.
- Đôn đốc chỉnh lý văn bản và tài liệu liên quan.
- Báo cáo hàng tuần, hàng tháng và đột xuất tình hình thi công
cho Chủ đầu t và Công ty VCC.
- Giúp Chủ đầu t phê duyệt kế hoạch chất lợng của Nhà thầu, kiểm
tra việc Nhà thầu thực hiện kế hoạch chất lợng đợc duyệt.
- Giải quyết các vấn đề kỹ thuật trên công trờng. Đối với các vấn đề
kỹ thuật quan trọng phải trao đổi và báo cáo lãnh đạo công ty cho
ý kiến giải quyết trớc khi thông báo chính thức với Nhà thầu và Chủ
đầu t.
- Tuân thủ các quy trình, quy phạm giám sát và nghiệm tu công tác
xây dựng và lắp đặt thiết bị, cũng nh nội quy làm việc trên công

trờng.
- Có quyền đề xuất chủ đầu t quyết định đình chỉ công tác thi
công khi phát hiện các sai sót nghiêm trọng của Nhà thầu.
-

Phần 3
Qui trình giám sát
Đơn vị Giám sát: Đoàn TVGS Công ty CP TV Xây dựng công
nghiệp và đô thị Việt Nam (VCC)
I. Mục đích


-

Đảm bảo công trình đợc thi công xây dựng đạt chất lợng cao và
đúng với thiết kế kỹ thuật thi công đã đợc phê duyệt

-

Đảm bảo Nhà thầu tuân thủ một cách chặt chẽ các qui trình qui
phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật đã đợc phê duyệt trong thiết kế và hồ
sơ dự thầu.

-

Tăng hiệu quả vốn đầu t, tiết kiệm một cách hợp lý trong xây lắp.
Công tác giám sát phải đợc thực hiện với tất cả các hạng mục công
trình và từng phần việc cụ thể của từng hạng mục đó.

II. Nội dung cơ bản của Công tác Giám sát:

Công tác giám sát kỹ thuật thi công đợc thực hiện theo các qui
định hiện hành của nhà nớc và theo các điều khoản ghi trong Hợp
đồng giữa hai bên. Trong đó đơn vị T vấn giám sát Công ty



trách nhiệm: cử các KS giám sát có năng lực chuyên môn phù hợp với
công việc để thực hiện công tác giám sát kỹ thuật tại hiện trờng một
cách thờng xuyên liên tục, có hệ thống để đảm bảo: quản lý khối lợng, chất lợng, tiến độ, an toàn lao động, vệ sinh môi trờng và các
công tác xây lắp do nhà thầu phụ thực hiện theo hợp đồng giao nhận
thầu xây dựng, theo thiết kế bản vẽ thi công đợc duyệt, tuân thủ các
Quy chuẩn và tiêu chuẩn hiện hành.
III. Các bớc thực hiện Giám sát:
III.1 Giai đoạn chuẩn bị thi công:
Cùng Chủ đầu t thực hiện:
1. Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình theo quy định tại
Điều 72 của Luật xây dựng.
2. Xây dựng sổ tay chất lợng, và quản lý chất lợng áp dụng TCVN 5951
: 1995 và mô hình quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
của Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO - International Organization
for Standarzanation).


3. Kiểm tra điều kiện năng lực của nhà thầu:
+ Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu khi đa vào
công trờng.
+ Kiểm tra hệ thống quản lý chất lợng của nhà thầu thi công xây
dựng công trình.
+ Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật t có yêu
cầu an toàn phục vụ thi công xây dựng công trình.

4. Tiếp nhận và kiểm tra xác nhận Hồ sơ thiết kế dùng để thi công.
III.2 Giai đoạn thực hiện xây dựng :
1. Kiểm tra công tác chuẩn bị thi công của nhà thầu nh : hệ thống
quản lý chất lợng, quy trình tự kiểm tra chất lợng của nhà thầu,
kiểm tra sự phù hợp của thiết bị thi công với hồ sơ dự thầu.
2. Kiểm tra và giám sát chất lợng vật t, vật liệu và thiết bị lắp đặt
vào công trình do nhà thầu thi công cung cấp theo yêu cầu của
thiết kế, bao gồm :
+ Kiểm tra giấy chứng nhận chất lợng của nhà sản xuất, kết quả
thí nghiệm của phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm
định chất lợng thiết bị của các tổ chức đợc cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền công nhận đối với vật t, vật liệu, sản phẩm xây dựng
và thiết bị lắp đặt vào công trình trớc khi đa vào xây dựng
công trình.
+ Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lợng vật liệu và thiết bị
lắp đặt vào công trình do nhà thầu thi công cung cấp thì Chủ
đầu t thực hiện kiểm tra trực tiếp vật t, vật liệu và thiết bị lắp
đặt vào công trình xây dựng.
3. Kiểm tra biện pháp thi công, biện pháp an toàn trên công trình và
các công trình lân cận.


4. Kiểm tra và giám sát thờng xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu
thi công xây dựng về các công việc tại hiện trờng (chất lợng, khối lợng, tiến độ xây dựng). Kết quả kiểm tra đều phải ghi nhật ký
giám sát của Chủ đầu t hoặc biên bản kiểm tra theo quy định.
5. Xác nhận bản vẽ hoàn công....
6. Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế nếu có để điều chỉnh
hoặc yêu cầu nhà thầu thiết kế điều chỉnh.
7. Cùng Chủ đầu t tập hợp hồ sơ và tổ chức nghiệm thu công trình
xây dựng.

8. Kiến nghị Chủ đầu t tổ chức kiểm định lại chất lợng bộ phận
công trình, hạng mục công trình và công trình xây dựng khi có
nghi ngờ về chất lợng.
9. Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vớng mắc,
phát sinh trong thi công. Báo cáo định kỳ công tác giám sát với Chủ
đầu t.
III.3 Giai đoạn hoàn thành:
1. Tập hợp toàn bộ hồ sơ pháp lý và tài liệu về quản lý chất lợng có
liên quan đến hạng mục công trình. Kiểm tra, biên tập, lập danh
mục hồ sơ tài liệu hoàn thành công trình đề phục vụ công tác
nghiệm thu.
2. Tham gia, hớng dẫn và cùng Chủ đầu t trong việc lập, báo cáo quá
trình thi công để hoàn thiện Hồ sơ hoàn công công trình.
3. T vấn cùng Chủ đầu t nghiệm thu, thanh quyết toán.
IV. Giải pháp và phơng pháp luận thực hiện các dịch vụ và hạng
mục quan trọng của công trình trong quá trình giám sát thi
công xây dựng.
IV.1. Công tác giám sát trắc địa.


+ Nhà thầu trớc khi thi công cần kiểm tra toàn bộ hớng tuyến,
tim, mốc so với bản vẽ thiết kế đợc giao. Mọi sự sai lệch cần thông báo
cho CĐT, TVGS để xử lý.
+ Nhà thầu phải thiết lập hệ thống mốc chuẩn cố định đảm
bảo không bị xê dịch, vùi lấp trong suốt quá trình thi công. Các điểm
mốc này đợc bố trí sao cho việc kiểm tra đợc thực hiện dễ dàng
nhất. Đồng thời hệ thống các mốc phải đợc hoàn công ít nhất vào
bình đồ chi tiết để thuận lợi cho việc khôi phục trong suốt quá trình
thi công. Toàn bộ công tác trên phải đợc thực hiện kết hợp với Tổ TVGS
tại hiện trờng, trong trờng hợp thấy nghi ngờ về chất lợng đo đạc Tổ

TVGS sẽ lên kế hoạch và tiến hành tự kiểm tra lại độc lập.
+ Các kỹ s trắc đạc phải có tay nghề và kinh nghiệm đáp ứng
đợc quy mô công trình.
+ Toàn bộ quá trình triển khai đo đạc, kiểm tra đợc thực hiện
thờng xuyên trong suốt quá trình thi công đối với từng điểm khống
chế từng phân đoạn, từng cọc và từng lớp kết cấu.
+ Thiết bị trắc đạc phải đạt độ chính xác theo quy định và
phải có chứng chỉ kiểm tra chất lợng của cơ quan có thẩm quyền cho
phép sử dụng.
+ Tất cả các kết quả kiểm tra, triển khai đo đạc đợc ghi chép lại
thành nhật ký công tác trắc đạc nhằm tạo thuận lợi cho công tác QLCL
cũng nh công tác kiểm tra của các bên trong suốt quá trình thi công.
+ Tất cả các công tác trắc đạc đợc TVGS kiểm tra thờng xuyên
và tổ chức độc lập đạc lại đảm bảo không xuất hiện quá sai số cho
phép trong quá trình thi công.
IV.2. Công tác giám sát phần sân đờng.
Do biện pháp thi công của Đơn vị thi công là thi công cơ giới nên
ngay từ ban đầu Tổ TVGS kiểm tra kỹ sự chuẩn bị của Nhà thầu
xây dựng trên cơ sở Biện pháp tổ chức thi công của Nhà thầu đợc
Chủ đầu t phê duyệt. Cụ thể phải nêu rõ đợc các vấn đề sau:
+ Khối lợng, điều kiện thi công công trình và tiến độ thực hiện.


+ Phơng án thi công hợp lý nhất.
+ Lựa chọn công nghệ thi công hợp lý cho từng phần, từng công
trình.
+ Lựa chọn các loại máy móc phơng tiện vận chuyển theo cơ
cấu từng nhóm máy hợp lý nhất, phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ
thuật. Nêu sơ đồ làm việc của máy.
+ Biện pháp kiểm tra đối chiếu, hiệu chỉnh chính xác lại địa

hình, địa chất thủy văn của công trình và của khu vực làm việc để
đề ra các biện pháp kỹ thuật sát hợp và ATLĐ.
+ Biện pháp phòng chống lún, sạt lở, ngập lụt v.v... khi ma bão.
+ Biện pháp kiểm tra đánh dấu trên bản vẽ thi công và thể hiện
trên thực địa bằng các cọc mốc dễ nhìn thấy để báo hiệu có các
công trình ngầm nh đờng điện, nớc, thông tin liên lạc, cống ngầm
v.v... nằm trong khu vực thi công ; Biện pháp bảo vệ (nếu có).
+ Biện pháp sử dụng máy và cơ cấu nhóm máy hợp lý trên cơ sở
công nghệ thi công tiên tiến, đảm bảo năng suất cao, tiêu hao nhiên
liệu ít và giá thành một đơn vị sản phẩm thấp nhất. Đảm bảo hoàn
thành khối lợng, tiến độ thực hiện và phù hợp với đặc điểm và điều
kiện thi công công trình. Cơ cấu nhóm này trong dây chuyền côgn
nghệ thi công phải đảm bảo sự đồng bộ, cân đối.
+ Biện pháp dọn dẹp sạch những vật chớng ngại có ảnh hởng
đến thi công cơ giới nằm trên mặt bằng nh : Chặt cây lớn, phá dỡ
công trình cũ, di chuyển những tảng đá lớn v.v... Phải xác định rõ
khu vực thi công, định vị ranh giới công trình, di chuyển những cọc
mốc theo dõi thi công ra ngoài phạm vi ảnh hởng của máy làm việc.
+ Biện pháp đảm bảo an toàn ở mặt bằng : Cắm biển báo ở
những nơi nguy hiểm, đảm bảo đủ ánh sáng khi thi công ban đêm,
quy định rõ những tín hiệu, đèn hiệu, còi hiệu.
+ Biện pháp đảm bảo cho máy làm việc liên tục, độ tin cậy cao
và phát huy đợc hết công suất của máy.


+ Biện pháp khắc phục những sự cố và sửa chữa máy, thiết bị
thi công tại hiện trờng nhằm khắc phục kịp thời những h hỏng đột
xuất và kiểm tra an toàn thờng kỳ đặc biệt trong thời kỳ thi công
cao điểm.
+ Biện pháp tiêu nớc mặt bằng, không để hình thành vũng

đọng trong quá trình thi công.
+ Biện pháp xây dựng đờng vận chuyển trong suốt quá trình
thi công.
1. Công tác bóc hữu cơ
+ TVGS chỉ đồng ý cho Đơn vị thi công bắt đầu tiến hành
sau khi đã nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế san nền, đã cân đối khối lợng bóc và có kết quả sau khi đã dọn dẹp mặt bằng và xác định các
công trình ngầm. Đồng thời có đầy đủ các biện pháp nêu trên.
+ Yêu cầu Nhà thầu phải lựa chọn khoang thi công đầu tiên và
đờng di chuyển của máy hợp lý nhất cho từng giai đoạn thi công công
trình.
+ Yêu cầu cán bộ của Nhà thầu phải theo dõi khi máy làm việc
thờng xuyên, không để bóc sai so với thiết kế đồng thời đảm bảo độ
dốc của nền sau khi bóc trị số độ dốc không nhỏ hơn 3%. Khi bóc
phải bắt đầu từ chỗ cao nhất.
+ Kiểm tra bãi tập kết phế thải sau khi bóc và biện pháp vận
chuyển tới bãi tập kết định trớc. Khi chọn ôtô vận chuyển phải đảm
bảo số lợng ôtô có năng suất > 15 - 20% năng suất của máy xúc. Dung
tích của thùng ôtô lớn nhất bằng 4 - 7 lần dung tích của gầu và chứa
đợc một số lần chẵn gầu máy xúc.
+ Khi máy ủi di chuyển phải yêu cầu nâng bàn gạt cách mặt
đất 0,5m. Bán kính vòng dới của đờng phải phù hợp với bán kính quay
của máy ủi, không đợc đa bàn gạt ra ngoài mái dốc.
+ Khi vận chuyển đất yêu cầu máy ủi không đợc chạy với tốc
độ cao để tránh rơi vãi dọc đờng. Khi vận chuyển đất xa yêu cầu


dùng bàn gạt có cánh phụ lắp bản lề ở hai đầu và sử dụng biện pháp
đẩy đất có hiệu quả nh : Đào đất theo rãnh, ủi đầy song hành.v.v..
+ Khi gặp nền đất cứng yêu cầu cần lắp thêm răng cày vào
máy để kết hợp xới tơi đất khi máy ủi.

+ Khi máy ủi di chuyển trên dốc thì yêu cầu : Độ dốc ủi khi máy
lên không vợt quá 250, khi máy xuống không vợt quá 350, độ dốc ngang
không quá 300.
+ Yêu cầu tốc độ di chuyển máy ủi phải phù hợp với loại đất, điều
kiện làm việc, công suất của máy và kiểu máy. Tốc độ hợp lý quy định
trong bản sau :
Tên công việc
Đào đất
Vận chuyển đất
Chạy không
Chạy trên dốc

Tốc độ hợp lý
Máy ủi bánh xích
Máy ủi bánh lốp
2,5 - 8 km
3,3 10 km
4 - 10 km
6 12 km
8 - 12 km
10 20 km
2,1 km
3,6 km

+Yêu cầu cự ly vận chuyển của máy ủi không đợc vợt quá 100 180m trong 01 lợt ủi.
2. Công tác san nền cát .
+ Kiểm tra lại biện pháp tiêu nớc, không để nớc tràn qua mặt
bằng và không để hình thành vũng đọng khi thi công san nền.
+ Phải đổ cát theo từng lớp, bề dày mỗi lớp cát rải để đầm và
số lần đầm cho mỗi lớp phụ thuộc vào loại máy đầm sử dụng, hệ số

đầm và đặc tính cát đắp.
+ Yêu cầu nền rải cát có độ dốc nhỏ nhất 0,005 theo chiều thoát
nớc.
+ Khi đắp trớc khi đầm nén phải tính đến chiều cao phòng
lún. Tỷ lệ chiều cao phòng lún tính theo % phải theo đúng chỉ dẫn
trong bảng sau.
Tên đất

Phơng pháp thi công


Cát mịn, đất màu
Cát to, đất cát
pha, đất pha sét
nhẹ

Vởn chuyển bằng
goòng, máy cạp
ủi - xúc - ôtô kéo
bánh lốp và ôtô
Chiều cao nền đắp (m)
4
4-10
10-20
4
4-10
3
2
1,5
4

3
4

3

2

6

4

+ Khi thi công san mặt bằng sai lệch so với thiết kế, yêu cầu
Nhà thầu : 0,05m thi công sửa lại bằng thủ công và 0,1m thi công sửa
lại bằng cơ giới.
+ Yêu cầu cát đắp phải là loại cát đồng nhất, phải có độ ẩm tốt
nhất, độ ẩm khống chế thờng từ 8-12% đồng thời phải theo quy
định của thiết kế. Trớc khi đắp lớp tiếp theo, bề mặt lớp trớc phải đợc đánh xờm.
+ Chỉ đợc dải lớp tiếp theo khi lớp dới đã đạt khối lợng thể tích
khô thiết kế và phải đảm bảo các lớp liên kết chắc với nhau, không có
hiện tợng mặt nhẵn giữa 2 lớp đắp, đảm bảo sự liên tục và đồng
nhất.
+ Để đảm bảo khối lợng thể tích khô thiết kế tại vị trí mái dốc
và mép biên khi rải đất để đầm yêu cầu phải rải rộng hơn đờng
biên thiết kế từ 20 - 30cm tính theo chiều thẳng đứng đối với mái
dốc.
+ Liên tục kiểm tra độ ổn định và an toàn của đờng vận
chuyển trong khu vực thi công.
+ Trong quá trình đầm nếu nền cát không đủ độ ẩm theo quy
định, yêu cầu phải bù thêm nớc bằng phơng pháp tới tạo sơng mù. Lợng
nớc yêu cầu (g) tính bằng tấn để tới thêm cho 1m2 lớp cát tính theo

công thức
g = Vk . h(Wy - Wt)


Trong đó :
Vk : Khối lợng thể tích khô của cát đã đầm (tấn/m3)
h : Chiều cao lớp cát đã đổ (m)
Wy : Độ ẩm tốt nhất của cát (%)
Wt : Độ ẩm tự nhiên của cát đổ lên mặt khối cát đắp
(%)
+ Lớp cát đợc tới thêm nớc trên mặt khối đắp chỉ đợc đầm sau
khi có độ ẩm đồng đều trên suốt chiều dày lớp cát đã rải. Tuyệt đối
không đợc đầm ngay sau khi tới nớc.
+ Trớc khi đầm chính thức yêu cầu Nhà thầu tổ chức đầm thí
nghiệm xác định các thông số và phơng pháp đầm hợp lý nhất (áp
suất đầm, tốc độ chạy máy, chiều dày lớp đất rải, số lần đầm, độ
ẩm tốt nhất và độ ẩm khống chế).
+ Sơ đồ đầm có 2 cách : Đầm tiến lùi và đầm theo đờng vòng.
Nếu đầm theo đờng vòng thì phải giảm bớt tốc độ di chuyển của
đầm ở đoạn đờng vòng và không đợc đầm sót.
+ Khi đầm yêu cầu các vết đầm của 2 sân đầm kề nhau phải
chồng lên nhau từ 25 - 50cm.
+ Trong thân của khối cát đắp không cho phép có hiện tợng
bùng nhùng. Nếu có hiện tợng bùng nhùng thì phải kiểm tra giữa các
bên và đa ra phơng án xử lý thích hợp.
+ Khối lợng thể tích khô chỉ đợc phép sai lệch thấp hơp 0,03
tấn/m3 so với yêu cầu của thiết kế. Số mẫu không đạt yêu cầu so với
tổng số mẫu thí nghiệm không đợc lớn hơn 5% và không đợc tập
trung vào một vùng.
+ Mỗi lớp đầm xong phải kiểm tra Vk. Chỉ đợc đắp tiếp lớp sau

nếu lớp trớc đắp đã đạt yêu cầu về độ chặt thiết kế.
3. Kiểm tra chất lợng và nghiệm thu.
Khi nghiệm thu san nền cần kiểm tra
+ Cao độ và độ dốc của nền
+ Kích thớc hình học


+ Chất lợng đắp cát, khối lợng thể tích khô
+ Phát hiện những nơi cát quá ớt và bị lún cục bộ
Khi nghiệm thu phải tiến hành những quy định trong quy phạm
nghiệm thu các công trình xây dựng cơ bản.
IV.2.1. Giám sát thi công nền đờng
1. Giám sát công tác đào nền đờng.
+ Công tác đào đất nền đờng đợc đồng ý và triển khai ngay
sau khi bàn giao mốc, giải phóng, don dẹp xong mặt bằng tại vị trí
thi công và có kết quả của công tác trắc đạc, đồng thời các công tác
trên đợc các bên kết luận: Đảm bảo chất lợng.
+ Trong suốt quá trình thi công việc theo dõi, kiểm tra công tác
trắc đạc của Đơn vị thi công đợc Tổ TVGS thực hiện thờng xuyên và
yêu cầu Đơn vị thi công triển khai liên tục trong suốt quá trình đào
và sau khi đào xong - nhằm đảm bảo: Định hớng khống chế tuyến
( Tim, lề ), kích thớc hình học khuôn đờng sau đào, khống chế cao
độ điểm, khống chế độ dốc thiết kế, taluy đảm bảo chất lợng.
+ Liên tục theo dõi và báo cáo Chủ đầu t đồng thời đa ra biện
pháp xử lý kỹ thuật cho Đơn vị thi công nếu trong quá trình đào xuất
hiện công trình ngầm, dị vật hoặc các lớp địa chất khác với thiết
kế.
+ Ngoài việc kiểm tra, chấp thuận Biện pháp thi công của nhà
thầu đã lập, Tổ TVGS liên tục kiểm tra chất lợng công tác thoát nớc
trong suốt quá trình thi công nền đờng: Đảm bảo khuôn đờng trong

suốt quá trình đào không xuất hiện đọng nớc kể cả khi trời ma.
+ Kiểm tra biện pháp thi công của Đơn vị thi công V/v: Khi đào
gặp mực nớc ngầm cao và l lợng nớc ngầm lớn Phải có biện pháp hạ
nực nớc ngầm cho từng hạng mục cụ thể nhằm bảo vệ sự toàn vẹn
địa chất mặt móng.
+ Liên tục kiểm tra và khống chế cao độ đáy đào khi đơn vị
thi công triển khai công tác thi công, đảm bảo tối thiểu chỉ đào sơ


bộ đến độ sâu còn xấp xỉ cao hơn cao độ chính thức của đáy
móng ít nhất từ 50mm-100mm. Tổ TVGS sẽ kiểm tra lại và chắc
chắn rằng tại cao độ đã đào, sức chịu nén thiết kế ấn định trong
hồ sơ thiết kế có thể đạt đợc một cách an toàn. Sau đó sẽ đồng ý
cho phép Đơn vị thi công đào tiếp đến cao độ quy định trong
thiết kế.
+ Liên tục kiểm tra công tác xử lý chất lợng khuôn đờng sau khi
đào của Đơn vị thi công đảm bảo chất lợng: Hớng tuyến, kích thớc
hình học, độ phẳng, độ dốc, độ chặt nền, sự ổn định của nền.
+ Liên tục kiểm tra biện pháp tập kết vật liệu, bãi chứa vật liệu
thừa. Đảm bảo không ảnh hởng đến nền đờng, các công trình và tài
sản khác và đẩm bảo ATLĐ, VSMT.
+ Liên tục kiểm tra và thờng xuyên giám sát quy trình san, đầm
nèn của Đơn vị thi công.
+ Kết hợp các bên kiểm tra đo cờng độ và độ chặt của nền đờng đất: Cứ 250m dài một tổ hợp 3 mẫu thử độ chặt và 1 điểm đo
cờng độ, không quá 5% sai số độ chặt < 1% theo quy định nhng
không đợc tập chung ở 1 khu vực. Đo cờng độ ( Mô đuyn đàn hồi )
bằng tấm ép cứng theo 22TCN 211-93, đo độ chặt bằng phơng pháp
rót cát.
+ Mẫu thử và thí nghiệm phải phù hợp với các phơng pháp thí
nghiệm đất xây dựng trong TCVN 4195-95 đến TCVN 4202-95.

+ Sau khi đào xong các thông số khuôn đờng phải đảm bảo:
- Cao độ nền đờng phải đúng cao độ thiết kế ở trắc dọc với
sai số cho phép là 20mm, đo 20m một mặt cắt ngang, đo
bằng máy thuỷ bình chính xác.
- Sai số về độ dốc dọc không quá 0.25% của độ dốc dọc, đo tại
các đỉnh đổi dốc trên trắc dọc, đo bằng máy thuỷ bình
chính xác.


- Sai số về độ dốc ngang không quá 5% của độ dốc ngang đo
20m một mặt cắt ngang, đo bằng máy thuỷ bình chính xác.
- Sai số bề rộng mặt cắt ngang không quá 10cm, đo 20m một
mặt cắt ngang, đo bằng thớc thép.
- Sai số độ lệch tim đờng không quá 10cm, đo 20m một điểm
nhng không tạo thêm đờng cong, đo bằng máy kinh vĩ và thớc
thép.
- Mái dốc nền đờng ( Taluy) đo bằng thớc dài 3m không đớc có
các điểm lõm quá 5cm, đo 50m một mặt cắt ngang.
- Tổ TVGS kiểm tra và đồng thời liên tục yêu cầu Đơn vị thi
công có những sửa chữa kịp thời và cần thiết nếu phát hiện ra
những sự sai khác trong quá trình thi công trớc khi đồng ý
nghiệm thu.
+ Tổ chức kiểm tra, nghiệm thu công tác đào nền đờng. Công
việc này đợc thực hiện sau khi Đơn vị thi công kiểm tra và khẳng
định chất lợng công tác thi công.
2. Giám sát công tác đắp nền.

Kiểm tra chất lợng các điểm khống chế Đơn vị thi
công đã định vị trớc khi đồng ý cho triển khai công tác đắp nền,
đảm bảo : Chiều dày, độ dốc khống chế.



Kiểm tra lại chất lợng thiết bị sử dụng và sự phù hợp

chủng loại thiết bị đối với từng công đoạn, trớc khi đồng ý cho Đơn vị
thi công sử dụng vào thi công.


Liên tục kiểm tra quy trình đắp, vật liệu đắp đảm

bảo : Chất lợng vật liệu sử dụng ( đặc biệt chú ý đến độ ẩm của vật
liệu : Nằm trong giới hạn từ 90% đến 110% của độ ẩm tối u W0 ),
chiều dày từng lớp và chiều dày của từng lớp sau khi đầm chặt.


Liên tục kiểm tra và thờng xuyên giám sát quy trình,

san đầm nèn .... của Đơn vị thi công.




Liên tục kiểm tra biện pháp thoát nớc hố đào trong

suốt quá trình đắp nền Đơn vị thi công thực hiện, kể cả trong điều
kiện trời ma.


Yêu cầu Đơn vị thi công kiểm tra và Tổ TVGS kiểm


tra từng lớp sau đào đảm bảo : Cao độ khống chế tựng lớp, độ dốc
thết kế, xử lý nền trong trờng hợp có hiện tợng cao su.


Kiểm tra quy trình và chất lợng công tác lấp nền của

Đơn vị thi công tại các vị trí có công trình ngầm, tại các vị trí tiếp
giáp và tại vị trí taluy ( đặc biệt lu ý đến độ chặt nền sau đắp ).


Để đảm bảo độ chặt của mái dốc nền đờng đắp

Đơn vị thi công phải rải rộng hơn đờng biên thiết kế từ 20cm-40cm
tính theo chiều thẳng đứng đối với mái dốc.


Kiểm tra độ chặt và mô đuyn đàn hồi nền đờng

sau khi đầm nèn đợc thực hiện đối với mỗi lớp đắp. Toàn bộ quy
trình kiểm tra và các thông số yêu cầu kỹ thuật đợc Tổ TVGS kiểm
tra phải đảm bảo :
-

Không cho phép nền đờng đắp có hiện tợng lún và có

các vết nứt dài liên tục theo mọi hớng.
- Nền đờng đắp không đợc có các hiện tợng bị dộp và chóc
bánh đa trên mặt nền đắp.
- Độ chặt nền đắp đợc thí nghiệm ngẫu nhiên theo chỉ định
điểm của Tổ TVGS. Cứ 250m kiểm tra một Tổ hợp 3 thí

nghiệm bằng phơng pháp rót cát.
- Mô đuyn đàn hồi tối thiểu của nền đờng đắp phải đạt 400
daN/cm2 hoặc đã chỉ ra trong hồ sơ thiết kế, 250m dài đo
một điểm bằng tấm ép cứng theo 22 TCN 211-93 và mục 103.2
phần 8.
- Không có quá 5% các mẫu thử độ chặt nhỏ hơn 1% độ chặt
cho phép với các lớp đắp nền đờng nhng không đợc tập trung ở
một khu vực lấy mẫu.


- Tổ TVGS liên tục kiểm tra công tác bảo vệ nền đờng khỏi bị
h hại, bề mặt của nền đờng phải luôn đợc giữ trong điều
kiện sẵn sàng thoát nớc. Cao độ, độ dốc mặt nền sẽ đợc kiểm
tra lại trớc khi chấp thuận chuyển giai đoạn thi công tiếp theo.
- Tổ chức kiểm tra, nghiệm thu công tác đắp nền đờng. Công
việc này đợc thực hiện sau khi Đơn vị thi công kiểm tra và
khẳng định chất lợng công tác thi công.
IV.2.2. Giám sát thi công móng cấp phối đá dăm
Kiểm tra công tác chuẩn bị khuôn đờng của Đơn vị thi công
theo đúng các yêu cầu kỹ thuật, kể cả việc sửa chữa các khuyết tật
trên phần móng làm mới.
Kiểm tra lại chất lợng thiết bị sử dụng và sự phù hợp chủng loại
thiết bị đối với từng công đoạn, trớc khi đồng ý cho Đơn vị thi công
sử dụng vào thi công.
Kiểm tra lại toàn bộ chất lợng vật liệu sử dụng vào thi công.
Kiểm tra công tác chuẩn bị các thiết bị phục vụ công tác kiểm
tra trong quá trình thi công ( Xúc sắt khống chế bề dày, thớc mui
luyện, bộ sàng - cân ( phân tích thành phần hạt ). bộ thí nghiệm đơng lợng cát ( kiểm tra độ bẩn ), trang Tbị xác định độ ẩm của
CPĐD, bộ thí nghiệm rót cát ( xác định dung trọng khô sau khi đầm
nén ) ).

Giám sát thờng xuyên công tác kiểm soát độ ẩm cốt liệu trong
suốt quá trình rải, san. Nếu độ ẩm không đạt đợc độ ẩm tốt nhất W0
hoặc W0+1 thì phải bổ sung thêm nớc bằng cách phun tạo ma nhỏ
đều lê cốt liệu hoặc phun nớc trên bánh lu đồng thời duy trì độ ẩm
yêu cầu thờng xuyên trong xuốt quá trình thi công.
Giám sát khống chế bề dầy từng lớp dải ( không quá 150mm sau
khi đã đầm nèn ), khống chế dộ dốc dọc theo trắc dọc và dộ dốc
ngang theo trắc ngang từng lý trình, từng cọc mốc khống chế.


Giám sát quy trình rải đặc biệt tại vị trí lề tạo độ chặt yêu
cầu sau khi lu nèn ( tại các vị trí không có lề cứng phải rải rộng thêm
200mm về mỗi bên mép ).
Yêu cầu Đơn vị thi công kiểm tra quy trình rải và quy trình lu
nèn tránh hiện tợng phân tầng, không bằng phẳng cục bộ và đề ra
biện pháp xử lý kỹ thuật cho Đơn vị thi công nếu gặp phải hiện tợng
trên.
Giám sát thờng xuyên công tác xử lý tại vị trí tiếp giáp lớp - Đảm
bảo độ chặt sau khi lu nèn chỗ tiếp giáp giữa hai vệt rải.
Giám sát và kiểm tra thờng xuyên quy trình lu từ lu sơ bộ đến
công đoạn lu hoàn thiện.
Yêu cầu về độ chặt: Phải đạt độ chặt k 98% trong cả bề dày
lớp. Trong quá trình lu nèn phải thờng xuyên kiểm tra độ chặt bằng
phơng pháp rót cát.
Giám sát công tác chỉnh sửa các điểm sau khi lu nèn không đạt
đến độ chặt và tỷ lệ cấp phối yêu cầu, cao hơn hoặc thấp hơn cao
độ thiết kế đề ra.
Giám sát quy trình lu tại vị trí dốc đồng thời liên tục kiểm tra
công tác trắc đạc của nhà thầu trong suốt quá trình thi công.
Giám sát quy trình bảo dỡng, bảo vệ lớp CPĐD sau khi đã đợc

đầm chặt.
Sau khi lớp CPĐD sau khi đã đợc đầm chặt, Tổ TVGS sẽ tiến
hành kiểm tra, Quy trình kiểm tra đợc tiến hành nh sau:
-

Kiểm tra độ chặt: Cứ 7000m2 kiểm tra 3 điểm ngẫu

nhiên theo phơng pháp rót cát 22TCN 13-79. Hệ số đầm chặt K
kiểm tra phải lớn hơn hoặc bằng hệ số độ chặt thiết kế.
-

Kiểm tra bề dày kết cấu: Kết hợp với việc đào hố kiểm

tra độ chặt tiến hành kiểm tra chiều dày kết cấu CPĐD, sai số
cho phép 5% bề dày thiết kế nhng không đợc vợt quá 10mm
đối với lớp móng dới và 5mm đối với lớp móng trên.


Các kích thớc khác và độ phẳng: Thì cứ 200m kiểm tra một
mặt cắt và sai số cho phép nh sau:
Bề rộng, sai số cho phép với thiết kế 10cm, đo bằng thớc thép.
Độ dốc ngang, sai số cho phép 0.2%, đo bằng máy thuỷ
bình chính xác và thớc thép.
Độ dốc dọc trên đoạn dài 25m, sai số cho phép 0.1%,
đo bằng máy thuỷ bình chính xác.
Cao độ cho phép sai số 10mm đối với lớp dới và 5mm
đối với lớp trên, đo bằng máy thuỷ bình chính xác.
Độ phẳng đo bằng thớc dài 3m theo TCN 16-79, khe hở
lớn nhất dới thớc không vợt quá 10mm đối với lớp dới và không
quá 5mm đối với lớp trên

- Tổ chức kiểm tra, nghiệm thu công tác thi công móng CPĐD.
Công việc này đợc thực hiện sau khi Đơn vị thi công kiểm tra
và khẳng định chất lợng công tác thi công.
IV.2.3. Giám sát thi công các lớp mặt
1. Giám sát công tác thi công lớp nhựa thấm.


Kiểm tra công tác chuẩn bị bề mặt CPĐD, kiểm tra lại

cao độ, độ dốc, kích thớc thiết kế, độ sạch, độ ẩm bề mặt trớc
khi tiến hành thi công.


Kiểm tra lại chất lợng thiết bị sử dụng và sự phù hợp

chủng loại thiết bị đối với từng công đoạn, trớc khi đồng ý cho Đơn
vị thi công sử dụng vào thi công.


Kiểm tra công tác bảo vệ bề mặt sau khi đã kiểm tra

vệ sinh trớc khi tiến hành rải nhựa.


Kiểm tra lại toàn bộ chất lợng vật liệu sử dụng vào thi

công, vật liêu theo đề xuất của TVGS có thể dụng một trong các
loại vật liệu sau :



Lớp nhựa dính bám có thể dùng các loại sau:
- Nhựa lỏng tốc độ đông đặc nhanh hoặc đông đặc
vừa ( RC-70, MC-70 ).
- Nhũ tơng Cationic phân tích chậm ( CSS-1 ) hoặc nhũ tơng Anionic phân tích chậm ( SS-1 ).
- Nhựa đặc 60/70 pha dầu hoả theo tỷ lệ dầu hoả trên
nhựa đặc là 80/100 ( theo thể tích ) tới ở nhiệt độ nhựa
450C 100C.
- Trên các lớp móng có xử lý nhựa hoặc lớp mặt vừa mới thi
công xong hoặc trên các lớp BTN sạch và khô ráo chỉ cần
dùng nhựa lỏng RC-70, MC-250; Nhũ tơng CSS-1h hoặc
SS-1h; Nhựa đặc 60/70 pha dầu hoả theo tỷ lệ dầu hoả
trên nhựa đặc là 80/100 ( theo thể tích ) tới ở nhiệt độ
nhựa 450C 100C.
- Lợng nhựa tiêu chuẩn sử dụng cho công trình theo hồ sơ
thiết kế đã đợc duyệt.
Lớp nhựa thấm bám có thể dùng các loại sau:
- Nhựa đặc 60/70 pha với 1 lợng thích ứng dầu hoả tinh
chế theo tỷ lệ dầu hoả trên nhựa đặc là 35/100 đến
40/100 ( theo thể tích ) tới ở nhiệt độ nhựa 600C.
- Nhựa lỏng có tốc độ đặc trung bình MC-70.
- Nhũ tơng a xít phân tách vừa hoặc chậm theo 22TCN
250-98.
- Phải tới trớc 4h-6h để nhựa lỏng đông đặc, hoặc nhũ tơng phân tích xong mới đợc rải lớp BTN lên trên.
- Nhựa không đợc lẫn nớc không đợc phân ly trớc khi dùng
và phải phù hợp với mọi yêu cầu trong tiêu chuẩn kỹ thuật
hiện hành. Lợng nhựa tiêu chuẩn sử dụng cho công trình
theo hồ sơ thiết kế đã đợc duyệt.



×