Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Đề cương giám sát tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.79 KB, 48 trang )

CÔNG TY …….

Số: …. /………….
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
TP. Hồ Chí Minh ngày tháng 12 năm 2007
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯNG
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Mục đích:
Hệ thống quản lý chất lượng thi công xây lắp được lập nhằm đảm bảo công tác
thi công xây lắp tuân thủ các quy đònh của Nhà nước và đảm bảo chất lượng công
trình.
2. Giám sát thi công xây lắp của đơn vò tư vấn giám sát:
Là hoạt động theo dõi thường xuyên liên tục có hệ thống tại hiện trường để quản
lý khối lượng, chất lượng, tiến độ các công tác thi công xây lắp do doanh nghiệp xây
dựng thực hiện theo hợp đồng giao nhận thầu xây dựng theo bản vẽ thiết kế thi công
được phê duyệt – quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng hiện hành.
3. Tài liệu viện dẫn:
- Luật xây dựng ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003
- Nghò đònh số 16/2005/NĐ-CP ký ngày 07/02/2005 của Chính Phủ
V/v quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Nghò đònh số 209/2004/NĐ –CP ký ngày 16/12/2004 của Chính Phủ
V/v quản lý chất lượng công trình xây dựng.
- Thông tư số 12/2005/TT-BXD ban hành ngày 15/07/2005 của BXD về việc
hướng dẫn một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng và điều
kiện năng lực tổ chức, cá nhân trong hoạt động xây dựng.
- Căn cứ quyết đònh 109/2005/QĐ- UBND ngày 20/06/2006 của UBND TP.HCM
ban hành quy đònh về công tác quản lý các dự án đầu tư trong nước.
- Toàn tập TCXDVN ban hành theo quyết đònh số 408/BXD- KHCN
ngày 26/06/1996.


DCGS-TTHTVDQ3
1
PHẦN II
1. Sơ đồ tác nghiệp:
GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ THI CÔNG
1
Có sự không phù hợp
2 3
Đã chỉnh sửa
Đã chỉnh sửa
4 5
7 6
Chưa đạt
Đã chỉnh sửa
Đã chỉnh sửa
8
DCGS-TTHTVDQ3
2
Tập hợp kiểm tra hồ sơ
Báo cáo kết
quả kiểm tra
Lập hệ thống quản lý
chất lượng thi công
Báo cáo công tác chuẩn bò
thi công đã hoàn thành
Đề nghò nhà
thầu tiếp tục
chuẩn bò
Kiểm tra điều kiện
trước khi khởi công

Kiểm tra biện
pháp thi công tổ
chức của nhà thầu
Kiểm tra HT.QLCL,
phương án và quy trình
tự kiểm tra của nhà thầu
GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN THI CÔNG XÂY LẮP
4
1 2 3
5 6
7
8
9
DCGS-TTHTVDQ3
3
Nghiệm thu hoàn thành bộ phận
công trình xây dựng
Nghiệm thu hoàn thành giai đoạn
xây lắp, thiết bò chạy thử tổng
Nghiệm thu hạng mục công trình
công trình đưa vào sử dụng
Báo cáo
Giám sát
chất lượng
Giám sát
khối lượng
Lệnh khởi công
Giám sát
tiến độ
Nghiệm thu công việc xây dựng

lắp đặt tónh thiết bò

Nhắc nhở, đôn đốc nhà
thầu thi công theo đúng
hệ thống QLCL
2.Mô tả tác nghiệp:
Bước tác nghiệp Nội dung
A. Giai đoạn chuẩn bò thi công
1.Tập hợp kiểm tra hồ sơ Kiểm tra sự phù hợp giữa các yêu cầu nêu trong hồ

2. Báo cáo kết quả kiểm tra Nêu rõ những tồn tại vướng mắc và biện pháp khắc
phục
3. Lập hệ thống quản lý chất
lượng thi công xây lắp
4. Kiểm tra hệ thống quản lý
chất lượng quy trình và phương
án tự kiểm tra chất lượng của
nhà thầu
Kiểm tra sự phù hợp với yêu cầu nêu trong hợp đồng
giao nhận thầu xây dựng
5. Kiểm tra biện pháp tổ chức thi
công của nhà thầu
Kiểm tra sự phù hợp với yêu cầu nêu trong hợp đồng
giao nhận thầu xây dựng
6. Kiểm tra điều kiện trước khi
khởi công
7. Đề nghò nhà thầu tiếp tục
chuẩn bò công tác thi công
8. Kiểm tra danh mục chủng loại
và tính năng vật liệu cấu kiện

sản phẩm xây dựng thiết bò sẽ sử
dụng trong công trình
9. Báo cáo công tác chuẩn bò thi
công đã hoàn thành
B. Giai đoạn thực hiện thi công
xây lắp
1. Giám sát chất lượng - Kiểm tra sự phù hợp về thiết bò thi công và nhân
lực.
- Kiểm tra vật liệu cấu kiện sản phẩm xây dựng tại
hiện trường có phù hợp với điều kiện sách & hợp
đồng thi công xây dựng.
- Kiểm tra biện pháp thi công, biện pháp an toàn.
- Kiểm tra chất lượng các công việc từng bộ phận
giai đoạn xây lắp từng hạng mục công trình & công
trình.
2. Giám sát khối lượng Kiểm tra và xác nhận khối lượng thi công của nhà
thầu
3. Giám sát tiến độ Kiểm tra tiến độ thi công so với hợp đồng giao nhận
DCGS-TTHTVDQ3
4
thầu xây lắp và tiến độ thi công do nhà thầu lập.
4. Nhắc nhở đôn đốc nhà thầu
thi công theo đúng hệ thống
QLCL
5. Báo cáo - Báo cáo thường kỳ đònh kỳ hàng tháng
- Báo cáo sau khi kết thúc giai đoạn
- Báo cáo nhanh
- Báo cáo nhanh sự cố
6. Nghiệm thu công việc xây
dựng lắp đặt tónh thiết bò

Được tiến hành nghiệm thu theo các quy chuẩn tiêu
chuẩn kỹ thuật của Nhà nước và của ngành hiện
hành
7. Nghiệm thu hoàn thành bộ
phận công trình xây dựng
Được tiến hành nghiệm thu theo các quy chuẩn tiêu
chuẩn kỹ thuật của Nhà nước và của ngành hiện
hành
8. Nghiệm thu hoàn thành giai
đoạn xây lắp thiết bò chạy thử
tổng hợp
Được tiến hành nghiệm thu theo các quy chuẩn tiêu
chuẩn kỹ thuật của Nhà nước và của ngành hiện
hành
9. Nghiệm thu hạng mục công
trình hoặc công trình để đưa vào
sử dụng
Được tiến hành nghiệm thu theo các quy chuẩn tiêu
chuẩn kỹ thuật của Nhà nước và của ngành hiện
hành
C. Giai đoạn hoàn thành công
trình
1. Kiểm tra hồ sơ hoàn thành
công trình
2. Nghiệm thu công trình
3.Quyết toán công trình
D.Giai đoạn bảo hành
1.Kiểm tra tình trạng sử dụng
của công trình
2.Yêu cầu doanh nghiệp phải

thực hiện trách nhiệm về bảo
hành
DCGS-TTHTVDQ3
5
PHẦN III
CÁC QUY ĐỊNH CHI TIẾT
1. Giai đoạn chuẩn bò thi công:
Chủ đầu tư chủ trì tổ chức cuộc họp tiền khởi công với đơn vò thi công và các
đơn vò có liên quan.
Nội dung cuộc họp tiền khởi công:
- Kiểm tra các điều kiện khởi công trình.
- Đánh giá các vướng mắc nếu có của các bên liên quan.
2.Giai đoạn thực hiện thi công xây lắp:
2.1 Thường xuyên bám sát hiện trường để giải quyết kòp thời những vướng mắc
phối hợp chặt chẽ các khâu các việc của từng thành viên với nhau để không ảnh
hưởng đến việc thi công của nhà thầu.
2.2 Căn cứ theo hợp đồng giao nhận thầu xây dựng theo thiết kế bản vẽ thi công
hoặc thiết kế kỹ thuật thi công đã được phê duyệt quy chuẩn và tiêu chuẩn xây
dựng được áp dụng hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu để kiểm tra: sự phù hợp về thiết
bò thi công và nhân lực; vật liệu và cấu kiện sản phẩm xây dựng tại hiện trường;
biện pháp thi công biện pháp an toàn lao động cho công trình và biện pháp an
toàn cho các công trình lân cận; chất lượng công việc từng bộ phận giai đoạn xây
lắp từng hạng mục công trình và công trình.
2.3 Hướng dẫn và phẩm tra hệ thống tự kiểm tra của nhà thầu.
2.4 Báo cáo những bất hợp lý về tiêu chuẩn hoặc đồ án thiết kế.
2.5 Kiểm tra sát nhận thi công của nhà thầu.
2.6 Kiểm tra tiến độ thi công so với hợp đồng giao nhận thầu xây dựng và tiến độ
thi công do nhà thầu lập.
2.7 Khi phát hiện sự cố không đáp ứng của nhà thầu về thiết bò thi công và nhân
lực; vật liệu cấu kiện sản phẩm xây dựng tại hiện trường; biện pháp an toàn lao

động cho công trình và an toàn cho các công trình lân cận; chất lượng các công
việc theo mức độ nặng nhẹ mà cán bộ giám sát áp dụng các biện pháp:
- Nhắc nhở đề nghò khắc phục (vi phạm nhẹ, vi phạm lần đầu).
- Ghi nhật ký công trình đề nghò khắc phục (vi phạm nhẹ, vi phạm nhiều
lần).
- Lập văn bản gởi ban Giám đốc đơn vò thi công (vi phạm gây ảnh hưởng
xấu).
- Quyết đònh đình chỉ thi công hạng mục (vi phạm nặng).
DCGS-TTHTVDQ3
6
- Kiến nghò chủ đầu tư đình chỉ thi công toàn công trình (vi phạm nghiêm
trọng).
2.8 Nghiệm thu từng công việc xây dựng từng bộ phận(đặc biệt chú trọng các bộ
phận công trình ẩn khuất) giai đoạn xây lắp từng hạng mục công trình và
công trình. Nếu công đoạn trước đã đủ cơ sở nghiệm thu (bằng văn bản) mới cho
phép nhà thầu tiếp tục thi công.
2.9 Lưu trữ đầy đủ các biên bản kiểm tra các báo cáo đònh kỳ về chất lượng khối
lượng tiến độ công trình.
2.10 Kiểm tra đánh giá nghiệm thu hoàn công các hạng mục công trình phát hiện
các sai sót khuyết tật và yêu cầu nhà thầu hoàn hiện sửa chữa.
2.11 Hướng dẫn nhà thầu làm hồ sơ hoàn công theo đúng qui đònh.
2.11.1 Hồ sơ pháp lý:
- Quyết đònh đầu tư dự án
- Quyết đònh duyệt thiết kế kỹ thuật tổng dự án
- Quyết đònh duyệt kế hoạch đấu thầu và hồ sơ mời thầu, đơn vò tư
vấn
- Quyết đònh duyệt kết quả đấu thầu
- Quyết đònh duyệt chỉ đònh thầu tư vấn giám sát
- Hợp đồng khảo sát đòa chất
- Hợp đồng thiết kế

- Hợp đồng thẩm tra thiết kế
- Hợp đồng tư vấn đấu thầu
- Hợp đồng giao nhận thầu thi công
- Lệnh khởi công
- Hợp đồng tư vấn giám sát
- Hồ sơ nhân lực của các đơn vò: tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát,
đơn vò thi công, đơn vò thí nghiệm
- Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng (kèm biên bản nghiệm thu)
- Biên bản nghiệm thu thiết kế kỹ thuật
- Báo cáo kết quả thẩm tra thiết kế kỹ thuật
- Báo cáo khảo sát đòa chất công trình
- Các văn bản, chỉ thò, thông báo có liên quan trong quá trình triển
khai dự án.

2.11.2 Hồ sơ kỹ thuật, quản lý chất lượng
- Bản thuyết minh thiết kế kỹ thuật tổng thể công trình
- Bảng tổng hợp khối lượng xây dựng công trình
- Hồ sơ về mốc toạ độ, mốc cao độ
- Bản vẽ tổ chức thi công tổng thể
- Các chứng chỉ xuất xưởng vật liệu
- Các kết quả kiểm tra kiểm đònh chất lượng
- Sổ nhật ký ghi chép quá trình thi công
- Các biên bản nghiệm thu công việc xây dựng
- Phiếu yêu cầu nghiệm thu
DCGS-TTHTVDQ3
7
- Biên bản nghiệm thu hoàn thành bộ phận
- Biên bản nghiệm thu hoàn thành giai đoạn
- Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình
- Biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng

- Trình tự nghiệm thu cụ thể:
STT Nội dung công việc ngiệm thu
* Lấy mẫu thí nghiệm vật liệu
1 Thí nghiệm tính chất cơ lý của cát, nước.
2 Thí nghiệm tính chất cơ lý của xi măng.
3 Thí nghiệm kéo thép.
4 Thí nghiệm gạch ống ( 7 mẫu: 5 mẫu thí nghiệm, 2 mẫu lưu).
5 Thí nghiệm gạch đinh ( 7 mẫu: 5 mẫu thí nghiệm, 2 mẫu lưu).
6 Thí nghiệm đá 1x2, đá 4x6.
7 Thí nghiệm kéo thép hình.
8 Kiểm tra đường hàn mẫu.
* Nghiệm thu vật liệu
9 Thép các loại
10 Đá 1x2
11 Đá 4x6
12 Xi măng đen
13 Xi măng trắng
14 Cát xây tô
15 Cát hạt trung
16 Gạch ống
17 Gạch đinh
18 Gạch thạch anh các loại
19 Gạch ceramic các loại
20 Xà gồ, cầu phong, litô
21 Ngói
22 Kính
23 Matit
24 Sơn nước các loại
25 Sơn dầu các loại
26 Sắt hình các loại

27 Sắt tấm các loại
28 Sắt hộp các loại
29 Sắt tròn các loại
30 Tấm trần thạch cao
31 Cửa sắt các loại
32 Cửa nhựa các loại
DCGS-TTHTVDQ3
8
33 Thiết bò nước (Lavabô, bàn cầu, bồn Inox, ống nhựa, sắt các loại và phụ
kiện kèm theo )
34 Máy bơm nước
35 Vật liệu điện ( đèn, quạt, hệ thống dây, công tắc, ổ cắm các loại …)
36 Hệ thống chống sét (kim thu sét, dây dẩn, cọc đồng ……)
* Phần kết cấu móng
1 BBNT cốp pha, cốt thép cọc.
2 BBNT bê tông cọc
3 BBNT đào đất hố móng
4 BBNT bê tông lót móng
5 BBNT cốp pha, cốt thép đài móng, cổ cột
6 BBNT bê tông đài móng, cổ cột, đà kiềng
7 BB lấy mẫu bê tông cọc
8 BB lấy mẫu bê tông đài móng, cổ cột, đà kiềng
9 BB giao mẫu bê tông đài móng, cổ cột, đà kiềng
10 Kết quả thử nghiệm nén mẫu bê tông cọc, đài cọc, cổ cột, đà kiềng
11 BBNT phần khuất
* Phần kết cấu thân công trình
Cột lanh tô cho các tầng
1 BBNT cốp pha, cốt thép cột ( cho cọc đổ tại chỗ hay bãi đúc cọc ngòai
công trình)
2 BBNT bê tông cột

3 BB lấy mẫu thí nghiệm cột
4 BB giao mẫu thí nghiệm cột
5 Kết quả thí nghiệm bê tông cột
6 BBNT cốp pha cốt thép lanh tô
7 BBNT bê tông lanh tô
* Sàn và cầu thang các tầng
1 BBNT cốp pha, cốt thép dầm sàn và cầu thang các tầng
2 BBNT bê tông dầm sàn và cầu thang các tầng
3 BB lấy mẫu thí nghiệm dầm sàn và cầu thang các tầng
4 BB giao mẫu thí nghiệm dầm sàn và cầu thang các tầng
5 Kết quả thí nghiệm bê tông dầm sàn và cầu thang các tầng
* Dầm mái, sê nô mái
1 BBNT cốp pha, cốt thép dầm và sê nô mái
2 BBNT bê tông dầm và sê nô mái
3 BB lấy mẫu thí nghiệm dầm và sê nô mái
4 BB giao mẫu thí nghiệm dầm và sê nô mái
5 Kết quả thí nghiệm bê tông dầm và sê nô mái
* Phần hoàn thiện
1 BBNT đắp đất nâng nền
2 BBNT bê tông lót nền
DCGS-TTHTVDQ3
9
3 BBNT bê tông nền (nếu có)
4 BBNT xây tường (các tầng)
5 BBNT lắp dựng cửa (các tầng)
6 BBNT công tác trát tường, trần, trát cầu thang (các tầng)
7 BBNT lắp dựng cửa (các tầng)
8 BBNT công tác láng (các tầng)
9 BBNT công tác ốp (các tầng)
10 BBNT BBNT công tác lát (các tầng)

11 Công tác lắp dựng lan can, cầu thang, bông sắt trang trí (các tầng)
12 Công tác chống thấm ( khu vệ sinh các tầng, sê nô mái)
13 BBNT công tác LD trần
14 BBNT công tác trát đá mài cầu thang, ốp đá trang trí (các tầng)
15 BBNT công tác bả matit (các tầng)
16 BBNT công tác sơn nước (các tầng)
17 BBNT công tác sơn dầu (các tầng)
18 BBNT công tác lắp dựng xà gồ, cầu phong, lito
19 BBNT công tác lợp mái
* Hệ thống điện
1 BBNT lắp đặt dây dẩn điện
2 BBNT công tác lắp đặt tónh thiết bò điện
3 BBNT chạy thử liên động có tải
* Hệ thống nước
1 BBNT công tác lắp đặt đường ống
2 BBNT công tác lắp đặt tónh thiết bò nước
3 BBNT chạy thử liên động có tai
* Hầm phân
1 BBNT công tác đào đất hầm phân
2 BBNT bê tông lót móng đá 4x6 M100
3 BBNT công tác xây gạch đinh thành hầm phân
4 BBNT tô thành, đáy
5 BBNT bê tông nắp đan
BBNT hoàn thành hạng mục khối nhà chính
Phần hạ tầng (sân nền, nhà bảo vệ, cổng tường rào, hồ nước ngầm,
mương, cống, hố ga)
Theo trình tự nghiệm thu của các công táctrong hạng mục chính
Nghiệm thu giai đoạn: thực hiện từng giai đoạn sau:
A Giai đoạn 1: Phần thi công móng, cổ cột, đà kiềng khối nhà chính:
1 Hồ sơ pháp lý

2 BBNT công việc
3 BBNT hoàn thành phần móng
4 Các biên bản làm việc (nếu có)
5 Nhật ký công trình
6 Các biên bản chấp thuật vật tư, vật liêu
DCGS-TTHTVDQ3
10
7 Các biên bản lấy mẫu thí nghiệm và kết quả thí nghiệm
8 Báo cáo của chủ đầu tư, đơn vò thi công, đơn vò thiết kế, đơn vò giám sát
(theo phụ lục số 21, 22, 23, 24 QĐ 18)
9 Danh mục hồ sơ hoàn thành giai đoạn
10 Bản vẽ hoàn công giai đoạn
11 Tờ trình xin nghiệm thu
12 Sau khi có văn bản kiểm tra hồ sơ nghiệm thu của cơ quan có thẩm quyền
(tuỳ theo nguồn vốn) lập biên bản nghiệm thu hoàn thành giai đoạn.
B Giai đoạn 2: kết cấu phần thân, xây tường, lắp dựng cửa:
1 BBNT công việc
2 Các biên bản làm việc (nếu có)
3 Nhật ký công trình
4 Các biên bản chấp thuật vật tư, vật liệu
5 Các biên bản lấy mẫu thí nghiệm và kết quả thí nghiệm
6 Báo cáo của Chủ đầu tư, đơn vò thi công, đơn vò thiết kế, đơn vò giám sát
(theo phụ lục số 21, 22, 23, 24 QĐ 18)
7 Danh mục hồ sơ hoàn thành giai đoạn
8 Bản vẽ hoàn công giai đoạn
9 Tờ trình xin nghiệm thu
10 Sau khi có văn bản kiểm tra hồ sơ nghiệm thu của cơ quan có thẩm quyền
(tuỳ theo nguồn vốn ) lập biên bản nghiệm thu hoàn thành giai đoạn.
C Giai đoạn 3: Tô trát, láng, ốp, điện, nước, hoàn thiện, khối nhà chính, phần
hạ tầng.

1 BBNT công việc
2 Các biên bản làm việc (nếu có)
3 BBNT lắp đặt tónh thiết bò, chạy thử không tải hoặc có tải
4 Nhật ký công trình
5 Các biên bản chấp thuật vật tư, vật liệu
6 Các biên bản lấy mẫu thí nghiệm và kết quả thí nghiệm
7 Báo cáo của chủ đầu tư, đơn vò thi công, đơn vò thiết kế, đơn vò giám sát
(theo phụ lục số 21, 22, 23, 24 QĐ 18)
8 Danh mục hồ sơ hoàn thành giai đoạn
9 Bản vẽ hoàn công giai đoạn
10 Tờ trình xin nghiệm thu
11 Sau khi có văn bản kiểm tra hồ sơ nghiệm thu của cơ quan có thẩm quyền
( tuỳ theo nguồn vốn ) lập biên bản nghiệm thu hoàn thành giai đoạn
D Giai đoạn 4: Hoàn thành công trình đưa vào sử dụng
1 Tập hợp các hồ sơ giai đoạn đã nghiệm thu
2 BBNT hạng mục công trình
3 Báo cáo của chủ đầu tư, đơn vò thi công, đơn vò thiết kế, đơn vò giám sát
(theo phụ lục số 21, 22, 23, 24 QĐ 18)
4 Danh mục hồ sơ
DCGS-TTHTVDQ3
11
5 Tờ trình xin nghiệm thu
6 Sau khi có văn bản kiểm tra hồ sơ nghiệm thu của cơ quan có thẩm quyền
(tuỳ theo nguồn vốn) lập biên bản nghiệm thu hoàn thành đưa công trình
vào sử dụng.
* Lưu ý:
Các BBNT công việc xây dựng phải kèm bảng khối lượng và bản vẽ hoàn
công
Đối với phần phát sinh cũng được nghiệm thu theo trình tự trên.
2.11.3 Bản vẽ hoàn công:

- Bản vẽ hoàn công là bản vẽ bộ phận công trình xây dựng hoàn thành,
trong đó thể hiện kích thước thực tế được lập trên cơ sở bản vẽ thiết kế thi
công đã được phê duyệt. Mọi sửa đổi so với thiết kế được duyệt phải thể
hiện trên bản vẽ hoàn công.
- Nhà thầu thi công có trách nhiệm lập bản vẽ hoàn công bộ phận công
trình và công trình xây dựng. Trong đó bản vẽ hoàn công phải ghi rõ họ
tên, chữ ký của người lập, người đại diện theo pháp luật của nhà thầu thi
công phải ký tên và đóng dấu.
- Bản vẽ hoàn công được giám sát thi công xây dựng của Chủ đầu tư ký
tên xác nhận.
2.11.4 Quy cách:
- Khổ tập hồ sơ là khổ A4, bản vẽ gắp theo khổ này.
3.Giai đoạn hoàn thành:
3.1 Tập hợp toàn bộ hồ sơ pháp lý quản lý chất lượng. Lập danh mục hồ sơ tài
liệu, tài liệu hoàn thành công trình theo phụ lục 20 của quy đònh 18/2003/QĐ-
BXD.
3.2 Sau khi kiểm tra tính đầy đủccủa hồ sơ và kiểm tra các hạng mục công trình
đã hoàn thành có chất lượng đạt yêu cầu thiết kế đã duyệt phù hợp với tiêu chuẩn
nghiệm thu được áp dụng chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu hoàn thành công trình và
lập biên bản nghiệm thu theo phụ lục của nghò đònh 209/2004/ND- CP.
4. Giai đoạn bảo hành bảo trì công trình:
4.1 Kiểm tra tình trạng sử dụng công trình.
4.2 Yêu cầu doanh nghiệp phải thực hiện về trách nhiệm bảo hành.
- Doanh nghiệp xây dựng phải có nghóa vụ thực hiện sửa chữa các hư hỏng
do mình gây ra trong thời gian bảo hành.
- Thời gian bảo trì cộng trình tính từ ngày nghiệm thu công trình đưa vào sử
dụng.
DCGS-TTHTVDQ3
12
PHẦN IV

NỘI DUNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT THI CÔNG
I.TỔ CHỨC
1.Biên chế
Tổ giám sát thi công gồm 02 người
• 01 Kỹ sư xây dựng giám sát nền móng kết cấu và kiến trúc công trình, cấp
thoát nước, điện trong và ngoài nhà, sân vườn, đường nội bộ
• 01 Tổ trưởng giám sát
2.Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức TVGS
a) Nhiệm vụ:
Công Ty …. thực hiện các nhiệm vụ và quyền lợi theo hợp đồng đã ký với chủ
đầu tư và theo đúng quy đònh quản lý chất lượng, tiến độ xây dựng công trình
theo quyết đònh 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ. Cụ
thể:
• Quản lý chất lượng là nhiệm vụ hàng đầu, chủ yếu đồng thời là trách
nhiệm cao nhất của TVGS.
- Kiểm tra đồ án thiết kế, các bảng chỉ dẫn được duyệt và đối chiếu với hiện
trường, đề xuất của Chủ đầu tư về phương án giải quyết những tồn tại trong hồ sơ
thiết kế cho phù hợp với thực tế.
- Căn cứ hồ sơ thiết kế các chỉ dẫn kỹ thuật đã duyệt trong hồ sơ thầu, các quy
trình, quy phạm, tiêu chuẩn ngành (TCN), tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) hiện
hành để triển khai công tác giám sát chất lượng trong quá trình thi công.
- Kiểm tra xác nhận số lượng, chất lượng máy móc thiết bò (đặc biệt những thiết bò
chủ yếu phải có đủ) nhân lực, vật liệu của nhà thầu theo chỉ dẫn của kỹ thuật
trong hồ sơ thầu.
- Thường xuyên kiểm tra lấy mẫu vật liệu.
- Kiểm tra và xác nhận bằng văn bản về chất lượng phòng thí nghiệm mà nhà thầu
thuê và chỉ cho phép nhà thầu thi công khi đã ký hợp đồng kiểm đònh với đơn vò
có chức năng kiểm đònh vật liệu. Mọi trách nhiệm thuộc về nhà thầuvà kiểm đònh.
- Kiểm tra việc bàn giao mặt bằng xây dựng công trình với nhà thầu xây lắp (tim
cốt các mốc đònh vò công trình ……) và công tác chuẩn bò trên công trình của nhà

thầu.
- Kiểm tra hệ thống đảm bảo chất lượng của nhà thầu và kiểm tra nhà thầu lấy mẫu
thí nghiệm lưu, giữ các mẫu đối chứng giám sát quá trình thí nghiệm giám đònh
kết quả thí nghiệm của nhà thầu.
DCGS-TTHTVDQ3
13
- Kiểm tra đánh giá kòp thời các bộ phận các hạng mục công trình nghiệm thu trước
khi chuyển giai đoạn thi công.
- Kiểm tra lập biên bản không cho phép sử dụng các loại vật liệu, cấu kiện thiết bò
và sản phẩm không đảm bảo chất lượng do nhà thầu đưa đến hiện trường.
- Phát hiện những sai sót khuyết tật hư hỏng sự cố các bộ phận công trình lập biên
bản hoặc lập hồ sơ sự cố theo quuy đònh hiện hành của nhà nước trình Chủ đầu tư
giải quyết hoặc xử lý theo uỷ quyền.
• Quản lý tiến độ thi công:
- Kiểm tra xác nhận tiến độ thi công tổng thể và chi tiết do nhà thầu lập biên bản.
Thường xuyên kiểm tra đôn đốc nhà thầu điều chỉnh tiến độ thi công cho phù hợp
với yêu cầu thiết kế tại công trường, để đảm bảo dự án thực hiện đúng tiến độ. Đề
xuất các giải pháp rút ngắn tiến độ thi công công trình.
- Kiểm tra xử lý những phương án về an toàn công trình an toàn giao thông bảo vệ
môi trường, tham gia giải quyết những sự cố có liên quan đến công trình xây dựng
và báo cáo kòp thời đến các cấp có thẩm quyền theo quy đònh hiện hành. Kiên
quyết không cho thi công khi nhà thầu không tuân thủ thiết kế công nghệ thi công
- Lập báo cáo tuần, tháng quý năm và báo cáo đột xuất về tiến độ, chất lượng khối
lượng, thanh toán giải ngân và những vấn đề vướng mắc cho Chủ đầu tư.
- Tiếp nhận và triển khai lệnh thay đổi hợp đồng (nếu có) và đề xuất cho chủ đầu tư
các phương án giải quyết tranh chấp hợp đồng.
- Tiếp nhận, đối chiếu và chỉ đạo nhà thầu xử lý các kết quả kiểm tra, giám đònh,
phúc tra của các cơ quan chức năng và chủ đầu tư. Chỉ đạo nhà thầu lập hồ sơ
hoàn công theo quy đònh của BXD.
- TVGS có trách nhiệm tham gia hội đồng nghiệm thu cơ sở và báo cáo trước hội

đồng nghiệm thu những kết quả giám sát của mình, về nội dung các công việc liên
quan đến nghiệm thu công trình theo quy đònh của Nhà nước.
• Quản lý khối lượng:
- Xác nhận những khối lượng đạt chất lượng được thanh toán. Đối với khối lượng
phát sinh ngoài đơn thầu đề xuất giải pháp và báo cáo kòp thời cho Chủ đầu tư.
b) Quyền hạn:
- Tham mưu cho Chủ đầu tư khi thay đổi về bản vẽ thi công và các vấn đề khác
theo quy đònh hiện hành.
- Đình chỉ thi công khi thiết bò thi công không đúng chủng loại không đủ số lượng
theo hồ sơ thầu.
- Đình chỉ vật liệu cấu kiện không đúng tiêu chuẩn không đảm bảo chất lượng.
- Đình chỉ thi công không đúng quy trình quy phạm và chỉ dẫn kỹ thuật đã duyệt
trong hồ sơ thầu.
- Đình chỉ thi công không đúng thiết kế được duyệt không đảm bảo trình tự công
nghệ theo quy đònh, ảnh hưởng đến công trình lân cận, gây biến dạng công trình
gây ô nhiễm môi trường không đảm bảo an toàn lao động và an toàn giao thông.
c) Trách nhiệm:
- Sau khi đình chỉ thi công công trình phải thông báo bằng văn bản cho Chủ đầu tư
để có ý kiến xử lý.
DCGS-TTHTVDQ3
14
- Chòu trách nhiệm toàn bộ trước Chủ đầu tư và pháp luật về việc đảm bảo chất
lượng của toàn bộ dự án.
d) Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của TVGS trưởng:
- TVGS trưởng là người đại diện hợp pháp cao nhất tại hiện trường của tổ chức tư
vấn được uỷ quyền trực tiếp lãnh đạo tổ chức điều hành tổ TVGS thực hiện các
nhiệm vụ theo quyền hạn và trách nhiệm ghi trong quy chế này và theo các điều
khoản của hợp đồng ký kết giữa tổ chức TVGS với Chủ đầu tư.
- TVGS trưởng phân công công việc và quy đònh rõ quyền hạn trách nhiệm của từng
thành viên giám sát trong đơn vò của mình báo cáo cho chủ đầu tư theo dõi và điều

hoà khối lượng công tác giữa các thành viên giám sát.
- TVGS trưởng có quyền phủ quyết các ý kiến kết quả làm việc sai trái của các
thành viên dưới quyền và kiểm tra xác nhận vào chứng chỉ nghiệm thu khối lượng
để thanh toán.
e) Nhiệm vụ, trách nhiệm của giám sát viên:
- Các giám sát viên dưới quyền của TVGS trưởng bao gồm: giám sát viên khối
lượng chất lượng công trình và chật lượng vật liệu giám sát viên điện và các giám
sát viên khác.
- Các giám sát viên phải thường xuyên bám sát hiện trường để giải quyết kòp thời
những vướng mắc phối hợp chặt chẽ các khâu các việc của từng thành viên với
nhau theo sự điều hành của TVGS trưởng để không ảnh hưởng đến thi công của
nhà thầu và thực hiện hợp đồng đã ký giữa tổ chức TVGS với Chủ đầu tư.
- Chòu trách nhiệm trước TVGS trưởng và pháp luật về những thiếu sót do mình gây
ra.
2. Quan hệ giữa TVGS với Chủ đầu tư Tư vấn thiết kế và Nhà thầu:
a) Quan hệ giữa TVGS với Chủ đầu tư:
- Chi nhánh Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Long Hưng có đại diện tại công trường là
tổ TVGS thực hiện chức năng độc lập chủ động giám sát kỹ thuật thi công theo
yêu cầu của Chủ đầu tư thực hiện khách quan theo các nội dung ghi trong quy đònh
quản lý chất lượng công trình xây dựng hiện hành.
- Tổ TVGS có trách nhiệm thường xuyên tư vấn giúp đỡ và hỗ trợ cho Chủ đầu tư
trong công việc giám sát thi công nhưng không phải là người thay thế vò trí pháp
nhân của Chủ đầu tư trong quản lý công trình.
- Tổ TVGS là thành viên trong ban nghiệm thu cơ sở đối tượng công trình (hoặc
hạng mục công trình) đã được phân công thực hiện giám sát.
- Tổ TVGS có trách nhiệm thay mặt Chủ đầu tư theo dõi giám sát Nhà thầu cung
cấp và lắp đặt các thiết bò của nhà thầu và kiến nghò với Chủ đầu tư những bất
hợp lý trong từng giai đoạn để Chủ đầu tư có ý kiến yêu cầu nhà thầu nghiên cứu
điều chỉnh bổ sung, làm rõ những vấn đề kỹ thuật cần thiết. Giúp Chủ đầu tư kiểm
tra, hoàn chỉnh các hồ sơ pháp lý liên quan đến công trình xây dựng.

- Cơ quan TVGS cử cán bộ đại diện có trách nhiệm điều phối chung và quản lý
công tác giám sát và là đầu mối liên hệ với Chủ đầu tư.
- Hàng tuần, họp giao ban kỹ thuật với ban QLDA và Nhà thầu.
DCGS-TTHTVDQ3
15
b) Quan hệ giữa tổ TVGS với nhà thầu:
- Tổ TVGS thực hiện chức năng TVGS kỹ thuật cho Chủ đầu tư do đó TVGS thay
mặt Chủ đầu tư được thực hiện công tác giám sát và yêu cầu nhà thầu tuân thủ
chặt chẽ mọi quy đònh về kỹ thuật, tiến độ và quản lý chất lượng công trình.
- Nhà thầu phải thực hiện chế độ giao ban với tổ TVGS như sau:
+ Hàng ngày vào giờ đầu ca: cán bộ kỹ thuật phải báo cáo công tác kế hoạch
làm việc trong ngày cho cán bộ TVGS kiến nghò biện pháp khắc phục các vấn đề
tồn tại. Đồng thời cán bộ TVGS thông báo yêu cầu thí nghiệm vật liệu sẽ dùng
hoặc thử nghiệm các công việc đã hoàn thành từ trước. hai bên ký xác nhận các
thông báo này.
+ Hàng tuần trước khi BQLDA họp với tổ TVGS ban chỉ huy của nhà thầu có
trách nhiệm báo cáo với tổ TVGS tổng hợp tình hình thi công trong tuần và có kế
hoạch thi công cho tuần tới để trưởng BQLDA xem xét.
c) Quan hệ giữa tổ TVGS với đơn vò thầu thiết kế:
- Trước và trong quá trình thi công TVGS có quyền đề nghò cán bộ giám sát thiết kế
giải thích làm rõ tài liệu thiết kế để phục vụ kiểm tra công tác thi công trong xây
dựng và lắp đặt theo yêu cầu dự án.
- Nếu trong quá trình thi công có những thay đổi thiết kế hoặc kỹ thuật quy cách vật
tư so với thiết kế đã được phê duyệt, đơn vò thiết kế phải có thoã thuận bỗ sung
bằng văn bản với tổ TVGS để gởi tới Chủ đầu tư xem xét phê duyệt.
II.TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG:
1. TCVN 4033:1995: Ximăng poóclăng puzơlan, yêu cầu kỹ thuật
2. TCVN 5691:1992: Ximăng poóclăng trắng
3. TCVN 1770:1986: Cát xây dựng.Yêu cầu kỹ thuật
4. TCVN 1771:1987: Đá dăm, sỏi và sỏi đá dăm dùng trong xây dựng. Yêu

cầu kỹ thuật
5. TCVN 127:1985: Cát mòn để làm Bêtông và vữa xây dựng. Hướng dẫn sử
dụng
6. TCVN 1450:1986: Gạch rỗng đất sét nung
7. TCVN 1451: 1986: Gạch đặc đất sét nung
8. TCVN 4314:1986 : Vữa xây dựng.Yêu cầu kỹ thuật
9. TCVN 4506:1987: Nước do Bêtông vữa. Yêu cầu kỹ thuật
10.TCVN 5440: 1991: Bêtông. Kiểm tra và đánh giá độ bền, qui đònh chung
11.TCVN 6025: 1995: Bêtông phân mác theo cường độ nén
12.TCVN 5592:1991: Bêtông nặng, yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên
13.TCVN 1072: 1972: Gỗ, phân nhóm theo cơ lý
14.TCVN 1975: 1971: Gỗ xẻ, kích thước cơ bản
15.TCVN 197:1985: Thép xây dựng
16.TCVN 5308:1991: Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động. Quy đònh cơ bản
17.TCVN 2291:1978: Phương tiện bảo vệ người lao động. Phân loại
DCGS-TTHTVDQ3
16
18.TCVN 2292:1978: Công việc sơn. Yêu cầu chung về an toàn
19.TCVN 2293:1978: Gia công gỗ. Yêu cầu chung về an toàn
20.TCVN 4086:1985: An toàn về điện trongxây dựng. Yêu cầu chung
21.TCVN 3254:1989: An toàn cháy. Yêu cầu chung
22.TCVN 66:1991: Vận hành khai thác hệ thống thoát nước. Yêu cầu an toàn
23.TCVN 5301:1995: Chất lượng đất. Hồ sơ đất
24.TCVN 5302:1995: Chất lượng đất. Yêu cầu chung đối với việc tái tạo đất
25.TCVN 4055:1985: Tổ chức thi công
26.TCVN 4447: 1987: Công tác đất. Quy phạm thi công và nghiệm thu
27.TCVN 4459: 1987: Hướng dẫn pha trộn và vữa trong xây dựng
28.TCVN 4252: 1988: Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi
công. Quy phạm thi công và nghiệm thu
29.TCVN 4516:1988: Hoàn thiện mặt bằng xây dựng.Quy phạm thi công và

nghiệm thu.
30.TCVN 4519:1988: Hệ thống cấp thoát nước bên trong nhà và ngoài công
trình.Quy phạm thi công và nghiệm thu
31.TCVN 5674:1992: Công tác hoàn thiện trong thi công và nghiệm thu
32.TCVN 4453:1995: Kết cấu Bêtông và Bêtông cốt thép toàn khối. Quy
phạm thi công và nghiệm thu
33.TCVN 79:1980: Thi công và nghiệm thu các công tác nền móng
34.TCVN 170:1989:Kết cấu thép.Gia công lắp ráp và nghiệm thu.Yêu cầu kỹ
thuật
35.TCVN 25:1991: Đặt đường dẫn điện trong nhà và công trình công cộng
Tiêu chuẩn thiết kế
36.TCVN 27:1991: Đặt thiết bò điện trong nhà và công trình công cộng. Tiêu
chuẩn thiết kế
37.Quy trình kiểm tra nghiệm thu độ chặt của nền đất trong GTVT ban hành
theo quyết đònh số 1457 QĐ ngày 15/06/1971 của Bộ trưởng Bộ GTVT
38.TCVN 190:1996: Móng cọc tiết diện nhỏ
39.TCVN số 166/QĐ, ngày 21/01/1997 về công tác thi công và nghiệm thu
cống của Bộ GTVT
40.TCXDVN 286: 2003 đóng và ép cọc - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.
41. TCVN 269:2002 cọc – phương pháp Thí nghiệm bằng tải trọng tónh ép dọc
trục.
42. TCVN 271:2002 quy trình xác đònh độ lún công trình dân dụng và công
nghiệp bằng phương pháp độ cao hình học.
III. NỘI DUNG GIÁM SÁT
1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
Chuẩn bò mặt bằng:
- Khi được bàn giao mặt bằng, nhà thầu tiến hành di dời những cây cối có khả năng
ảnh hưởng đến công trình hoặc an toàn lao động phải di chuyển các loại công
trình, cây cối, nhà cửa……….ra khỏi khu vực thi công.
Công tác tiêu thoát nước:

DCGS-TTHTVDQ3
17
- Nhà thầu trước khi thi công phải tiến hành xây dựng hệ thống tiêu thoát nước như
đào mương, khơi rảnh, đắp bờ,………. Tuỳ theo điều kiện đòa hình tại chỗ.
- Tiết diện và độ dốc tất cả những mương rãnh tiêu nước phải đảm bảo tiêu nước
nhanh lưu lượng nước mưa. Bờ mương rãnh phải cao hơn mực nước tính toán trong
mương rãnh là 0.1mét trở lên.
- Tốc độ nước chảy trong hệ thống mương rãnh tiêu nước không vượt quá tốc độ
gây sói lở đối với từng loại đất.
- Nếu không có điều kiện dẫn nước tự chảy thì phải đặt trạm bơm tiêu nước
- Tất cả hệ thống tiêu nước trong thời gian thi công công trình phải được bảo quản
tốt đảm bảo hoạt động bình thường.
Lán trại tạm:
- Nhà thầu phải dựa trên số lượng công nhân, cán bộ ở tại công trường để thuê hoặc
xây dựng lán trại tạm cho công nhân cán bộ ở trong suốt thời gian thi công công
trình. Phải xây dựng nhà vệ sinh cho nam nữ, nhà bếp có nguồn nước sạch để ăn
uống tắm giặt đảm bảo vệ sinh phòng chống bệnh.
- Hệ thống điện sinh hoạt điện sản xuất phải xây dựng theo tiêu chuẩn (TCVN
27:1991, TCVN 25:1991) để tránh tai nạn xảy ra nhất là thi công trong mùa mưa
và thi công ở trên cao.
- Ngoài ra nhà thầu phải xây dựng các kho bãi chứa vật tư, vật liệu thực phẩm đảm
bảo đúng quy đònh.
2. CÔNG TÁC TRẮC ĐẠT:
- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 3972:1985; TCXD 203:1997
- Tiếp nhận hệ tim mốc đònh vò mốc cao độ CĐT và TV thiết kế bàn giao.
- Nghiệm thu (lập biên bản) lưới đònh vò tim trục và các mốc trung gian do nhà thầu
thực hiện trước khi thi công.
- Kiểm tra các thông số trắc đạt (cao độ thẳng đứng vò trí ….) của lớp san lấp các cấu
kiện từng hạng mục trong quá trình thi công.
- Kiểm tra hoàn công kích thước vò trí độ thẳng đứng các cấu kiện sau khi hoàn

thành.
3. CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT VÀ HẠ MỰC NƯỚC NGẦM:
- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 4447-1987
- Kiểm tra các biện pháp chống sạt lở thành hố móng và bảo vệ các công trình lân
cận trước và trong quá trình thi công.
- Kiểm tra biện pháp bảo vệ hệ thống kỹ thuật ngầm đang hoạt động như: đường
ống đường cáp ngầm vvv……
- Kiểm tra biện pháp ngăn nước mặt thu và hạ nước ngầm để thi công móng.
- Kiểm tra phương án vận chuyển biện pháp bảo vệ môi trường khi chở đất dư ra
khỏi công trường.
- Kiểm tra kích thước vò trí cao độ hố móng và tình trạng đất tự nhiên ở cốt đáy
móng so với yêu cầu thiết kế.
- Kiểm tra công tác lấp tiến hành kiểm tra độ chặt K của đất theo thiết kế.
DCGS-TTHTVDQ3
18
4. CÔNG TÁC BÊ TÔNG LÓT:
- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 4453 – 1995
- Kiểm tra chất lượng vật liệu (độ lớn độ sạch) và cấp phối theo đònh mức.
- Kiểm tra cao độ diện tích độ phẳng bề mặt chất lượng đầm nén bảo dưỡng.
5. CÔNG TÁC BÊ TÔNG CỐT THÉP:
- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 4453 – 1995
Gia công lắp đặt ván khuôn:
Các yêu cầu kiểm tra Phương pháp kiểm tra Kết quả kiểm tra
Cốp pha đã lắp dựng
Hình dạng và kích thước Bằng mắt, bằng thước có
chiều dài thích hợp
Phù hợp với kết cấu của
thiết kế
Kết cấu cốp pha Bằng mắt Đảm bảo theo quy đònh của
C3

Độ phẳng giữa các tấm
ghép nối
Bằng mắt Mức độ gồ ghề giữa các
tấm là 3 mm
Độ khít giữa các tấm cốp
pha, và mặt nền
Bằng mắt Cốp pha phải được khép kín
khít, để không làm mất
nước xi măng khi đổ và
đầm bê tông
Chi tiết chôn ngầm và đặt
sẵn
Xác đònh kích thước, vò trí
và số lượng bằng các
phương tiện thích hợp
Đảm bảo kích thước vò trí
và số lượng theo quy đònh
Chống dính cốp pha Bằng mắt Lớp chống dính phủ kín các
mặt cốp pha tiếp xúc với bê
tông
Vệ sinh bên trong cốp pha Bằng mắt Không còn rác, bùn đất các
chất bẩn khác trong cốp pha
Độ nghiêng, cao độ và kích
thước cốp pha
Bằng mắt, máy trắc đòa và
các thiết bò phù hợp
Không vượt quá các trò số
ghi trong bảng 2
Độ ẩm cốp pha gỗ Bằng mắt Cốp pha gỗ đã được tưới
nước khi đỗ bê tông

Kết cấu đà giáo Bằng mắt đối chiếu với
thiết kế đà giáo
Đà giáo được lắp dựng đảm
bảo kích thước, số lượng vò
trí theo thiết kế
Đà giáo đã lắp dựng
Cột chống đà giáo Bằng mắt, dùng tay lắc
mạnh các cột chống, các
nêm ở từng cột chống
Cột chống được kê, đệm và
đặt lên nền cứng đảm bảo
ổn đònh
Độ cứng và độ ổn đònh Bằng mắt, đối chiếu với
thiết kế
Cột chống chéo và giằng
ngang đủ số lượng, kích
DCGS-TTHTVDQ3
19
thước và vò trí theo thiết kế
Sai lệch cho phép đối với cốp pha, đà giáo đã lắp dựng xong (TCVN 4453:1995)
STT TÊN SAI LỆCH MỨC CHO PHÉP (mm)
1 Khoảng cách giữa các cột chống cốp pha, cấu kiện
chòu uốn và khoảng cách giữa các trụ đỡ gằng ổn
đònh, neo và các cột chống so với khoảng cách
thiết kế
Trên mỗi mét dài
Trên toàn bộ khẩu độ
+25
+75
2 Sai lệch mặt phẳng cốp pha và các đường giao

nhau giữa chúng so với chiều thẳng đứng hoặc ở độ
nghiêng thiết kế:
Trên mỗi mét dài
Trên toàn bộ chiều cao của kết cấu
+ Móng
+ Tường và cột đỡ tấm dầm sàn toàn khối có
chiều cao < 5m
+ Tường và cột đỡ tấm dầm sàn toàn khối có
chiều cao > 5m
+ Cột khung có liên kết bằng dầm
+ Dầm và vòm
5
20
10
15
10
5
3 Sai lệch trục cốp pha so với thiết kế
Móng
Tường và cột
Dầm sàn và vòm
móng dưới các kết cấu thép
15
8
10
Theo qui đònh của thiết
kế
4 Sai lệch trục cốp pha trượt, cốp pha leo và cốp pha
di động so với trục công trình.
10

- Tháo dở cốp pha và đà giáo:
Cốp pha và đà giáo chỉ được tháo gỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết kết
cấu chòu được trọng lượng bản thân và các trọng lượng khác trong giai đoạn thi
công sau. Khi tháo dỡ cốp pha, đà giáo cần tránh không gây ứng suất đột ngột
hoặc va chạm mạnh làm hư hại đến kết cấu của bê tông.
Các bộ phận cốp pha và đà giáo không còn chòu lực sau khi bê tông đã đóng
rắn ( như cốp pha thành bên của dầm, cột, tường ) có thể tháo dỡ khi bê tông đạt
các giá trò cường độ trên 50 daN/cm
2
………(50% R28).
DCGS-TTHTVDQ3
20
Đối với các cốp pha và đà giáo chòu lực của các kết cấu (đáy dầm, sàn, cột
….) nếu không có các chỉ dẫn đặc biệt của thiết kế thì được tháo dỡ khi bê tông
đạt các giá trò cường độ ghi trong thiết kế.
Các kết cấu ô văng, công son,senô, chỉ được tháo cột chống và cốp pha đáy
khi cường độ be tông đạt đủ mác thiết kế và đã có đối trọng chống lật.
Việc chống tải từng phần lên kết cấu sau khi tháo dỡ cốp pha và đà giáo cần
được tính tiếp theo cường độ bê tông đã đạt, loại kết cấu và các đặc trưng về tải
trọng để tránh các vết nứt và các hư hỏng khác đối với kết cấu.
Việc chất toàn bộ tải trọng lên các kết cấu đã tháo dỡ cốp pha, đà giáo chỉ
được thực hiện khi bê tông đạt cường độ thiết kế.
- Kiểm tra kích thước cao độ hình dáng độ phẳng thẳng và độ sạch độ kín khít độ
chống bám dính của ván khuôn khi gia công lắp đặt các chốt neo lỗ chờ cửa sổ
cây chống giằng đà đỡ con nêm.
- Kiểm tra kích thước vò trí các khoảng trống và lỗ chờ kỹ thuật.
Gia công lắp đặt cốt thép:
Yêu cầu chung:
1. Cốt thép dùng cho kết cấu bê tông cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu của thiết
kế, đồng thời phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574:1991(Kết cấu bê tông

cốt thép)
TCVN 1651:1985(Cốt thép bê tông ) TCVN 197:1985(Thép xây dựng) TCVN
4453:1995(Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối. Quy phạm thi công và
nghiệm thu).
2. Cốt thép trước khi gia công và trước khi đỗ bê tông cần đảm bảo:
- Bề mặt sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không vẩy sắt và các lớp gỉ.
- Các thanh thép bò bẹp, bò giảm tiết diện do làm sạch hoặc do nguyên nhân khác
không vượt quá giới hạn cho phép là 2% đường kính. Nếu vượt quá giới hạn này
thì loại thép đó được sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế còn lại.
- Cốt thép được kéo uốn và nắn thẳng.
Cắt và uốn thép:
Các sai lệch Mức cho phép (mm)
* Sai lệch về kích thước theo chiều dài của cốt thép
chòu lực.
• Mỗi mét dài
• Toàn bộ mét dài
* Sai lệch về vò trí điểm uốn
* Sai lệch về chiều dài cốt thép trong kết cấu bê
tông khối lớn
+ Khi chiều dài nhỏ hơn 10m
+ Khi chiều dài lớn hơn 10m
* Sai lệch về góc uốn của cốt thép
+5
+5
+20
+d
+(d + 0.2a)
3
0
DCGS-TTHTVDQ3

21
* Sai lệch về kích thước của móc uốn +a
Trong đó: d – Đường kính
a – Chiều dày lớp bê tông bảo vệ
Nối buộc cốt thép:
- Việc nối buộc ( nối chồng lên nhau ) đối với các loại thép được thực hiện theo
đúng qui đònh của thiết kế. Không nối ở những vò trí chòu lực lớn và những chỗ uốn
cong. Trong một mặt cắt ngang của tiết diện không nối quá 25% diện tích tổng
cộng của cốt thép chòu lực đối với thép tròn trơn và không quá 50% đối với thép
có giờ.
- Việc nối cốt thép phải thoã mãn các yêu cầu sau:Chiều dài nối buộc của cốt thép
chòu lực trong các khung và lưới thép cốt thép không được nhỏ hơn 250mm đối với
thép chòu kéo và không nhỏ hơn 200mm đối với thép chòu nén. Chiều dài nối buộc
cốt thép theo bảng sau:
Loại cốt thép
Chiều dài nối buôc
Vùng chòu kéo Vùng chòu uốn
Dầm hoặc
tường
Kết cấu khác Đầu cốt thép có
móc
Đầu cốt thép
không móc
- Cốt thép trơn
cán nóng
- Cốt thép có
gờ cán nóng
- Cốt thép trơn
cán nóng
40d

40d
45d
30d
30d
35d
20d
-
20d
30d
20d
30d
- Khi nối buộc cốt thép ở vùng chòu kéo phải uốn móc đối với thép tròn trơn, cốt
thép có gờ không uốn móc.
- Dây buộc dùng loại dây thép mềm có đường kính 1mm
- Trong các mối nối cần buộc ít nhất 3 vò trí ( ở giữa và 2 đầu )
Vận chuyển và lắp dựng cốt thép
- Vận chuyển cốt thép đã gia công cần đảm bảo các yêu cầu sau:
• Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép
• Cốt thép từng thanh nên buộc từng lô theo chủng loại và số lượng tránh
nhầm lẫn khi sử dụng
- Công tác lắp dựng cốt thép cần thoã mãn các yêu cầu sau:
• Các bộ phận lắp dựng trước không gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng
sau.
• Vò trí cốt thép cố đònh, không biến dạng trong qúa trình đổ bê tông
• Khi đặt cốt pha và cốt thép tựa vào nhau tạo thành 1 tổ hợp cứng thì cốp
pha chỉ được đặt trên các giao điểm của cốt thép chòu lực và theo đúng vò
trí quy đònh của thiết kế.
DCGS-TTHTVDQ3
22
- Các con kê đặt tại các vò trí thích hợp thì theo mật độ cốt thép nhưng không lớn

hơn 1m một điểm kê. Con kê có chiều dài bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép và
được làm bằng các vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá huỷ bê tông. Sai
lêïch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không vượt quá 5mm với
a>15mm.
- Chuyển vò từng thanh thép khi chế tạo hoặc lắp dựng khung lưới cốt thép không
được lớn hơn 1/5 đường kính của thanh lớn nhất và ¼ đường kính của bản thân
thanh đó
Sai lệch cho phép của cốt thép đã lắp dựng bảng sau:
STT TÊN SAI LỆCH MỨC CHO PHÉP
1
Sai số về khoảng cách giữa các thanh chòu lực riêng
biệt
+ Đối với kết cấu khối lớn
+ Đối với cột, dầm, vòm
+ Đối với bản, tường, móng dưới các kết cấu khung
+30
+10
+20
2
Sai số về khoảng cách giữa các hàng cốt thép khi bố
trí nhiều hàng theo chiều cao:
+ Các kết cấu có chiều dài lớn hơn 1m và móng đặt
dưới các kết cấu và thiết bò kỹ thuật
+ Dầm khung và bản có chiều dày lớn hơn 100mm
+ Bản có chiều dày đến 100mm và có chiều dày lớp
bảo vệ 10mm
+20
+5
+3
3

Sai số về khoảng cách giữa các cốt thép đai dầm,
cột, khung và dàn cốt thép
+10
4
Sai số cục bộ về chiều dày lớp bảo vệ của
+ Cột, dầm, vòm
+ Tường và bản chiều dày đến 100mm và chiều dày
lớp bảo vệ lá 10mm
+5
+3
5
Sai số về khoảng cách giữa các thanh phân bố trong
1 hàng
+ Đối với bản tường và móng có kết cấu khung
+ Đối với những kết cấu khối lớn
+25
+40
6
Sai lệch về vò trí cốt thép đai so với chiều đứng hoặc
chiều ngang
+10
Kiểm tra công tác cốt thép
1. Kiểm tra công tác cốt thép
- Sự phù hợp của các loại cốt thép đưa vào sử dụng so với thiết kế
- Công tác gia công cốt thép: phương pháp cắt, uốn và làm sạch bề mặt cốt thép
trước khi gia công
- Sự phù hợp của việc thay đổi cốt thép so với thiết kế
- Vận chuyển và lắp dựng cốt thép
- Chủng loại, vò trí, kích thước, số lượng cốt thép đã lắp dựng so với thiết kế
DCGS-TTHTVDQ3

23
- Sự phù hợp của các loại vật liệu làm vật làm con kê, mật độ các điểm kê và sai
lệch chiều dày lớp bảo vệ.
2. Trình tự yêu cầu và phương pháp kiểm tra công tác cốt thép thực theo
qui đònh sau:
Yêu cầu
kiểm tra
Phương pháp kiểm tra Kết quả kiểm tra Tần số kiểm tra
Cốt thép Theo phiếu giao hàng,
chứng chỉ và quan sát
gờ cốt thép
Có chứng chỉ và cốt thép
được cung cấp theo đúng yêu
cầu
Mỗi lần nhập
hàng
Đo đường kính bằng
thước kẹp cơ khí
Đồng đều về kích thước tiết
diện, đúng đường kính yêu
cầu
Mỗi lần nhập
hàng
Thử mẫu theo TCVN
197:1985; TCVN
198:1985
Đảm bảo yêu cầu thiết kế Trước khi gia
công
Mặt ngoài
cốt thép

Bằng mắt Bề mặt sạch, không bò giảm
tiết diện cục bộ
Trước gia công
Cắt và uốn Bằmg mắt Bảo đảm yêu cầu kỹ thuật Khi gia công
Cốt thép đã
uốn
Đo bằng thước có
chiều dài thích hợp
Sai số không quá các trò số
bảng trên
Mỗi lô 100 thanh
lấy 5 thanh
Thép chờ Xác đònh vò trí, kích
thước và số lượng
bằng biện pháp phù
hợp
Đảm bảo các yêu cầu theo
qui đònh của thiết kế
Trước khi đổ bê
tông
Nối buộc cốt
thép
Bằng mắt, đo bằng
thước
Chiều dài nối chồng đảm
bảo theo yêu cầu các bảng
trên
Trong và sau khi
lắp dựng
Lắp dựng cốt

thép
Bằng mắt, bằng thước
có chiều dài thích hợp
Lắp dựng đúng qui trình kỹ
thuật
Chủng loại, vò trí, số lượng
và kích thước đúng thiết kế
Sai lệch không quá trò số các
bảng trên
Khi lắp dựng và
nghiệm thu
Con kê Bằng mắt, đo bằng
thước
Đảm bảo yêu cầu Khi lắp dựng cốt
thép
- Kiểm tra sự phù hợp của xuất xứ chủng loại thép đưa vào sử dụng so với thiết kế
đưa vào điều kiện sách.
- Kiểm tra chứng chỉ xuất xưởng từng lô thép.
- Lập biên bản lấy mẫu tại hiện trường ( mỗi loại đường kính lấy 6 thanh dài 60 cm:
trong đó 3 thanh để thí nghiệm kéo 3 thanh để thí nghiệm uốn ( riêng thí nghiệm
DCGS-TTHTVDQ3
24
uốn thép nếu có chỉ đònh của thiết kế ). Tần suất lấy mẫu thí nghiệm theo từng đợt
thép chở về công trình. Đối chiếu thí nghiệm với yêu cầu thiết kế.
- Kiểm tra hình dáng kích thước thép đã gia công theo tần suất qui đònh (TCVN
4453 – 1995).
- Kiểm tra số lượng khoảng cách vò trí nối – neo buộc cấu tạo cốt thép lắp dựng tại
hiện trường theo bản vẽ thiết kế và tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Kiểm tra chi tiết thép chờ chi tiết đặt sẳn độ sạch của thép đảm bảo không dính
dầu mở và các chất dơ bẩn.

- Kiểm tra việc kê đặt cốt thép để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ
Bê tông:
- Kiểm tra vật liệu sử dụng và cấp phối bê tông:
+ Nước: ( TCVN 4506 – 1987)
+ Cát: ( TCVN 1770 – 1986)
+ Đá: ( TCVN 1771 – 1986 )
+ Xi măng: ( TCVN 2682 – 1989 TCVN 4033 – 1995)
Sử dụng xi măng có nguồn gốc theo qui đònh của điều kiện sách.
Xi măng được vận chuyển và bảo quản theo TCVN 2682 – 1989.
+ Phụ gia:
Sử dụng theo yêu cầu thiết kế.
Được kiểm tra cấp phối bảo dưỡng theo đúng qui trình hướng dẫn của nhà
sản xuất.
+ Cấp phối bê tông: ( TCVN 4453 – 1995 )
- Đơn vò thi công cần hợp đồng với một phòng thí nghiệm có tư cách pháp nhân
được Chủ đầu tư chấp nhận để tiến hành: lập thiết kế cấp phối với các thành phần
cát đá xi măng nước tại hiện trường đối với các loại bê tông có mác từ 150 trở lên.
+ Kiểm tra công tác đổ bê tông:
Các điều kiện chủ yếu để đảm bảo đúng chất lượng bê tông trong công trình
- Khi trộn bê tông phải dùng các vật liệu đáp ứng đúng yêu cầu
- Thiết kế đúng mác bê tông
- Trộn hỗn hợp bê tông ( cấp phối trộn tại hiện trường có thể đánh giá bằng mắt )
- Dùng phương tiện chuyên chở hỗn hợp bê tông
- Đổ và đầm nén bê tông đúng qui đònh
- Bảo dưỡng bê tông sau khi thi công. Công tác bảo dưỡng và thi công theo TCVN
4453:1995
Các nguyên tắc cơ bản về cốt liệu dùng để trộn bê tông:
Các tiêu chuẩn cần thiết để TVGS cùng đơn vò thi công thực hiện và kiểm tra
- Qui trình thí nghiệm bê tông xi măng 22 – TCN 57 – 84
- Cát xây dựng TCVN 377:1986 đến TCVN 346:1986

- Xi măng TCVN 4787:1989 một số yêu cầu cụ thể:
+ Ximăng: có đầy đủ chứng chỉ về chất lượng, phải đúng yêu cầu của thiết kế.
Trường hợp bảo quản tại công trường loại xi măng quá 3 tháng phải thí nghiệm
lại
+ Nước sử dụng đạt pH > 4, hàm lượng sunphat <2700 mg/l
DCGS-TTHTVDQ3
25

×