Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học học phần khoa học tự nhiên 2 là việc làm rất cần thiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 91 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC

ĐẶNG LINH CHI

THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN
THEO MÔĐUN NHẰM TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC
TỰ HỌC HỌC PHẦN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Vô cơ – Đại cƣơng

HÀ NỘI – 2018


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC

ĐẶNG LINH CHI

THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN
THEO MÔĐUN NHẰM TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC
TỰ HỌC HỌC PHẦN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Vô cơ – Đại cƣơng

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
TS. ĐĂNG THỊ THU HUYỀN

HÀ NỘI - 2018




Khóa luận tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Hóa học
trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, các thầy cô trong tổ Hóa vô cơ – Đại cƣơng đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt thời gian em theo học tại khoa và trong thời
gian em làm khóa luận tốt nghiệp.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đăng Thị Thu Huyền –
ngƣời đã trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn, luôn tận tâm chỉ bảo những kiến thức về
chuyên môn thiết thực và những chỉ dẫn khoa học quí báu, giúp đỡ em trong quá trình
em làm khóa luận.
Em xin cảm ơn gia đình, anh em, bạn bè, những ngƣời đã luôn ở bên, chia sẻ,
động viên và giúp đỡ em suốt quá trình em làm khóa luận tốt nghiệp.
Để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất, mặc dù đã rất cố gắng, song
những ngày đầu làm quen, tiếp cận và học hỏi nghiên cứu khoa học sẽ không tránh
khỏi những hạn chế, thiếu sót về mặt kiến thức cũng nhƣ kinh nghiệm, em rất mong
nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến chân thành từ quý thầy cô và bạn bè để khóa luận đƣợc
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 05 năm 2018
Sinh viên

Đặng Linh Chi

SV: Đặng Linh Chi

K40C – SP Hóa học



Khóa luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................ 2
4. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................... 3
7. Giả thuyết khoa học .......................................................................................... 3
8. Đóng góp mới của đề tài ................................................................................... 3
PHẦN 2: NỘI DUNG .......................................................................................... 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN........................................... 4
1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học ....................................................................... 4
1.2. Cơ sở lí thuyết của quá trình tự học ............................................................... 4
1.2.1. Khái niệm tự học ...................................................................................... 4
1.2.2. Các kĩ năng tự học ................................................................................... 5
1.2.3. Quy trình tự học ..................................................................................... ..6
1.2.4. Các hình thức tự học ................................................................................ 7
1.2.5. Tác dụng của tự học ................................................................................. 8
1.3. Môđun dạy học ............................................................................................... 8
1.3.1. Khái niệm môđun dạy học ....................................................................... 8
1.3.2. Những đặc trƣng cơ bản của một môđun dạy học ................................. ..9

SV: Đặng Linh Chi

K40C – SP Hóa học


Khóa luận tốt nghiệp

1.3.3. Cấu trúc của môđun dạy học.................................................................. 10
1.4. Tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun ................................................... 11
1.4.1. Khái niệm tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun ............................. 11
1.4.2. Cấu trúc nội dung tài liệu tự học............................................................ 11
1.4.3. Phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun .................................... 13
1.5. Hƣớng dẫn cách tự học theo môđun ............................................................ 14
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN THEO
MÔĐUN CHƢƠNG: AXIT – BAZƠ – MUỐI; PHẢN ỨNG HÓA HỌC
TRONG CƠ THỂ NGƢỜI VÀ HÓA DẦU MỎ ............................................ 16
2.1. Cấu trúc học phần Khoa học tự nhiên 2 ....................................................... 16
2.2. Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun chƣơng Axit – bazơ –
muối; Phản ứng hóa học trong cơ thể ngƣời và Hóa dầu mỏ ............................. 16
MÔĐUN 3: AXIT – BAZƠ – MUỐI ............................................................... 17
TIỂU MÔĐUN 3.1: AXIT – BAZƠ – MUỐI ................................................. 17
TIỂU MÔĐUN 3.2: ĐỘ pH CỦA DUNG DỊCH............................................ 29
MÔĐUN 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC TRONG CƠ THỂ NGƢỜI ............... 45
MÔĐUN 6: HÓA DẦU MỎ ............................................................................. 63
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 82

SV: Đặng Linh Chi

K40C – SP Hóa học


Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐHSP

: Đại học Sƣ phạm


GS

: Giáo sƣ

TSKH

: Tiến sĩ khoa học

GV

: Giảng viên

NCKH

: Nghiên cứu khoa học

SV

: Sinh viên

ĐS

: Đáp số

SV: Đặng Linh Chi

K40C – SP Hóa học



Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC HÌNH
Nội dung

Trang

Hình 2.1. Sơ đồ cơ chế nuốt thức ăn

49

Hình 2.2. Cử động co bóp của dạ dày

51

Hình 2.3. Sơ đồ sinh axit HCl từ các tế bào thành tuyến vị dạ dày

54

Hình 2.4. Sơ đồ cử động cơ học của ruột

56

Hình 2.5. Sơ đồ cấu tạo mỏ dầu

64

Hình 2.6. Sơ đồ lƣu trình công nghệ chƣng cất dầu mỏ ở áp suất thƣờng

70


SV: Đặng Linh Chi

K40C – SP Hóa học


Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, lợi thế cạnh tranh thuộc về nƣớc có nguồn nhân
lực chất lƣợng cao. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu học vấn của thời đại, mỗi ngƣời cần phải
tìm cho mình phƣơng pháp học tập phù hợp. Trong bài nói chuyện tại hội nghị chuyên
đề sinh viên quốc tế họp tại Việt Nam ngày 1 tháng 9 năm 1961, Hồ Chủ Tịch cũng đã
tâm sự: “Về văn hóa, tôi chỉ học hết tiểu học. Về hiểu biết phổ thông, 17 tuổi tôi mới
nhìn thấy ngọn đèn điện lần đầu tiên, 20 tuổi mới nghe radio lần đầu”. Vậy mà Ngƣời
đã có một trí tuệ phi thƣờng, một sự hiểu biết rất đáng khâm phục. Đạt đƣợc tầm hiểu
biết đó là nhờ Hồ Chủ tịch đã không ngừng học hỏi, nói đúng hơn là không ngừng tự
học.
Từ nhiều năm trở lại đây, phƣơng pháp dạy – học lấy ngƣời học làm trung tâm
đang đƣợc chú trọng và vận dụng trong nhà trƣờng. Với phƣơng pháp này ngƣời thầy
đóng vai trò tổ chức, hƣớng dẫn đồng thời cung cấp tài liệu cho ngƣời học tự học, tự
phát triển và giải quyết vấn đề, tự nghiên cứu để lĩnh hội tri thức, kĩ năng cho bản thân
mình và từ đó phát triển. Trong nghị quyết số 29 – TQ/TW về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo đã xác định rõ chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo trong
thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc: “Đối với giáo dục đại học tập trung đào
tạo nhân lực trình độ cao, bồi dƣỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học,
tự làm giàu tri thức, sáng tạo của ngƣời học”. Qua tự học, tự nghiên cứu và qua hoạt
động hợp tác ngƣời học rèn luyện đƣợc nhiều năng lực, có khả năng làm việc độc lập,
sáng tạo và giải quyết vấn đề thuộc ngành đào tạo một cách khoa học và thông minh
nhất, luôn sẵn sàng đối đầu với mọi nhiệm vụ trong công việc và đời sống” [4].
Nhƣ vậy, cốt lõi là việc không ngừng cố gắng, không ngừng bồi dƣỡng năng lực

tự học, tự nghiên cứu của ngƣời học. Trong phƣơng pháp này, thì tƣ liệu hƣớng dẫn để
ngƣời học tự học là rất quan trọng, ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng của ngƣời học.

SV: Đặng Linh Chi

1

K40C - SP Hóa học


Khóa luận tốt nghiệp
Những năm gần đây, phƣơng pháp tự học theo môđun đã đƣợc nghiên cứu, triển khai
và áp dụng vào giảng dạy đem lại kết quả cao trong học tập.
Nội dung chính của phƣơng pháp dạy học này là nhờ các môđun mà SV đƣợc
dẫn dắt từng bƣớc để đạt tới mục tiêu học tập. Nhờ nội dung dạy học đƣợc phân nhỏ ra
từng phần, nhờ hệ thống mục tiêu chuyên biệt và hệ thống kiểm tra, SV có thể tự học
và tự kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng và thái độ trong từng tiểu môđun.
Bằng cách này ngƣời học có thể tự học theo nhịp độ riêng của mình.
Từ những lý do trên, em lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Thiết kế tài liệu tự học
có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học học phần Khoa học tự
nhiên 2 là việc làm rất cần thiết”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn, bao gồm các vấn đề lí thuyết và bài tập,
giúp tăng cƣờng năng lực tự học cho SV theo ba chƣơng Axit – bazơ – muối; Phản ứng
hóa học trong cơ thể người và Hóa dầu mỏ của học phần Khoa học tự nhiên 2, cũng
nhƣng năng lực tự học của bộ môn hóa học nói chung.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Mỗi quan hệ giữa phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun với chất
lƣợng dạy và học theo ba chƣơng Axit – bazơ – muối; Phản ứng hóa học trong cơ thể
người và Hóa dầu mỏ của học phần Khoa học tự nhiên 2.

4. Phạm vi nghiên cứu
Quá trình dạy và học theo ba chƣơng Axit – bazơ – muối; Phản ứng hóa học
trong cơ thể người và Hóa dầu mỏ của học phần Khoa học tự nhiên 2 ở trƣờng ĐHSP
Hà Nội 2.

SV: Đặng Linh Chi

2

K40C - SP Hóa học


Khóa luận tốt nghiệp
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng môđun
để hƣớng dẫn SV tự học theo ba chƣơng Axit – bazơ – muối; Phản ứng hóa học trong
cơ thể người và Hóa dầu mỏ của học phần Khoa học tự nhiên 2.
- Xây dựng các môđun và các tiểu môđun kiến thức.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết (phân tích, so sánh, tổng hợp): Thu thập
thông tin thông qua sách vở, đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn những khái
niệm và tƣ tƣởng là cơ sở lí luận của đề tài, hình thành giả thuyết khoa học.
- Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, trò chuyện với SV nhằm đánh
giá năng lực tự học của SV.
- Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo để
hoàn thiện tài liệu tự học.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế đƣợc tài liệu tự học có hƣớng dẫn tốt và sử dụng tài liệu đó một
cách hiệu quả thì sẽ góp phần nâng cao năng lực tự đọc, tự học của SV, nâng cao chất
lƣợng dạy và học bộ môn Khoa học tự nhiên 2 ở trƣờng ĐHSP Hà Nội 2.

8. Đóng góp mới của đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về nâng cao chất lƣợng dạy học và tổ chức việc tự
học có hƣớng dẫn, sử dụng tài liệu hợp lí cho SV.
- Soạn thảo bộ tài liệu tự học có hƣớng dẫn (Chƣơng: Axit – bazơ – muối; Phản
ứng hóa học trong cơ thể người và Hóa dầu mỏ của học phần Khoa học tự nhiên 2) và
sử dụng hợp lí, hiệu quả nhằm nâng cao năng lực tự đọc, tự học, tự nghiên cứu cho SV
trƣờng ĐHSP Hà Nội 2. Đề xuất một số phƣơng pháp rèn luyện khả năng tự học cho
SV khoa Hóa học thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học.

SV: Đặng Linh Chi

3

K40C - SP Hóa học


Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học
Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 – 2020 đã chỉ rõ: “Nội dung chƣơng trình,
phƣơng pháp dạy học, công tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm đƣợc đổi mới. Nội dung
chƣơng trình còn nặng về lí thuyết, phƣơng pháp dạy học lạc hậu, chƣa phù hợp với
đặc thù khác nhau của các loại hình cơ sở giáo dục, vùng miền và các đối tƣợng ngƣời
học; nhà trƣờng chƣa gắn chặt với đời sống kinh tế, xã hội; chƣa chuyển mạnh sang
đào tạo theo nhu cầu xã hội; chƣa chú trọng giáo dục kĩ năng sống, phát huy tính sáng
tạo, năng lực hình thành của học sinh, sinh viên” [20].
Quy mô giáo dục đƣợc mở rộng khi có phong trào toàn dân tự học, tự đào đạo,
mang lại chất lƣợng đích thực và phát triển tài năng của mỗi ngƣời.
Hiện nay, dạy học lấy học sinh làm trung tâm đang đƣợc chú trọng “ thầy giáo

không còn là ngƣời truyền đạt kiến thức sẵn có mà là ngƣời định hƣớng, cho học sinh
tự mình khám phá ra chân lí, tự mình tìm ra kiến thức”.
Sự phát triển của khoa học công nghệ đã mở ra những khả năng và điều kiện
thuận lợi cho việc sử dụng phƣơng tiện công nghệ thông tin vào quá trình dạy học.
Việc sử dụng có tính sƣ phạm những thành quả của khoa học công nghệ sẽ làm thay
đổi hiệu quả của quá trình dạy học, hiệu quả của việc sử dụng các phƣơng pháp dạy
học.
1.2. Cơ sở lí thuyết của quá trình tự học
1.2.1. Khái niệm tự học
Trong tập bài giảng chuyên đề: “Dạy tự học cho sinh viên trong các nhà trƣờng
trung học chuyên nghiệp và Cao đẳng, Đại học” GS.TSKH Thái Duy Tuyên viết: “Tự
học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình động não,
suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) cùng

SV: Đặng Linh Chi

4

K40C - SP Hóa học


Khóa luận tốt nghiệp
các phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó
hay những kinh nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại, biến nó thành sở hữu của chính
bản thân ngƣời học [8].
GS Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử
dụng cả năng lực trí tuệ và có khi cả cơ bắp và các phẩm chất khác của ngƣời học, cả
động cơ tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một tri thức nào đó của
nhân loại, biến tri thức đó thành sở hữu của chính mình” [6].
Tóm lại, tổng hợp các quan điểm về tự học của các tác giả, có thể đƣa ra khái

niệm về tự học nhƣ sau: “Tự học là hoạt động học hoàn toàn không có GV, học sinh
không có sự tiếp xúc với GV, là hình thức học tập hoàn toàn không có sự tƣơng tác
thầy trò, do đó học sinh phải tự lực thông qua tài liệu, qua hoạt động thực tế, qua thí
nghiệm để chiếm lĩnh kiến thức”.
1.2.2. Các kĩ năng tự học
Để đạt kết quả tốt trong tự học, ngƣời tự học cần nắm vững những kỹ năng, phải
rèn luyện để hình thành cho mình những kỹ năng. Căn cứ vào chức năng của từng loại
hoạt động có thể chia kỹ năng tự học làm bốn nhóm [2].
Thứ nhất: Kỹ năng kế hoạch hóa việc tự học.
Kỹ năng này cần tuân thủ các nguyên tắc sau: Đảm bảo thời gian tự học tƣơng xứng
với lƣợng thông tin của môn học; Xen kẽ hợp lý giữa các hình thức tự học, giữa các
hình thức tự học, giữa các môn học, giữ giờ tự học, giờ nghỉ ngơi.
Thứ hai: Kỹ năng nghe và ghi bài trên lớp.
Quy trình nghe giảng gồm các khâu nhƣ ôn bài cũ, làm quen với bài sắp học,
hình dung các câu hỏi đối với bài mới. Khi nghe giảng cần tập trung theo dõi sự dẫn
dắt của thầy, liên hệ với kiến thức đang nghe, kiến thức đã có để vận dụng vào trong
bài tập và thực tiễn.
Thứ ba: Kỹ năng ôn tập.

SV: Đặng Linh Chi

5

K40C - SP Hóa học


Khóa luận tốt nghiệp
Kỹ năng này đƣợc chia làm hai nhóm là kỹ năng ôn tập, kỹ năng tập luyện.
Kỹ năng ôn bài là hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc chiếm lĩnh kiến
thức bài giảng của thầy. Đó là hoạt động ghi nhớ lại bài giảng nhƣ xem lại bài ghi, mối

quan hệ giữa các đoạn rời rạc, bổ sung bài ghi bằng những thông tin nghiên cứu đƣợc ở
các tài liệu khác, nhận diện cấu trúc từng phần và toàn bài. Việc tái hiện bài giảng dựa
vào những biểu tƣợng, khái niệm, phán đoán đƣợc ghi nhận từ bài giảng của thầy, từ
hoạt động tái nhận bài giảng, dựng lại bài giảng của thầy bằng ngôn ngữ của chính
mình, đó là những mối liên hệ logic có thể có cả kiến thức cũ và mới.
Kỹ năng tập luyện có tác dụng trong việc hình thành kỹ năng tƣơng ứng với
những tri thức đã học. Từ việc giải bài tập của thầy đến việc ngƣời học tự thiết kế
những loại bài tập cho mình giải, từ bài tập củng cố đơn vị kiến thức đến bài tập hệ
thống hóa bài học, chƣơng học, cũng nhƣ những bài tập vận dụng kiến thức vào cuộc
sống.
Thứ tư: Kỹ năng đọc sách.
Phải xác định rõ mục đích đọc sách, chọn cách đọc phù hợp nhƣ tìm hiểu nội
dung tổng quát của quyển sách, đọc thử một vài đoạn, đọc lƣớt qua nhƣng có trọng
điểm, đọc kĩ có phân tích, nhận xét, đánh giá. Khi đọc sách cần phải tập trung chú ý,
tích cực suy nghĩ, khi đọc phải ghi chép [2].
1.2.3. Quy trình tự học
Gồm 3 giai đoạn: Tự nghiên cứu; Tự thể hiện; Tự điều chỉnh.
- Tự nghiên cứu: Ngƣời học tự tìm tòi, quan sát, mô tả, giải thích, phát hiện vấn
đề, định hƣớng, giải quyết vấn đề, tự tìm ra kiến thức mới (chỉ mới đối với ngƣời học)
và tạo ra sản phẩm có tính chất cá nhân.
- Tự thể hiện: Ngƣời học tự thể hiện mình bằng văn bản, bằng lời nói, tự sắm
vai trong các tình huống, vấn đề, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân

SV: Đặng Linh Chi

6

K40C - SP Hóa học



Khóa luận tốt nghiệp
ban đầu của mình, tự thể hiện qua sự hợp tác, trao đổi, đối thoại, giao tiếp với các bạn
và thầy cô, tạo ra sản phẩm có tính chất xã hội của cộng đồng lớp học.
- Tự kiểm tra, tự điều chỉnh: Sau khi tự thể hiện mình qua sự hợp tác, trao đổi
với bạn bè và thầy cô, sau khi thầy cô kết luận, ngƣời học tự kiểm tra, tự đánh giá sản
phẩm ban đầu của mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học (tri thức).
1.2.4. Các hình thức tự học
Có 5 hình thức tự học:
a) Tự học hoàn toàn (không có GV): Thông qua tài liệu, qua tìm hiểu thực tế,
học kinh nghiệm của ngƣời khác. SV gặp nhiều khó khăn do có nhiều lỗ hổng kiến
thức, SV khó thu xếp tiến độ, kế hoạch tự học, không tự đánh giá đƣợc kết quả tự học
của mình…Từ đó SV dễ chán nản và không tiếp tục tự học.
b) Tự học trong một giai đoạn của quá trình học tập: Thí dụ nhƣ học bài hay làm
bài tập ở nhà (khâu vận dụng kiến thức) là công việc thƣờng xuyên của SV. Để giúp
SV có thể tự học ở nhà, GV cần tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá kết quả học bài, làm bài
tập ở nhà của sinh viên
c) Tự học qua phƣơng tiện truyền thông (học từ xa): SV đƣợc nghe GV giảng
giải minh họa, nhƣng không đƣợc tiếp xúc với GV, không đƣợc hỏi han, không nhận
đƣợc sự giúp đỡ khi gặp khó khăn.
d) Tự học qua tài liệu hƣớng dẫn: Trong tài liệu trình bày cả nội dung, cách xây
dựng kiến thức, cách kiểm tra kết quả sau mỗi phần, nếu chƣa đạt thì chỉ dẫn cách tra
cứu, bổ sung, làm lại cho đến khi đạt đƣợc (thí dụ học theo các phần mềm trên máy
tính).
e) Tự học thực hiện một số hoạt động dƣới sự hƣớng dẫn chặt chẽ của GV ở
lớp: Với hình thức này cũng đem lại kết quả nhất định. Song nếu SV vẫn sử dụng sách
giáo trình hóa học nhƣ hiện nay thì họ cũng gặp phải khó khăn khi tiến hành tự học vì
thiếu sự hƣớng dẫn về phƣơng pháp dạy học.

SV: Đặng Linh Chi


7

K40C - SP Hóa học


Khóa luận tốt nghiệp
Các hình thức tự học ở trên chúng ta thấy rằng mỗi hình thức tự học có những
mặt ƣu điểm và nhƣợc điểm nhất định. Để nhằm khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm
của các hình thức tự học đã có này và xét đặc điểm của SV hóa học chúng tôi đề xuất
một hình thức tự học mới : Tự học theo tài liệu hƣớng dẫn và có sự giúp đỡ trực tiếp
một phần của GV gọi tắt là: “Tự học có hƣớng dẫn” [2].
1.2.5. Tác dụng của tự học
- Tự học có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành đạt của mỗi ngƣời, ảnh hƣởng
trực tiếp đến kết quả học tập.
- Tự học là con đƣờng khẳng định của mỗi con ngƣời. Tự học giúp con ngƣời
giải quyết đƣợc những mâu thuẫn giữa khát khao đẹp đẽ về học vấn với khó khăn trong
cuộc sống.
- Tự học là con đƣờng đi tới mọi thành công trong cuộc sống. Tự học giúp ta
chủ động tìm hiểu, thu thập kiến thức, tự làm giàu kho kiến thức của mình.
- Tự học là con đƣờng tạo ra tri thức bền vững cho con ngƣời, quá trình tự học
khác hẳn với quá trình học tập thụ động, nhồi nhét, áp đặt. Kiến thức có đƣợc là do tự
học, là kết quả của sự hứng thú, đam mê, không chịu sự chi phối của bất kỳ yếu tố nào.
Đó là một quy luật tự nhiên. SV từ đó có tinh thần tự giác, chủ động, tích cực và có
thái độ đúng đắn trong học tập.
- Tự học giúp SV tích lũy đƣợc lƣợng kiến thức khá lớn của các năm học tại
trƣờng đại học.
- Tự học giúp SV ở trƣờng đại học có vai trò quan trọng đối với yêu cầu đổi mới
giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lƣợng giáo dục [7].
1.3. Môđun dạy học
1.3.1. Khái niệm môđun dạy học

Định nghĩa đầy đủ và cụ thể về môđun dạy học là định nghĩa do L.D’Hainaut và
GS. Nguyễn Ngọc Quang đƣa ra: “Môđun dạy học là một đơn vị, một chƣơng trình dạy

SV: Đặng Linh Chi

8

K40C - SP Hóa học


Khóa luận tốt nghiệp
học tƣơng đối độc lập, đƣợc cấu trúc một cách đặc biệt, nhằm phục vụ cho ngƣời học,
nó chứa đựng cả mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phƣơng pháp dạy học và hệ
thống các công cụ đánh giá kết quả lĩnh hội, gắn bó chặt chứ với nhau thành một thể
hoàn chỉnh”.
Mỗi môđun gồm các tiểu môđun, là các thành phần cấu trúc môđun đƣợc xây
dựng tƣơng ứng với các nhiệm vụ học tập mà ngƣời học phải thực hiện.
1.3.2. Những đặc trƣng cơ bản của một môđun dạy học
Có 5 đặc trƣng cơ bản:
a) Tính trọn vẹn: Mỗi môđun dạy học mang một chủ đề xác định từ đó xác định
mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và quy trình thực hiện do vậy nó không phụ thuộc
vào nội dung đã có và sẽ có sau nó. Tính trọn vẹn là dấu hiệu bản chất của môđun dạy
học thể hiện sự độc đáo khi xây dựng nội dung bài học.
b) Tính cá biệt (tính cá nhân hóa) là chú ý tới trình độ nhận thức và các điều
kiện khác nhau của ngƣời học. Môđun dạy học có khả năng cung cấp cho ngƣời học
nhiều cơ hội để có thể học tập theo nhịp độ của cá nhân, việc học tập đƣợc cá thể hóa
và phân hóa cao độ.
c) Tính tích hợp là đặc tính căn bản tạo nên tính chỉnh thể, tính liên kết và tính
phát triển của môđun dạy học. Trƣớc hết mỗi môđun dạy học đều là sự tích hợp giữa lý
thuyết và thực hành cũng nhƣ các yếu tố của quá trình dạy học.

d) Tính phát triển: Môđun dạy học đƣợc thiết kế theo hƣớng “mở” tạo ra cho nó
khả năng dung – nạp bổ sung những nội dung mang tính cập nhật. Vì thế môđun dạy
học nhằm tăng thêm động cơ cho ngƣời học.
e) Tính tự kiểm tra, đánh giá: Quy trình thực hiện một môđun dạy học đƣợc
đánh giá thƣờng xuyên bằng hệ thống câu hỏi diễn ra trong suốt quá trình thực hiện
môđun dạy học nhằm tăng thêm động cơ cho ngƣời học.

SV: Đặng Linh Chi

9

K40C - SP Hóa học


Khóa luận tốt nghiệp
Dạy học theo môđun là chƣơng trình dạy học đƣợc xây dựng chủ yếu dựa trên
phƣơng pháp tiếp cận phát triển [3].
1.3.3. Cấu trúc của môđun dạy học
Môđun dạy học bao gồm ba phần hợp thành: Hệ vào của môđun, thân của
môđun, hệ ra của môđun.
a) Hệ vào của môđun
Hệ vào của môđun thực hiện chức năng đánh giá về điều kiện tiên quyết của
ngƣời học trong mối quan hệ với các mục tiêu dạy học của môđun. Tùy theo mức độ
của mối quan hệ ngƣời học sẽ nhận thức đƣợc những hữu ích của nó hoặc là họ sẽ tiếp
tục học môđun hoặc là đi tìm một môđun khác phù hợp hơn.
Căn cứ vào chức năng trên có thể nhận thấy các thành phần của hệ vào bao
gồm:
+ Tên gọi hay tiêu đề của môđun
+ Giới thiệu vị trí, tầm quan trọng và lợi ích của việc học theo môđun.
+ Nêu rõ các kiến thức và kĩ năng cần có trƣớc.

+ Hệ thống mục tiêu của môđun.
+ Kiểm tra hệ vào của môđun bằng các câu hỏi.
b) Thân của môđun
Thân môđun bao gồm một loạt các tiểu môđun tƣơng ứng với các mục tiêu đã
đƣợc xác định ở hệ vào của môđun. Các tiểu môđun liên kết với nhau và đều cần đến
một thời gian học tập nhất định.
Các tiểu môđun đƣợc cấu trúc bởi các thành phần:
+ Mở đầu: Xác định những mục tiêu cụ thể của tiểu môđun, cung cấp cho ngƣời
học những tri thức điểm tựa và huy động kinh nghiệm đã có của ngƣời học cung cấp
cho ngƣời học các con đƣờng để giải quyết vấn đề nhận thức để họ tự lựa chọn.

SV: Đặng Linh Chi

10

K40C - SP Hóa học


Khóa luận tốt nghiệp
+ Nội dung và phƣơng pháp học tập: Qua đó ngƣời học sẽ tiếp thu đƣợc một số
mục tiêu cụ thể của tiểu môđun.
+ Kiểm tra trung gian: Đánh giá xem ngƣời ngƣời học đã đƣợc đến mức độ nào
đối với các mục tiêu của tiểu môđun và kết quả của kiểm tra có thể đƣợc xem nhƣ điều
kiện tiên quyết để ngƣời học thực hiện tiểu môđun tiếp theo.
c) Hệ ra thân môđun
Hệ ra thân môđun bao gồm: Một bản tổng kết chung, kiểm tra kết thúc, hệ thống
chỉ dẫn để tiếp tục học tập tùy theo kết quả học tập môđun của ngƣời học. Nếu đạt tất
cả các mục tiêu của môđun ngƣời học sẽ chuyển sang học tập môđun tiếp theo, hệ
thống hƣớng dẫn dành cho ngƣời dạy và ngƣời học.
1.4. Tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun

1.4.1. Khái niệm tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun
Tài liệu có hƣớng dẫn có thể đƣợc thực hiện trực tiếp giữa thầy và trò.
Tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun là tài liệu cung cấp nội dung kiến thức
và hƣớng dẫn hoạt động của SV thông qua hệ thống bài tập, hoạt động kiểm tra, đánh
giá kiến thức của SV. Tài liệu này đƣợc biên soạn theo những đặc trƣng của môđun
nhƣ cho phép ngƣời học tiến lên tho nhịp độ thích hợp với năng lực riêng.
Tài liệu đƣợc phân thành nhiều loại: Theo nội dung lí thuyết hoặc theo nội dung
bài tập [3], [5]
1.4.2. Cấu trúc nội dung tài liệu tự học
Bao gồm:
Tên của tiểu môđun
A. Mục tiêu của tiểu môđun.
B. Tài liệu tham khảo.
C. Hƣớng dẫn tự học.
D. Nội dung lí thuyết cần nghiên cứu.

SV: Đặng Linh Chi

11

K40C - SP Hóa học


Khóa luận tốt nghiệp
E. Bài tập tự kiểm tra kiến thức của ngƣời học.
1.4.2.1. Mục tiêu của tiểu môđun
Các mục đích, yêu cầu của một tiểu môđun là những gì mà SV phải nắm đƣợc
sau mỗi bài học. GV cũng căn cứ vào mục đích để theo dõi, hƣớng dẫn, kiểm tra đánh
giá SV một cách cụ thể, chính xác.
Với hệ thống mục đích, yêu cầu của tiểu môđun, tài liệu giảng dạy đƣợc biên

soạn theo tiếp cận môđun trở lên khác một cách căn bản so với tài liệu biên soạn theo
kiểu truyền thống vì nó chứa đựng đồng thời cả nội dung và phƣơng pháp dạy học.
1.4.2.2. Nội dung và phƣơng pháp dạy học
Nội dung dạy học cần đƣợc trình bày chính xác, phản ánh đƣợc bản chất nội
dung khoa học cần nghiên cứu và phải phù hợp với đối tƣợng SV đại học.
1.4.2.3. Câu hỏi chuẩn bị đánh giá
- Trong mỗi tiểu môđun tôi thiết kế 2 loại câu hỏi:
+ Loại 1: Câu hỏi hƣớng dẫn SV tự đọc.
+ Loại 2: Câu hỏi tự kiểm tra để tự đánh giá sau khi đã chuẩn kiến thức mới.
1.4.2.4. Bài tập áp dụng
Chúng tôi thiết kế loại bài tập có hƣớng dẫn, vận dụng kiến thức bài học để giải
quyết.
Mỗi tiểu môđun với cấu trúc nhƣ trên thì SV tự học thuận lợi hơn rất nhiều so
với một phần tƣơng ứng trong giáo trình. Vì khi bƣớc vào mỗi tiểu môđun thì hệ thống
mục đích, yêu cầu đã đƣợc định hƣớng rõ nét kiến thức mà SV cần phải học. Dựa vào
các mục tiêu đó và tiêu chuẩn đánh giá sẽ xác định mục tiêu SV cần phải đạt đƣợc. Qua
mỗi tiểu môđun, việc học của SV lại đƣợc phân hóa một lần qua kiểm tra của GV.
Đây là điểm cơ bản của tài liệu mới.

SV: Đặng Linh Chi

12

K40C - SP Hóa học


Khóa luận tốt nghiệp
1.4.3. Phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun
Trong phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun thì GV chỉ giúp đỡ khi SV
cần thiết, chẳng hạn: Giải đáp các thắc mắc, sửa chữa những sai sót của SV, động viên

họ học tập. Kết thúc mỗi môđun, GV đánh giá kết quả học tập của họ. Nếu đạt SV
chuyển sang môđun tiếp theo. Nếu không đạt SV thảo luận với GV về những khó khăn
của mình và sẽ học lại một phần nào đó của môđun với nhịp độ riêng.
Phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun đảm bảo tuân theo những
nguyên tắc cơ bản của quá trình dạy học sau đây:
+ Nguyên tắc cá thể hóa trong học tập.
+ Nguyên tắc đảm bảo hình thành ở SV kỹ năng tự học từ thấp đến cao.
+ Nguyên tắc GV thu nhập thông tin về kết quả học tập của SV sau quá trình tự
học, giúp đỡ học khi cần thiết, điều chỉnh nhịp độ học tập.
Ưu điểm:
+ Giúp SV học tập ở lớp và ở nhà có hiệu quả vì môđun là tài liệu tự học SV có
thể mang theo mình để học tập bất cứ ở đâu và bất cứ lúc nào có điều kiện.
+ Tạo điều kiện cho SV học tập với nhịp độ cá nhân, luyện tập việc tự đánh giá
kết quả học tập, học tập cách giải quyết vấn đề, nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học thực
tế.
+ Tránh đƣợc sự tùy tiện của GV trong quá trình dạy học vì nội dung và phƣơng
pháp dạy học đều đã đƣợc văn bản hóa.
+ Cập nhật đƣợc những thông tin mới về khoa học và công nghệ do đó có điều
kiện thuận lợi trong việc bổ sung nội dung mới và tài liệu dạy học.
+ Cho phép sử dụng đội ngũ cán bộ giảng dạy, theo dõi kèm cặp một cách tối ƣu
tùy theo mức độ phức tạp của nhiệm vụ dạy học.

SV: Đặng Linh Chi

13

K40C - SP Hóa học


Khóa luận tốt nghiệp

+ Đảm bảo đƣợc tính vững chắc của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vì ngƣời học tự
chiếm lĩnh nó, đồng thời hình thành, rèn luyện đƣợc thói quen tự học để họ tự đào tạo
suốt đời.
Nhược điểm:
+ Việc thiết kế hệ thống môđun dạy học và biên soạn tài liệu dạy học theo
môđun khá công phu và tốn kém.
+ Đòi hỏi SV phải có động cơ học tập tốt, có năng lực học tập nhất định.
+ Có thể nảy sinh tâm lý buồn chán do tính đơn điệu của việc tự học.
1.5. Hƣớng dẫn cách tự học theo môđun
Trƣớc khi đến lớp, SV phải dành thời gian cho việc học ở nhà để nghiên cứu tài
liệu và chuẩn bị bài. Cần nắm đƣợc:
- Mục tiêu toàn chƣơng.
- Số lƣợng tiểu môđun và những tài liệu, môđun phụ đạo có liên quan.
- Với mỗi tiểu môđun phải thấy rõ mục tiêu của tiểu môđun cần nghiên cứu sau
đó nghiên cứu đến nội dung bằng cách trả lời các câu hỏi và bài tập đã đƣợc GV biên
soạn, nghiên cứu song phần nội dung thì tự trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi tiểu môđun.
Nếu trả lời đƣợc thì chuyển sang môđun tiếp theo, nếu chƣa trả lời đƣợc thì nghiên cứu
lại phần nội dung cho đến khi trả lời đƣợc.
Ở lớp mỗi SV làm một bài kiểm tra nhỏ để đánh giá mức độ chuẩn bị bài ở nhà
trong khoảng từ 10 – 15 phút.
- Nếu đạt yêu cầu thì SV bắt tay vào nghiên cứu nội dung bài mới, nếu không
yêu cầu thì SV tiếp tục xem lại tài liệu.
- Nếu đạt yêu cầu thì SV tự học theo nhịp độ riêng của mình, theo từng phần
nhỏ của tiểu môđun, ghi lại thu hoạch và những nội dung cần chú ý.

SV: Đặng Linh Chi

14

K40C - SP Hóa học



Khóa luận tốt nghiệp
- Chia nhóm, GV hƣớng dẫn thảo luận, mỗi nhóm cử SV phát biểu trình bày thu
hoạch của mình, các nhóm còn lại đƣa ra câu hỏi đối với nhóm trình bày, GV nhận xét,
bổ sung và chính xác hóa những kết luận đƣa ra, hƣớng dẫn SV tự kiểm tra.

SV: Đặng Linh Chi

15

K40C - SP Hóa học


Khóa luận tốt nghiệp
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN THEO
MÔĐUN CHƢƠNG: AXIT – BAZƠ – MUỐI; PHẢN ỨNG HÓA HỌC TRONG
CƠ THỂ NGƢỜI VÀ HÓA DẦU MỎ
2.1. Cấu trúc học phần Khoa học tự nhiên 2
Học phần Khoa học tự nhiên 2 đƣợc chia thành 8 chƣơng tƣơng ứng với 8 môđun sau:
Môđun 1: Các nguyên tố hóa học, hợp chất, hỗn hợp
Môđun 2: Cấu tạo phân tử liên kết hóa học
Môđun 3: Axit, bazơ và muối
Môđun 4: Phản ứng hóa học trong cơ thể ngƣời
Môđun 5: Các mỏ kim loại
Môđun 6: Hóa dầu mỏ
Môđun 7: Hóa học vật liệu
Môđun 8: Phản ứng đốt cháy nhiên liệu
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu môđun
3, 4, 6. Vì vậy, theo phân phối chƣơng trình chúng tôi thành lập 3 môđun.

2.2. Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun chƣơng Axit – bazơ – muối;
Phản ứng hóa học trong cơ thể ngƣời và Hóa dầu mỏ
Xây dựng môđun và phân chia thành các tiểu môđun sau:
Môđun 3: Axit, bazơ và muối
- Tiểu môđun 3.1: Axit – bazơ – muối
- Tiểu môđun 3.2: Độ pH của dung dịch
Môđun 4: Phản ứng hóa học trong cơ thể ngƣời
Môđun 6: Hóa dầu mỏ

SV: Đặng Linh Chi

16

K40C - SP Hóa học


Khóa luận tốt nghiệp
MÔĐUN 3: AXIT – BAZƠ – MUỐI
TIỂU MÔĐUN 3.1: AXIT – BAZƠ – MUỐI
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
SV trình bày được:
- Khái niệm axit – bazơ – muối theo thuyết Arrhenius. Lấy đƣợc ví dụ minh
họa.
- Khái niệm axit – bazơ – muối theo thuyết Bronsted – Lowry. Lấy đƣợc ví dụ
minh họa.
- Khái niệm axit – bazơ – muối theo thuyết Lewis. Lấy đƣợc ví dụ minh họa.
- Ƣu, nhƣợc điểm của từng thuyết riêng biệt.
- Sự mở rộng của thuyết Bronsted– Lowry so với thuyết Arrhenius.
- Sự mở rộng của thuyết Lewis so với thuyết Bronsted – Lowry.

SV giải thích được:
- Một phân tử, ion là axit hay bazơ.
2. Kĩ năng
- Giải bài tập về phân loại axit – bazơ – muối theo ba thuyết. Phân biệt đƣợc đâu
là axit, bazơ, muối theo thuyết Arrhenius, thuyết Bronsted, thuyết Lewis.
3. Thái độ
- Niềm say mê học tập, yêu thích khoa học.
- Xây dựng lòng yêu thích, say mê NCKH cho sinh viên sƣ phạm.
4. Định hƣớng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, tự đọc các học liệu.
- Năng lực tƣ duy, tổng hợp.
B. Tài liệu tham khảo

SV: Đặng Linh Chi

17

K40C - SP Hóa học


Khóa luận tốt nghiệp
1. Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách, Cơ sở lí thuyết các phản ứng hóa học,
NXB Giáo dục, trang 269 →365.
2. Nguyễn Duy Ái, Một số phản ứng trong hóa học vô cơ, NXB Giáo dục, năm
2005, trang 160 →203.
3. Đào Đình Thức, Hóa học đại cƣơng, tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
năm 2004, trang 191 → 209.
C. Hƣớng dẫn sinh viên tự học
SV đọc tài liệu tham khảo trên ở nhà và trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu khái niệm axit – bazơ theo quan điểm của Arrhenius. Lấy ví dụ và phân

tích. Chỉ rõ ƣu và nhƣợc điểm của thuyết Arrhenius.
2. Nêu khái niệm axit – bazơ theo quan điểm của Bronsted. Lấy ví dụ và phân
tích. Chỉ rõ ƣu và nhƣợc điểm của thuyết Bronsted.
3. Nêu khái niệm axit – bazơ theo quan điểm của Lewis. Lấy ví dụ và phân tích.
Chỉ rõ ƣu và nhƣợc điểm của thuyết Lewis.
D. Nội dung lí thuyết cần nghiên cứu
1. Thuyết axit – bazơ của Arrhenius
1.1. Những điểm chính về thuyết axit – bazơ của Arrhenius
- Axit là những chứa chất hidro và trong dung dịch nước phân li cho ion hidro
(H+)
HA → H+ + AVí dụ : HCl → H+ + Cl- (HCl là axit)
H2 S

H+ + HS- (H2S là axit)

H2SO4 → 2H+ + SO24 (H2SO4 là axit)
- Bazơ là những chất chứa hidroxit (OH- ) và trong dung dịch cho ion hidroxit
BOH → B+ + OH 
Ví dụ : NaOH → Na+ + OH  (NaOH là bazơ)

SV: Đặng Linh Chi

18

K40C - SP Hóa học


×