Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Lý thuyết về Độc quyền bán – liên hệ thực tiễn nền kinh tế Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.53 KB, 10 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC...............................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................2
NỘI DUNG.............................................................................................................2
I – LÝ THUYẾT VỀ ĐỘC QUYỀN BÁN...................................................................2
1. Khái niệm..............................................................................................2
2. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền bán.............................................2
3. Đường cung và doanh thu cận biên..................................................3
II – ĐỘC QUYỀN BÁN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY.....................6
1. Một số ví dụ điển hình của độc quyền bán...................................6
2. Đánh giá về thực trạng độc quyền bán ở Việt Nam hiện nay ....7
KẾT LUẬN..............................................................................................................8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................9

1


PHẦN MỞ ĐẦU
Thị trường là môi trường chứa đựng các hoạt động kinh doanh mua bán.
Cạnh tranh là một quy luật, kết quả của nền kinh tế th ị trường t ự do g ồm
nhiều thành phần kinh tế tồn tại để đạt được lợi ích. T ừ đó, sự tồn t ại của
Độc quyền bán được các doanh nghiệp quan tâm đặc biệt vì có đ ược đ ộc
quyền bán nghĩa là có lợi thế không nhỏ trong các chiến l ược kinh doanh
trên thị trường. Vậy, để tìm hiểu rõ hơn về độc quyền bán và th ực trạng
độc quyền bán ở Việt Nam hiện nay, em xin lựa chọn đề tài: Lý thuyết về
Độc quyền bán – liên hệ thực tiễn nền kinh tế Việt Nam hiện na y.

NỘI DUNG
I – LÝ THUYẾT VỀ ĐỘC QUYỀN BÁN
1. Kháiniệm
Độcquyềnbánlàmộtthịtrường, trongđóchỉmộtngườibánvànhiềungườimua.


2. Nguyênnhândẫnđếnđộcquyềnbán
Một doanh nghiệp có được sự độc quyền nhờ các lý do sau đây:
- Đạt được lợi thế về quy mô:
Ngành nào cũng vậy mỗi khi mới sinh ra đều có rất nhiều công ty tham gia
vào thị trường. Ví dụ như điện thoại di động, máy ảnh số, phần mềm, hạt
giống…
Các công ty ban đầu này thường ở quy mô nhỏ; mỗi công ty chi ếm một góc
nhỏ của miếng bánh. Dần dần có những công ty nổi bật h ẳn lên và chiếm
lấy miếng bánh của công ty khác. Khi số lượng bán ra tăng lên nó sẽ t ận
dụng được lợi thế quy mô khiến cho chi phí trung bình trên m ỗi sản ph ẩm
2


giảm dần. Các công ty nhỏ khác không cạnh tranh đ ược r ơi rụng d ần và
cuối cùng chỉ còn lại 1 vài công ty lớn.
- Bằng phát minh sáng chế:
Ngành mới ra đời thường sẽ có một tập hợp các sáng chế mới. Các sáng
chế mới này thường được sở hữu bằng công ty dẫn dắt thị tr ường. Các
công ty này cũng mua lại các bằng sáng chế tr ực tiếp ho ặc qua sát nh ập
với công ty khác.
Nếu như một doanh nghiệp sở hữu một hoặc một nhóm bằng sáng chế
mà họ không cấp cho DN khác sử dụng thì h ọ ở thế đ ộc quy ền. Trong
trường hợp này các DN khác buộc phải tìm một công ngh ệ thay th ế khác.
Tuy nhiên, thực tế thì các chính phủ sẽ không cho phép điều này x ảy ra.
- Độc quyền một yếu tố sản xuất nào đó:
Một yếu tố sản xuất có thể là hệ thống máy móc, nguồn nguyên vật liệu,
các yếu tố tự nhiên như nguồn nước, đất…Doanh nghiệp khác muốn s ản
xuất ra hàng hóa như vậy phải chịu chi phí gấp nhiều lần vì v ậy không th ể
cạnh tranh được về giá.
- Quy định của chính phủ:

Chính phủ thường độc quyền một số ngành mà chính ph ủ biện minh r ằng
nhằm đảm bảo an sinh xã hội ví dụ như điện, n ước, tài nguyên thiên
nhiên, … Ở mỗi quốc gia quy định này khác nhau tùy thu ộc vào m ức đ ộ can
thiệp vào thị trường của chính phủ đó.Khi ở vị thế độc quy ền bán, doanh
nghiệp sẽ không phải đối mặt với nguy cơ bị mất thị phần vào tay đ ối th ủ
vì các đối thủ nếu có thì đều bé tí.

3. Đường cung và doanh thu cận biên
- Đường cầu của hãng độc quyền bán:

3


Vì tăng giá bán sẽ làm giảm sản lượng
bán được nên đường cầu của hãng độc
quyền bán cũng tuân theo quy luật dốc
xuống. Vì rằng chỉ một mình mình một thị
trường nên đường doanh thu trung bình
AR của hãng cũng trùng với đường cầu.
Doanh thu bình quân AR bằng tổng doanh
thu chia cho số lượng bán.
Khi hãng tăng giá từ P1 tới P2 thì giá toàn
bộ sẽ đều tăng tương ứng (giống như giá điện) nên doanh thu cận biên sẽ
nằm dưới đường cầu.
Ở hình bên giả sử như hãng tăng sản lượng từ Q2 tới Q1 thì để bán đ ược
hết sản lượng này thì hãng phải giảm giá bán cho toàn bộ t ừ P2 xu ống P1
điều này khiến cho doanh thu có thêm được từ mỗi đơn vị sản phẩm sẽ
giảm đi = DB-CA
Nhà độc quyền bán quyết định sản xuất ở sản lượng nào?


Có phải hãng sẽ sản xuất tối đa khả
năng vì mình là độc quyền? theo đúng
quy luật tối đa hóa lợi nhuận trong thị
trường cạnh tranh hoàn hảo, hãng sẽ
sản xuất tại điểm mà MR=MC.
Đường doanh thu cận biên MR cắt
đường chi phí cận biên MC tại điểm có
sản lượng Q. Dóng thẳng đường thẳng
từ Q lên cắt đường doanh thu trung bình AR ta có giá bán P.
Ta có thể chứng minh được điều này: Nếu như hãng sản xuất t ại s ản
lượng Q1 thì vì đường MC ở trên đường MR nên c ứ mỗi đ ơn v ị s ản xu ất
thêm hãng sẽ bị lỗ một khoảng MC-MR. Để tăng lợi nhuận thì hãng ph ải
giảm sản lượng, cứ mỗi một đợn vị giảm thêm thì hãng thêm được l ợi
nhuận là MC-MR, mặc dù doanh thu giảm. T ổng diện tích giảm l ợi nhu ận
là diện tích hình màu xanh (trên MR và dưới MC).

4


Nếu hãng sản xuất tại Q2 thì vì MR nằm trên MC nên cứ tăng thêm 1 đ ơn
vị sản phẩm thì hãng lại được lợi nhuận thêm 1 đoạn MR-MC. L ợi nhu ận
tăng thêm nếu hãng đẩy sản lượng tới Q là diện tích màu xanh trên MC va
dưới MR.
- Đường cung của hãng độc quyền bán:
Hãng độc quyền bán không có đường cung, hãng sản xuất bao nhiêu là căn
vào đường cầu và MR=MC. Ở cùng một mức sản lượng doanh nghiệp có
thể bán giá cao hơn ở P1 khi đường cầu dịch chuy ển.

Trong hình trên ta thấy có sự khác biệt sau:
– Ký hiệu của sản lượng Q của hãng cạnh tranh hoàn h ảo là q (q nh ỏ) còn

sản lượng của hãng độc quyền bán là Q (Q viết hoa). Nguyên nhân là trong
thị trường cạnh tranh hoàn hảo sản lượng của hãng cạnh tranh hoàn h ảo
chỉ là một phần rất nhỏ. Trong thị trường độc quyền bán thì sản lượng
của hãng là sản lượng của toàn thị trường.
– Việc sản xuất phải mất chi phí và cả hai hãng đều tuân theo quy luật chi
phí cận biên tăng dần. Có nghĩa là cứ mỗi một đơn vị sản xuất thêm thì
hãng sẽ phải mất thêm chi phí so với sản phẩm ngay trước nó.
– Hãng cạnh tranh hoàn hảo có sản lượng không phụ thuộc vào giá vì v ậy
hãng phải cố gắng tối thiểu hóa MC để có sản lượng càng nhiều càng tốt
nhờ vậy lợi nhuận tối đa càng cao. Hãng độc quyền bị ph ụ thuộc vào s ản
lượng đầu ra, tăng sản lượng đồng nghĩa với phải giảm giá mà giảm là
giảm cho toàn bộ sản lượng.
5


- Sức mạnh độc quyền:
Hãng cạnh tranh hoàn hảo không có sức
mạnh thị trường hãng buộc phải đặt giá
bằng chi phí cận biên. Trong khi đó hãng
độc quyền lại có thể bán cao hơn giá tại
điểm Pmc, có nghĩa là bán tại điểm C (giá
P) thay vì tại điểm A. L= (P-MC)/P gọi là
sức mạnh độc quyền của hãng độc quyền,
thể hiện khả năng bán cao hơn bao nhiêu
so với giá tại chi phí cận biên MC.
II – ĐỘC QUYỀN BÁN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Mộtsốvídụđiểnhìnhcủađộcquyềnbán
Tại Việt Nam, độc quyền bán thể hiện ở nhiều tập đoàn nh ưng n ổi tr ội
hơn cả là tập đoàn điện lực Việt Nam EVN và tập đoàn dầu khí Vi ệt Nam
PVN.

Tập đoàn Điện lực Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam
kinh doanh đa ngành.Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN đang độc quy ền
trong ngành điện, là người tự đặt ra giá thu mua điện năng của các nhà
máy thủy điện, nhiệt điện, khí điện đạm kể cả thu mua sản lượng điện t ừ
bên ngoài như Trung Quốc… Do bị ép giá, giá thu mua của ngành đi ện đ ưa
ra thấp hơn giá thành sản xuất của nhà máy, nên nhiều nhà máy s ản xu ất
điện năng không phải do tập đòan đầu tư bị thua l ỗ, cu ối cùng ph ải bán
chuyển nhượng lại toàn bộ cổ phần cho EVN. Tập đoàn cũng là ng ười bán
và phân phối điện phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh h ọat. Từ đó, có
thể thấy ngành điện chẳng phải lo cạnh tranh với ai trừ v ới chính nó, đó
tất nhiên là một nguy cơ vì đã không có ai cạnh tranh thì không có nhu c ầu
gia tăng năng lực cạnh tranh. Khi cần ngành điện có th ể tăng giá bán mà
người mua không thể làm gì tuy nhiên người mua vẫn có th ể tiết kiệm h ơn
vì vậy sản lượng bán ra sẽ thấp hơn làm cho tổng lợi nhuận gi ảm m ặc dù
lợi nhuận trên mỗi đơn vị cao hơn.Năm 2013 ngành điện bán ra là 64 t ỷ
Kwh có nghĩa là chỉ cần tăng 100 đồng/kwh thì sẽ có thêm lợi nhuận ròng
là 6.400 tỷ. Tổng lượng xăng tiêu thụ năm 2013 là 2.5 triệu lít; n ếu tăng
6


thêm 500 đ/lít thì ta sẽ có 1.250 tỷ đồng. Cho dễ hình dung về con số thì ta
có thể so sánh với tổng giá trị bất động sản tồn kho cho t ới ngày hôm nay
(2/4/2014) là 92.690 tỷ đồng.
Tập đoàn dầu khí Việt Nam PVN hiện là doanh nghiệp 100% vốn Nhà
nước, đứng đầu Việt Nam về quy mô, doanh thu và nộp ngân sách. PVN là
một doanh nghiệp Nhà nước đặc thù với những nhiệm vụ đặc bi ệt nh ư:
trở thành đầu tàu dẫn dắt đối với nền kinh tế, bảo đảm an ninh năng
lượng, an ninh lương thực, góp phần bình ổn thị trường, tích c ực hoạt
động an sinh xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, tham gia gi ữ v ững ch ủ
quyền quốc gia trên biển.Tập đoàn dầu mỏ VN sở hữu các mỏ dầu vì vậy

nó độc quyền nguồn nguyên liệu dầu trong lãnh thổ Việt Nam. T ừ đó, PVN
có độc quyền bán. Tương tự đối với tập đoàn than khoáng s ản Vi ệt Nam
có độc quyền bán nhờ độc quyền về yếu tố sản xuất là các m ỏ đá.
2. Đánh giá về thực trạng độc quyền bán ở Việt Nam hiện nay
Xuất hiện sự lạm dụng độc quyền bán (cụ thể từ nguyên nhân quy định
chính phủ dẫn đến độc quyền bán) thành độc quyền doanh nghiệp. Theo
đó, đã có sự biến tướng của độc quyền bán thành đ ộc quy ền doanh
nghiệp, phục vụ lợi ích của doanh nghiệp. Sự biến tướng này nh ằm ph ục
vụ lợi ích của doanh nghiệp và một bộ phận nhóm người trong xã hội.
Những quan hệ thị trường, quan hệ dân sự đã bị biến tướng thành quan hệ
hành chính theo cơ chế bao cấp, xin-cho, vi phạm cơ chế thị trường. Doanh
nghiệp, người bán có quyền đề ra các quy định và định giá, đ ồng th ời có
toàn quyền trong việc bán hay không, còn người mua thì nh ất thiết ph ải
mua và thực hiện theo các quy định mà không có sự lựa chọn khác. Liên
tiếp xảy ra các vụ việc khá điển hình về sự lạm dụng độc quyền bán nh ư:
Việc điều hành giá xăng, dầu của VPN và vụ Vinapco l ợi d ụng v ị trí là
doanh nghiệp bán nhiên liệu bay duy nhất trên thị trường, đơn ph ương
chấm dứt bán hàng cho Jestar Pacific Airline… Tất cả nh ững hành vi trên
đã ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi của người dân trong sinh ho ạt và
cuộc sống hằng ngày và làm nền kinh tế trở nên méo mó, lợi ích chung của
Nhà nước đã bị biến thành cái riêng có của doanh nghiệp, ph ục v ụ l ợi ích
7


và làm giàu cho một bộ phận, một nhóm người trong xã hội, còn ph ần l ớn
người dân phải “chấp nhận” những áp đặt mà doanh nghiệp đó đề ra.
Ngày càng nhiều doanh nghiệp muốn đạt được lợi thế về quy mô để có độc
quyền bán và hình thành vị trí thống lĩnh. Các công ty nước ngoài thâm
nhập vào thị trường Việt Nam thông qua hình th ức mua bán và sát nh ập
(M&A) với giá trị giao dịch có xu hướng tang mạnh. Sau 29 năm m ở c ửa

tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đã có 46 dự án với tổng số vốn
đầu tư trên 900 triệu USD được sát nhập với các dự án khác. Số l ượng và
giá trị giao dịch M&A tại Việt Nam có xu hướng tăng mạnh, n ếu nh ư năm
2006 mới chỉ có 38 thương vụ, thì năm 2007 đã tang lên 108; năm 2008 là
146; năm 2009 là 295 thương vụ với giá trị 1,14 ty USD, năm 2010 là 345
với giá trị 1,75 tỷ USD; năm 2011 là 266 và giá trị là 6,25 tỷ USD. Đây là
phương thức thực hiện thâu tóm và sáp nhập đa dạng . Tùy thuộc vào mụ
tiêu, cấu trúc sở hữu, lợi thế so sánh, đặc điểm quản trị, văn hóa công ty
của các công ty trong giao dịch mà các công ty tiến hành các cách th ức th ực
hiện thâu tóm và sáp nhập khác nhau.

KẾT LUẬN
Cạnh tranh trongnền kinh tế thị trường thường dẫn đến độc quyền,
và nó được thểhiệnở việcsụpđổ của một bên tham gia cạnh tranh,
cònmộtbênđượcnângcaovịthếtrongchiếmlĩnhthịtrường.Tuy

nhiên

xét

trong một quá trình lâu dài và dựa vào toàn bộ lợi ích của xã h ội thì c ạnh
tranh là động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội. Nh ững mặt trái do cạnh
tranh đem lại là điều không đáng ngại nếu như chúng ta có một chính sách
cạnh tranh và chống độc quyền hợp lý.
Nhiều nước trên thế giới đã áp dụng tốt chính sách quản lý tình
trạng độc quyền trong phát triển kinh tế và đem lại hiệu quả cao. Còn đối
với Việt Nam, thực trạng hiện nay cho thấy môi trường cạnh tranh và
8



chống độc quyền ở nước ta còn nhiều hạn chế còn nhiều tồn tại cần tháo
gỡ. Đối với chúng ta còn nhiều việc phải làm để có m ột môi tr ường c ạnh
tranh lành mạnh, nhưng trước mắt việc phải làm là Việt Nam cần có m ột
chính sách cạnh tranh hợp lý, cần phải có pháp luật về c ạnh tranh h ướng
dẫn các doanh nghiệp khi tham gia cạnh tranh, để cho cạnh tranh đúng v ới
ý nghĩa của nó là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã h ội.

9


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.

Giáo trình kinh tế học vi mô, Nxb. Giáo dục và đào tạo
Chống độc quyền doanh nghiệp, Trịnh Xuân Việt
Sức mạnh độc quyền bán, Nguyễn Thị Hằng
Thị trường độc quyền bán, Nguyễn Thái Học

10



×