Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Một số vấn đề về cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.59 KB, 8 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Một số vấn đề về Cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam hiện nay
--------------------
I. Tình hình cạnh tranh của nền kinh tế Việt nam
hiện nay:
Thực tế cho thấy rằng,sức cạnh tranh của hầu hết các loại hàng hoá Việt nam
trên thị trờng,cả trong nớc lẫn quốc tế rất yếu kém.Vấn đề lại càng bức xúc
khi áp lực cạnh tranh do qúa trình tự do hoá thơng mại,trớc hết là thời hạn có
hiệu lực của CEPT trong khuôn khổ AFTA cứ mỗi lúc một đến gần.Trong khi
đó,không ít các doanh nghiệp Việt nam lại cha sẵn sàng đối mặt với những
thách thức từ cuộc cạnh tranh gay gắt ấy.Nếu tình hình không đợc cải thiện
thì việc nền kinh tế nớc ta bi tụt hậu là điều chắc chắn.Việc cần thiết phải
làm bây giờ không những chỉ là tăng năng lực cạnh tranh mà còn phải tạo ra
một môi trờng cạnh tranh quyết liệt ngay trong nớc.Cạnh tranh tạo ra động
lực cho sự phát triển kinh tế và nó còn là cách tốt nhất để tối đa hoá lợi ích
của ngời sản xuất lẫn ngời tiêu dùng.Hiện nay các doanh nghiệp Việt nam
cha thực sự cạnh tranh vì thị trờng của ta hiện nay rất ít tính cạnh tranh.Sẽ
không thể có doanh nghiệp có tính cạnh tranh khi nó hoạt động trong môi
trờng không có tính cạnh tranh.
Các ngành lớn nh:điện lực,viễn thông,nớc, .vẫn là những ngành đ ợc nhà n-
ớc bảo hộ độc quyền.Việc độc quyền này tạo ra rất nhiều tác hại nh:
Do không bị cạnh tranh nên nhà sản xuất không có nhu cầu sáng tạo,đổi
mới công nghệ và vì thế hạn chế áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật,năng
suất lao động không đợc nâng cao.
Nhà cung cấp tạo ra sự khan hiếm giả tạo bằng cách hạn chế về số lợng
hàng hoá và áp dụng mức giá cao một cách giả tạo để kiếm lời không
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chính đáng.Chi phi ngời tiêu dung bỏ ra để mua một lợng hàng hoá sẽ
tăng lên. Và chất lợng hàng hoá dịch vụ còn có nguy cơ giảm sút.
Do không sử dụng hết nguồn lực phát triển kinh tế nên sẽ có một sự lãng
phí lớn các nguồn lực.


Chính vì những tác động không có lợi này nên cần thiết phải có sự can thiệp
của nhà nớc nhằm chống độc quyền.
Hiện nay,công cuộc đổi mới kinh tế đang đợc khởi động với t tởng chung là
thừa nhận tính khách quan,tất yếu của kinh tế thị trờng.Tuy có những quan
điểm khác biệt về tính chất xã hội so với các nền kinh tế thị trờng chính
thống hiện đang tồn tại,nhng đã là kinh tế thị trờng thì yếu tố thị trờng sẽ
phải trở thành cơ sở đầu tiên chi phối kiểu vận hành của nền kinh tế .Với
chính sách đổi mới nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng ,nền kinh tế Việt
nam đã đạt đợc một số kết quả ban đầu có ý nghĩa bớc ngoặt.Không chỉ vì
mức tăng trởng cao mà quan trọng hơn là khẳng định trên thực tế một nguyên
lý tổ chức nền kinh tế .Tình trạng độc quyền dới bất cứ thể chế xã hội nào
cũng dẫn đến tình trạng nền kinh tế hoạt động dới tiềm năng sản xuất,kém
hiệu quả.
Tuy vậy, qúa trình đổi mới với khoảng thời gian ngắn ngủi mới chỉ đủ để
hình thành khuôn khổ chung của cơ chế thị trờng .Vì thế để cho kinh tế thị tr-
ờng hoạt động một cách thật sự trôi chảy thì còn rất nhiều việc phải làm.Một
trong số những việc rất khó khăn mà ta cha làm chính là tạo lập một môi tr-
ờng có tính cạnh tranh và những điều kiện pháp lý đảm bảo cho sự cạnh tranh
đợc công bằng ,lành mạnh.Thực tiễn của tiến trình đổi mới và hội nhập kinh
tế khu vực và thế giới đã đặt nền kinh tế Việt nam đối mặt trực tiếp với cuộc
cạnh tranh quốc tế ,nên không thể không tạo ra một môi trờng kinh tế cạnh
tranh ở trong nớc phù hợp với thông lệ quốc tế, và nâng cao năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế cũng nh năng lực quản lý nền kinh tế thị trờng có tính
cạnh tranh cao.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Việt nam với nền kinh tế chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền
kinh tế thị trờng thì việc quan trọng là hạn chế các yếu tố độc quyền ngay
trong cơ chế quản lý của nhà nớc .Và thực tế cho thấy,Việt nam hiện nay
mức độ cạnh tranh rất thấp,mang nặng tính độc quyền.
Cn cú cỏi nhỡn thu ỏo v th trng nc ngoi

"Doanh nghip Vit Nam cú kh nng cnh tranh trờn trng quc t,
nhng vn cũn thiu cht xỳc tỏc, thiu mt cụng c bin kh nng ú
thnh v khớ li hi trong cuc chi ton cu", ú l nhn nh ca cỏc
chin lc gia ca M, Ireland v Vit Nam ti mt cuc hi tho gn õy
TP HCM.
ễng K. Murphy, Ch tch Cụng ty J.E Austin Associatộ (mt cụng ty
chuyờn t vn v chin lc), nờu dn chng: Sri Lanka rt giu v
cao su, nhng trc õy ch xut cao su t nhiờn cho cỏc cụng ty
sn xut ụtụ ln trờn th gii, th l b ộp giỏ ti bi, sn lng xut
i thỡ ln nhng giỏ tr thu v khụng cao. Sau bao nhiờu nm nghiờn
cu th trng, cỏc doanh nhõn nc ny mi phỏt hin ra lnh vc
riờng cnh tranh: sn xut lp ụtụ cao su c 100%. Th l h
thng ln, hin chim n 35% th phn th gii.
ễng K. Murphy t vn : vỡ sao cỏ tra, cỏ basa ca Vit Nam b
chi M, c phờ Trung Nguyờn b tranh ginh thng hiu? Ch vỡ
h thiu mt cp kớnh nhỡn thu ỏo th trng ny.
Cha chc giỏ r ó cú ngi mua
Tin s Trn Du Lch, Vin trng Vin kinh t TP HCM, nhn xột:
"Nhiu mt hng ca Vit Nam cú u th trờn th trng th gii
nh: go, c phờ, hng dt may... in hỡnh l ch cn sn lng
ca cỏc mt hng xut khu ch lc ca Vit Nam tng thỡ cú th
nh hng n giỏ c th trng th gii. Nhng ụng tha nhn:
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
"Doanh nghiệp của ta quá đơn độc, họ phải tự chòi đạp trên thương
trường là chính, thiếu sự hỗ trợ đắc lực từ phía hiệp hội chuyên
ngành, từ phía cơ quan quản lý nhà nước nên hiệu quả chỉ được
chăng hay chớ chứ không mang tính chiến lược dài hơi".
Phó chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thiện Nhân cũng khẳng định,
lâu nay chúng ta chỉ bán cái mà người ta cần và vấn đề quan trọng
hiện nay là phải làm thế nào để cái mà chúng ta có xích lại cái mà

người ta cần. Ông K. Murphy cho rằng, muốn làm được điều này
cần phải hiểu rõ nhu cầu khách hàng. Sau đó, mới tiến hành thay
đổi chiến lược, thay đổi sản xuất cho phù hợp với cái mà người tiêu
dùng tại thị trường đó cần.
Một thương nhân chuyên trồng cây cảnh Việt Nam cho biết, giá một
cây bonsai của công ty ông tại Việt Nam chỉ 10 USD, trong khi đó
một cây tương đương như vậy tại Paris (Pháp) đến 500 USD,
nhưng ông vẫn không tài nào vào được thị trường này dẫu có bán
thấp hơn. Trong trường hợp này, ông K. Murphy khuyên: Trước khi
thâm nhập thị trường nào phải nghiên cứu kỹ nhiều yếu tố trong đó
phải lưu ý đến nhu cầu, thói quen người tiêu dùng.... Đừng nghĩ
rằng cứ bán rẻ là có người mua. Hơn nữa phải biết phân đoạn thị
trường, xác định sản phẩm ưu thế của mình để có thể tiếp cận thị
trường một cách thành công.
(Theo Thanh Niªn)
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II. Tình hình cạnh tranh trên thế giới:
Trên thế giới hiện nay,bên cạnh quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới,còn
diễn ra quá trình cạnh tranh hết sức gay gắt .Qúa trình cạnh tranh không chỉ
diễn ra trong phạm vi một quốc gia mà còn diễn ra trên phạm vi toàn thế giới
Cạnh tranh không chỉ tồn tại giữa các công ty mà còn diễn ra giữa các quốc
gia,các vùng lãnh thổ,các ngành, ..cạnh tranh diễn ra mọi lúc,mọi nơi.Các
công ty luôn tìm mọi cách tranh giành thị phần,đánh bại đối thủ.Nếu có cơ
hôi sẵn sàng tiêu diệt đối thủ không thơng tiếc.Các công ty còn cạnh tranh
với nhau trên phạm vi toàn thế giới,ví dụ nh cuộc cạnh tranh giữa Côcacôla
và Pepsi,P&G và Unilevel .Hiện nay,qúa trình cạnh tranh còn diễn ra khốc
liệt hơn trên phạm vi các quốc gia.Điển hình là cuộc chiến thơng mại giữa
Mỹ và EU,nguyên nhân là do Mỹ tăng thuế nhập khẩu thép lên 30%.Do qúa
trình hội nhập kinh tế,biên giới giữa các quốc gia dần dần bị xoá nhoà trên
phơng diện kinh tế.Việc hội nhập vào các tổ chức thơng mại thế giới nh :

WTO,AFTA, khiến việc cạnh tranh giữa các công ty không còn trong phạm
vi quốc gia mà là trên phạm vi thế giới.Hàng hoá luôn tràn ngập thị trờng từ
mọi nơi trên thế giới,từ mọi công ty.Trong qúa trình cạnh tranh khốc liệt đó
có không ít công ty bị phá sản hay phải thay đổi chủ sở hữu.Chính vì vậy,các
công ty nhỏ có xu hớng sát nhập lại với nhau để tạo nên những công ty lớn
hơn nhằm tăng cờng sức cạnh tranh trên thị trờng. Tuy nhiên qúa trình cạnh
tranh này cũng có mặt trái của nó,trong qúa trình cạnh tranh các nớc nhỏ th-
ờng bị thiệt hại do không có sức mạnh kinh tế,kĩ thuật lạc hậu.Và các nớc
kém phát triển thờng trở thành nơi gia công hàng và là thị trờng tiêu thụ phục
vụ lợi ích cho các nớc phát triển.
Ti Din n chõu din ra thnh ph Bc Ngao (Trung
Quc), Th tng Thỏi Lan Thaksin ó a ra li cnh bỏo lm
nhiu i biu bt ng: ''Chỳng ta ang tỡm cỏch chn hng nhau
thay vỡ hp tỏc cựng cú li trong cuc cnh tranh ton cu. Kt

×