Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Chuyên đề Hợp chúng quốc Hoa Kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 33 trang )

TRƯỜNG THPT SỐ 3 BẢO THẮNG
NHÓM ĐỊA LÍ
TIẾT 7, 8, 9.
CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CỤM BẢO THẮNG
CHUYÊN ĐỀ: NHẬT BẢNCHUYÊN ĐỀ HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ ( 3 tiết)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức:
- Biết được các đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên từng vùng.
- Biết được các đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên từng vùng.
- Trình bày được đặc điểm các ngành kinh tế: dịch vụ, công nghiệp và nông nghiệp.
- Trình bày được các xu hướng thay đổi cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và nguyên nhân
của sự thay đổi đó.
- Trình bày được đặc điểm và ý nghĩa của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật
Bản.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được
những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế.
- Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát
triển kinh tế.
- Trình bày và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế
giới thứ 2 đến nay.
- Trình bày và giải thích được sự phát triển, phân bố ngành công nghiệp, nông
nghiệp và thương mại Nhật Bản
- Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn đối với sản xuất nông nghiệp của
Nhật Bản.
- Trình bày được đặc điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ, lược đố để thấy được đặc điểm địa hình, sự phân


bố khoáng sản Hoa Kì.
- Kĩ năng phân tích bảng số liệu, tư liệu về tự nhiên Hoa Kì.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ, lược đố để thấy được sự phân bố dân cư Hoa Kì.
- Kĩ năng phân tích bảng số liệu, tư liệu về dân cư, kinh tế Hoa Kì.
- Sử dụng bản đồ kinh tế chung của Hoa Kì để phân tích đặc điểm các ngành kinh tế
của Hoa Kì.
1


- Phân tích số liệu thống kê để so sánh giữa Hoa Kì với các châu lục, quốc gia:
so sánh giữa các ngành kinh tế của Hoa Kì.
- Kĩ năng khai thác kiến thức trong SGK
- Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên.
- Nhận xét các số liệu, tư liệu.
- Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận biết và trình bày sự phân bố một số ngành
kinh tế
- Nhận xét các số liệu, tư liệu về thành tựu phát triển kinh tế của Nhật Bản
- Rèn luyện kĩ năng xử lí các số liệu, vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu và biểu
đồ về ngành ngoại thương của Nhật Bản.
- Liên hệ về vấn đề ngoại thương giữ Nhật Bản và Việt Nam
3. Thái độ, tích hợp giáo dục.
- Bảo vệ môi trường: Sự phát triển công nghệp có ảnh hưởng lớn đến môi
trường tự nhiên của Hoa Kì
- Sử dụng năng lượng: Sản xuất điện từ gió, Mặt Trời ... tiết kiệm năng lượng,
giảm khí thải.
- Kĩ năng sống:
+ Giao tiếp: Lắng nghe, trình bày.
+ Tư duy: Phân tích tư liệu về kinh tế Hoa Kì.
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao

tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, kĩ năng tính toán,
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng
số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh địa lí.

2


Nội
dung
1: TỰ
NHIÊN,
DÂN CƯ VÀ
TÌNH HÌNH
PHÁT
TRIỂN
KINH TẾ

2.
KINH TẾ

3.
TRẢI
NGHIỆM
THỰC
HÀNH
TÌM
HIỂU
VỀ
HOẠT
ĐỘNG

KINH
TẾ
ĐỐI NGOẠI
CỦA NHẬT
BẢN

Nhận

Vận
dụng thấp

Vận
dụng cao

Trình
bày được đặc
điểm và ý nghĩa
Hiểu
của vị trí địa lí,
phạm vi lãnh được tình hình
kinh tế Nhật
thổ Nhật Bản.
Bản từ sau
Trình chiến tranh thế
bày được đặc giới thứ 2 đến
điểm tự nhiên, nay.
tài nguyên thiên
nhiên

Đánh

giá những thuận
lợi, khó khăn
của đặc điểm tự
nhiên và tài
nguyên
thiên
nhiên đối với sự
phát triển kinh
tế.

Giải
thích được
tình
hình
kinh tế Nhật
Bản từ sau
chiến tranh
thế giới thứ 2
đến nay.

Trình
bày được sự
phát triển ngành
công
nghiệp,
nông nghiệp và
thương
mại
Nhật Bản


Hiểu
phân
công
nông

mại

- Đánh
giá được những
thuận lợi và khó
khăn đối với
sản xuất nông
nghiệp của Nhật
Bản.

- Giải
thích được sự
phát
triển,
phân
bố
ngành công
nghiệp, nông
nghiệp

thương mại
Nhật Bản

Trình
Ph

bày được đặc ân tích bảng số
điểm của hoạt liệu.
động kinh tế đối
ngoại của Nhật
Bản.

Vẽ
biểu đồ và nhận
xét biểu đồ.
Cả
m nhận của em
về hoạt động
kinh tế đói
ngoại của Nhật
Bản

L
iên hệ về vấn
đề
ngoại
thương giữ
Nhật Bản và
Việt Nam.

biết

Thông
hiểu

được sự

bố ngành
nghiệp,
nghiệp
thương
Nhật Bản

Phân
tích được các
đặc điểm dân cư
và ảnh hưởng
của chúng đối
với sự phát triển
kinh tế.

Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử
3
dụng ngôn ngữ,…
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình ảnh, tư duy tổng hợp theo lãnh
thổ


4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao
tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, kĩ năng tính toán,
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng
số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh địa lí.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ “NHẬT
BẢNCHUYÊN ĐỀ “HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ” THEO ĐỊNH HƯỚNG
NĂNG LỰC

Nội
dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

1. Tự
nhiên

- Trình bày
được vị trí địa
lí, phạm vi lãnh
thổ Hoa Kì.
- Trình bày
được đặc điểm
tự nhiên, tài
nguyên thiên
nhiên
của Hoa Kì.

- Sử dụng bản
đồ để phân tích
đặc điểm địa
hình và sự phân
bố khoáng sản
của Hoa Kì.
- So sánh được

sự khác biệt về
điều kiện tự
nhiên giữa các
vùng.

2. Dân
cư. Quy
mô nền
kinh tế

- Trình bày
được đặc điểm
dân cư của Hoa


- Nêu được ý
nghĩa của vị trí
địa lí và lãnh
thổ đối với phát
triển kinh tế
Hoa Kì.
- Phân tích được
thuận lợi, khó
khăn của đặc
điểm tự nhiên
và tài nguyên
thiên nhiên đối
với
sự phát triển
kinh tế.

- Phân tích được
các đặc điểm
dân cư và ảnh
hưởng của
chúng tới sự
phát triển kinh
tế của Hoa Kì.

3. Các
ngành
kinh tế

- Trình bày
- Trình bày và - Giải thích sự
được vai trò của giải thích được phân hoá lãnh
một số ngành
đặc điểm kinh tế thổ sản xuất
4

- Sử dụng bản
đồ để phân tích
đặc điểm phân
bố dân cư của
Hoa Kì.

Vận dụng cao

- Liên hệ được
một trong những
nguyên nhân

giúp Hoa Kì
thành công
trong phát triển
kinh tế là lao
động năng động,
tay nghề cao,
qua đó nhận
thức được trách
nhiệm bản thân
đối với sự phát
triển kinh tế của
đất nước
- So sánh đặc
điểm nông
nghiệp của Hoa


kinh tế chủ chốt.
- Trình bày
được sự chuyển
dịch cơ cấu
ngành và sự
phân hoá lãnh
thổ của nền kinh
tế Hoa Kì.
- Ghi nhớ một
số địa danh.

- xã hội của Hoa nông nghiệp và


công nghiệp
- Nhận xét sự
Hoa Kì.
phân bố các
trung tâm công
nghiệp và các
nông sản chính

Kì với đặc điểm
nền nông nghiệp
Việt Nam
- Nêu được mối
quan hệ giữa
Hoa Kì và Việt
Nam trong quá
trình phát triển
kinh tế, đặc biệt
từ sau năm 1995

Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
+ Năng lực sử dụng bản đồ, sơ đồ.
+ Năng lực sử dụng số liệu thống kê
III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Nhận biết:
Câu 1: Dựa vào bản đồ hành chính thế giới và lược đồ trên, hãy xác định vị trí
địa lí và các bộ phận lãnh thổ Hoa Kì.


Hướng dẫn trả lời:
- Hoa Kỳ nằm ở Tây bán cầu, giữa 2 đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây
Dương, tiếp giáp Canada và Mĩ Latinh.
- Lãnh thổ gồm 3 bộ phận: trung tâm Bắc Mĩ, bán đảo A-lax-ca và quần đảo Haoai
Câu 2: Dựa vào bản đồ địa hình và khoáng sản, hãy hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm tự nhiên
Địa hình, đất đai
Sông ngòi

Miền Tây

Trung Tâm

5

Miền Đông


Khí hậu
Khoáng sản
Hướng dẫn trả lời:
Đặc điểm tự
nhiên

Địa hình, đất
đai

Sông ngòi

Khí hậu


Khoáng sản

Miền Tây

Trung Tâm

- Núi trẻ xen giữa là
các caonguyên và bồn
địa.
- Ven Thái Bình
Dương có 1số đồng
bằng nhỏ, đất đai màu
mỡ.
Ít sông lớn, ngắn và
dốc.
Khí hậu khô hạn nên
hình thành hoang mạc
và bán hoang mạc
Ven TBD khí hậu cận
nhiệt và ôn đói hải
dương.
Giàu khoáng sản sắt,
vàng, đồng, chì,
uranium, rừng, thủy
năng

- Phía tây và phía
bắc là vùng gò đồi
thấp, nhiều đồng cỏ.

- Phía nam là đồng
bằng phù samàu mỡ
do hệ thống sông
Mixixipi bồi tụ.
Hệ thống sông Mitxi-xi-pi

Miền Đông
- Dãy núi già A-palat.
- Đồng bằng ven
Đại Tây Dương
diện tíchlớn, đất đai
màu mỡ.
Ít sông

Khí hậu phân hóa da
dạng:
- Phía Bắc: ôn đới
- Phía Nam: cận
nhiệt đới, nhiệt đới.

Cận nhiệt và ôn đới
hải dương.

- Phía Bắc:Than đá,
quặng sắt.
- Phía Nam: dầu khí
có trữ lượng lớn

Giàu than, sắt, thuỷ
điện


Câu 3: Dựa vào lược đồ, biểu đồ và bảng số liệu trên, hãy nêu các đặc điểm
chính về dân cư của Hoa Kì.

6


Đặc điểm dân số Hoa Kỳ
Số dân
Tỉ lệ gia tăng dân
số tự nhiên
7


Cơ cấu dân số
Thành phần dân cư
Phân bố dân cư
Hướng dẫn trả lời:
Đặc điểm dân số Hoa Kỳ
312,6 triệu người
0,5 %

Số dân
Tỉ lệ gia tăng dân
số tự nhiên
Cơ cấu dân số
0-14: 19%; 15-65: 67%; trên 65: 14% (2013)
Thành phần dân cư Gốc Âu (83%), Gốc Phi (10%); Gốc Á và Mỹ latinh (6%);
Anh Điêng (1%)
Phân bố dân cư

Không đều, tỉ lệ dân thành thị cao.
Câu 4: Qua biểu đồ cơ cấu GDP và hiểu biết của bản thân, hãy nêu sự chuyển
dịch cơ cấu nền kinh tế Hoa Kì từ 1960 – 2004 và đánh giá tỉ trọng của ngành
dịch vụ trong cơ cấu GDP.

Hướng dẫn trả lời:
Cơ cấu GDP của Hoa Kỳ có sự thay đổi trong giai đoạn 1960 – 2004
- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất và có xu hướng tăng (d/c)
- Công nghiệp chiếm tỉ trọng cao thứ hai và có hướng giảm (d/c)
- Nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất thấp và có xu hướng giảm (d/c)
Câu 5: Dựa vào bảng 6.4; lược đồ Các trung tâm công nghiệp chính của Hoa
Kì, nêu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất công nghiệp của Hoa Kì.

8


Hướng dẫn trả lời:
Sản xuất công nghiệp của Hoa Kỳ có sự phân hóa theo lãnh thổ.
Các trung tâm công nghiệp lớn chủ yếu tập trung tại vùng Đông Bắc
2. Thông hiểu:
Câu 6: Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí và lãnh thổ đối với phát triển kinh tế
của Hoa Kì?
Gợi ý trả lời:
- Phần lớn lãnh thổ nằm trong khu vực có khí hậu ôn hòa, thuận lợi cho sản
xuất, sinh hoạt.
- Nằm cách châu Âu bởi Đại Tây Dương, cách châu Á bởi Thái Bình Dương,
nên hầu như không bị tàn phá trong các cuộc chiến tranh thế giới.
- Tiếp giáp với Ca-na-đa và khu vực Mĩ Latinh, gần với nguồn nguyên liệu
phong phú và giàu có, đồng thời là thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Câu 7. Phân tích những thuận lợi điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

đối với phát triển nông nghiệp, công nghiệp ở Hoa Kì.
* Điều kiện tự nhiên
- Vùng phía Tây (vùng Coóc-đi-e)
+ Gồm các dãy núi trẻ cao trung bình trên 2000m, chạy song song theo hướng
bắc - nam, xen giữa là các bồn địa và cao nguyên có khí hậu hoang mạc và bán hoang
mạc. Đây là nơi tập trung nhiều kim loại màu (vàng, đồng, bôxit, chì). Tài nguyên
năng lượng phong phú. Diện tích rừng tương đôi lớn.
9


+ Ven Thái Bình Dương có một sô' đồng bằng nhỏ, đất tốt, khí hậu cận nhiệt đới
và ôn đới hải dương.
- Vùng phía Đông:
+ Dãy A-pa-lat cao trung bình 1000m - 1500m, sườn thoải, nhiều thung lũng
rộng cắt ngang, giao thông tiện lợi. Khoáng sản chủ yếu: than đá, quặng sắt với trữ
lượng lớn, lộ thiên. Nguồn thuỷ năng phong phú. Khí hậu ôn đới, có lượng mưa tương
đôi lớn.
+ Các đồng bằng phù sa ven Đại Tây Dương: diện tích tương đối lớn, đất phì
nhiêu, khí hậu mang tính chất ôn đới hải dương và cận nhiệt đới.
- Vùng Trung tâm:
+ Gồm các bang nằm giữa dãy núi A-pa-lat và Rốc-ki.
+ Phần phía tây và phía bắc có địa hình đồi gò thấp, bao phủ bởi các đồng cỏ
rộng mênh mông, thuận lợi phát triển chăn nuôi. Phần phía nam là đồng bằng phù sa
màu mỡ và rộng lớn, thuận lợi cho trồng trọt.
+ Khoáng sản có nhiều loại với trữ lượng lớn: than đá, quặng sắt, dầu mỏ, khí tự
nhiên.
+ Khí hậu: phía Bắc có khí hậu ôn đới, phía Nam có khí hậu cận nhiệt và nhiệt
đới.
- A-la-xca và Ha-oai:
+ A-la-xca là bán đảo rộng lớn, nằm ở tây bắc của Mĩ, địa hình chủ yếu là đồi

núi. Tài nguyên: có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn.
+ Ha-oai là quần đảo nằm giữa Thái Bình Dương, có tiềm năng rất lớn về hải
sản và du lịch.
* Tài nguyên thiên nhiên:
- Có nhiều loại tài nguyên với trữ lượng hàng đầu thế giới (sắt, đồng, thiếc, chì,
phốt phát, than đá, đất nông nghiệp, rừng).
- Đường bờ biển dài, hồ lớn (Ngũ Hồ). Sông ngòi có giá trị lớn về thủy năng,
giao thông và cung cấp nước.
Câu 8: Phân tích tác động của đặc điểm dân cư đến sự phát triển kinh tế - xã hội
Hoa Kì.
- Hoa Kì là nước đông dân thứ 3 trên thế giới.
- Dân số tăng nhanh chủ yếu là do dân nhập cư.
* Người nhập cư đem lại cho Hoa Kì nguồn tri thức, lực lượng lao động, ít phải
tốn chi phí đầu tư ban đầu.
* Khó khăn: dân số đang có xu hướng già đi: tốn chi phí lo cho việc chăm sóc
người già, chi phí phúc lợi xã hội, dân nhập cư tăng nhanh -> quản lí vấn đề tệ nạn xã
hồi nảy sinh từ những người này.
3. Vận dụng:
10


Câu 9: Dựa vào bản đồ các trung tâm công nghiệp chính, hãy nhận xét và giải
thích sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp của Hoa Kì.
Hướng dẫn trả lời:
* Nhận xét:
Sản xuất công nghiệp của Hoa Kỳ có sự phân hóa theo lãnh thổ. Mức độ tập
trung công nghiệp cao nhất ở vùng Đông Bắc, sau đó là phía Nam và ven Thái Bình
Dương.
* Nguyên nhân:
Mức độ tập trung công nghiệp do sự tác động tổng hợp của tất cả các yếu tố: tài

nguyên khoáng sản, dân cư, lao động, thị trường tiêu thụ, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở
hạ tầng, vốn đầu tư, lịch sử khai thác lãnh thổ,...
Câu 10: Giải thích vì sao hiện nay hoạt sản xuất công nghiệp ở Hoa Kì mở rộng
xuống phía Nam và ven Thái Bình Dương với các ngành công nghiệp hiện đại?
Hướng dẫn trả lời:
Hiện nay sản xuất công nghiệp ở Hoa Kì mở rộng xuống phía Nam và ven Thái
Bình Dương với các ngành công nghiệp hiện đại là do:
- Tài nguyên khoáng sản đa dạng, khí hậu ấm áp.
- Lực lượng lao động dồi dào, thị trường rộng.
- Vị trí địa lý thuận lợi.
4. Vận dụng cao:
Câu 11: Qua kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, hãy nêu những nét khác
biệt về trình độ phát triển nông nghiệp của Hoa Kì và Việt Nam.
Hướng dẫn trả lời:
- Nền nông nghiệp Hoa Kỳ là nền nông nghiệp tiên tiến, hiện đại, sản xuất hàng
hóa quy mô lớn, áp dụng trình độ khoa học kỹ thuật cao đem lại hiệu quả kinh tế lớn.
- Nền nông nghiệp Việt Nam: vẫn tồn tại sản xuất thủ công, tự cung tự cấp, công
cụ thô sơ. Nền sản xuất hàng hóa mới phát triển ở bước đầu.
Câu 12: Sự kiện Hoa Kì bình thường hóa quan hệ với Việt Nam đã mở ra những
cơ hội và thách thức gì cho sự phát triển kinh tế của hai quốc gia? Bản thân phải làm gì
để góp phần thúc đẩy quan hệ Việt Nam, Hoa Kỳ.
Hướng dẫn trả lời: Nội dung này học sinh trả lời theo suy nghĩ của bản thân, GV
chấm linh hoạt, không áp đặt.
Câu 1: HS quan sát hình 9.2, kết hợp với bản đồ, hãy mô tả đặc điểm địa
hình, sông ngòi, khí hậu, Khoáng sản của Nhật Bản.

11


Gợi ý trả lời:

- Địa hình: chủ yếu là đồi núi, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, bờ biển nhiều vũng
vịnh.
- Sông ngòi: sông ngắn, dốc, trữ năng thuỷ điện lớn.
- Có các dòng biển nóng, lạnh chảy hai bên bờ; tạo nên nhiều ngư trường lớn.
- Khí hậu: Nằm trong khu vực gió mùa, khí hậu thay đổi từ Bắc xuống Nam.
Phía Bắc khí hậu ôn đới, phía Nam khí hậu cận nhiệt.
- Nghèo khoáng sản, chủ yếu là than đá, đồng, sắt nhưng trữ lượng nhỏ.
Câu 2: Trình baỳ đặc điểm dân cư của Nhật Bản
Gợi ý trả lời:
- Là nước đông dân
- Tốc độ tăng dân số hàng năm thấp và giảm dần (2005: 0,1%)
- Cấu trúc dân số già. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn
- Phân bố dân cư không đều: Chủ yếu tập trung trong các thành phố ven biển. Tỉ
lệ dân số thành thị trên 80%.
- Lao động cần cù, tính kỉ luật và tinh thần trách nhiệm cao, coi trọng giáo dục.
Câu 3: Quan sát 1 số hình ảnh. Trình bày Các đặc điểm cơ bản của ngành
công nghiệp Nhật Bản (Cơ cấu ngành, sản lượng công nghiệp)

12


Gợi ý trả lời:
13


Cơ cấu ngành đa dạng, phát triển mạnh những ngành công nghiệp có hàm
lượng kĩ thuật cao
Sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 trên thế giới, nhiều ngành công
nghiệp chiếm tỉ trọng lớn trên thế giới
-


Các ngành công nghiệp nổi tiếng: CN chế tạo, CN sản xuất điện tử

Câu 4: Trình bày đặc điểm ngành dịch vụ
- Là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản
+ Chiếm 68% GDP (Năm 2004)
- Giá trị thương mại đúng thứ 4 trên thế giới
- Bạn hàng thương mại: Gồm các nước phát triển và các nước đang phát triển.
Quan trọng nhất là: Hoa Kì, Trung Quốc, ASEAN.
- Các hoạt động dịch vụ chính: Vận tải biển, tài chính, ngân hàng.
2. 2. Câu hỏi thông hiểu:
Câu 1: Ttình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến
nay.
Gợi ý trả lời:
1. Giai đoạn 1950 - 1973
- Nhanh chóng khôi phục nền kinh tế suy sụp nghiêm trọng sau chiến tranh
(1952) và phát triển cao độ (1955 – 1973).
- Tốc độ tăng trưởngcao.
2. Giai đoạn 1973 – 2005
- 1973 – 1974 và 1979 – 1980, tốc độ giảm (2,6% - 1980) do khủng hoảng dầu
mỏ.
- 1986 – 1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt TB 5,3% do điều chỉnh chiến lược
kinh tế
- Từ năm 1991, tốc độ chậm lại nhưng tổng sản phẩm xã hội của Nhật vẫn rất
cao
-> Nhật Bản đứng thứ hai thế giới về kinh tế, khoa học – kĩ thuật và tài chính.
Câu 2: Xác định vị trí địa lí và lãnh thổ của Nhật Bản
Gợi ý trả lời:
- Đất nước quần đảo, ở phía Đông châu Á
- Gồm 4 đảo lớn và hàng nghìn đảo nhỏ, có dạng hình vòng cung được bao bọc

bởi các biển và đại dương.
- Tiếp giáp:
14


+ Phía Bắc: Biển Ô khốt
+ Phía đông: TBD
+ Phía Tây: Biển Nhật Bản
+ Phía Nam: Biển Hoa Đông.
Câu 3. Nhận xét về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
Gợi ý trả lời:
a. Ngoại thương
- Giá trị xuất khẩu liên tục tăng, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm
công nghiệp cơ khí (99% giá trị xuất khẩu). Giá trị xuất khẩu của Nhật Bản chiếm tới
6.25% kim ngạch xuất khẩu của toàn thế giới.
- Nhập khẩu: Tăng khá nhanh; các sản phẩm nhập khẩu chính là công nghệ và kĩ
thuật caocủa nước ngoài, các sản phẩm nông nghiệp, năng lượng và nguyên liệu công
nghiệp
- Cán cân xuất nhập khẩu luôn dương -> Nhật Bản là nước xuất siêu.. Giá trị
xuất siêu ngày càng lớn.
- Các bạn hàng chính: Nước phát triển chiếm 52 % tổng giá trị mậu dịch. Nước
đang phát triển chiếm 48%. Các bạn hàng lớn là: Hoa Kì, EU, Trung Quốc, NIC s châu
Á và Ôxtraylia.
b. Hợp tác đầu tư
- Nhật bản đứng đầu thế giới về đầu tư trực tiếp FDI và viện trợ phát triển chính
thức ODA. Nhật Bản chiếm 60% tổng ODA quốc tế viện trợ cho ASEAN.
c. Liên hệ với Việt Nam
- Mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản được thiết lập từ
01/9/1973. Nhật Bản đã hỗ trợ nước ta rất nhiều trong việc xóa đói giảm nghèo, y tế,
môi trường, giáo dục...

- Nhật Bản nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam từ năm 1991
- Ngaọi thương giưa hai nước tăng mạnh. Năm 2004, Việt Nam xuất khẩu sang
Nhật đạt 3.5 tỉ USD và nhập khẩu hàng hoá của Nhật Bản tới hơn 2.7 tỉ USD.....
Quá trình phong hóa tạo ra các vật liệu phá hủy cho quá trình vận chuyển, bồi tụ
là sự kết thúc quá trình vận chuyển và là quá trình tích tụ các vật liệu bị phá hủy
2.3. Câu hỏi vận dụng:
Câu 1: Thiên nhiên Nhật Bản có những thuận lợi, khó khăn gì cho sự phát
triển kinh tế?
Gợi ý trả lời:
a. Thuận lợi
- Phát triển kinh tế biển: Xây dựng hải cảng, đánh bắt thuỷ sản...
- Mở rộng giao lưu với các nước bằng đường biển
15


- Thiên nhiên đa dạng, nhiều cảnh đẹp và suối nước nóng, hấp dẫn du lịch
- Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp khá đa dạng...
b. Khó khăn
- Phát triển mạng lưới giao thông đường bộ
- Thiếu đất trồng trọt
- Nhiều thiên tai
- Thiếu nguyên liệu phát triển công nghiệp
Câu 2: Các điều kiện tự nhiên thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông
nghiệp ở Nhật Bản
Gợi ý trả lời:
* Thuận lợi:
- Đất đai màu mỡ phân bố dọc ven biển
- Khí hậu gió mùa có lượng mưa lớn
- Được sự hỗ trợ của ngành công nghiệp
* Khó khăn

- Diện tích đất canh tác nhỏ hẹp
- Nhiều thiên tai.
Câu 3: Đánh giá thuận lợi, khó khăn của dân cư Nhật Bản đối với sự phát
triển KT – XH
Gợi ý trả lời:
- Thuận lợi:
+ Nguồn nhân lực có chất lượng cao là nhân tố quyết định sự phát triển của nền
KT.
- Khó khăn:
+ Thiếu lao động, chi phí cho phúc lợi xã hội lớn.
2.4. Câu hỏi Vận dụng cao:
Câu 1: Tại sao từ một nền kinh tế bị suy sụp nghiêm trọng sau chiến tranh,
từ năm 1950 – 1973, Nhật Bản đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao như vậy?
Gợi ý trả lời
- Chú trọng đầu tư hiện đại hoá công nghiệp, tăng vốn, áp dụng kĩ thuật mới.
- Tập trung cao độ phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai
đoạn.
- Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.
Câu 2. Giải thích tại sao các TTCN chủ yếu tập trung ở ven biển phía Đông
đảo Hônsu
16


Gợi ý trả lời:
Khu vực này có các hải cảng lớn dễ dàng giao lưu với các nước và các TT kinh
tế lớn trên thế giới như Tây Âu, Hoa Kì và các nước Châu Á - TBD.
Câu 3: Liên hệ về vấn đề ngoại thương giữ Nhật Bản và Việt Nam
Gợi ý trả lời:
- Mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản được thiết lập từ
01/9/1973. Nhật Bản đã hỗ trợ nước ta rất nhiều trong việc xóa đói giảm nghèo, y tế,

môi trường, giáo dục...
- Nhật Bản nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam từ năm 1991
- Ngọai thương giưa hai nước tăng mạnh. Năm 2004, Việt Nam xuất khẩu sang
Nhật đạt 3.5 tỉ USD và nhập khẩu hàng hoá của Nhật Bản tới hơn 2.7 tỉ USD....
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
CHUYÊN ĐỀ: NHẬT BẢNHỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ
THỜI GIAN DẠY HỌC : 03 TIẾT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Biết được các đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên từng vùng.
- Biết được các đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên từng vùng.
- Trình bày được đặc điểm các ngành kinh tế: dịch vụ, công nghiệp và nông
nghiệp.
- Trình bày được các xu hướng thay đổi cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và
nguyên nhân của sự thay đổi đó.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ, lược đố để thấy được đặc điểm địa hình,
sự phân bố khoáng sản Hoa Kì.
- Kĩ năng phân tích bảng số liệu, tư liệu về tự nhiên Hoa Kì.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ, lược đố để thấy được sự phân bố dân cư
Hoa Kì.
- Kĩ năng phân tích bảng số liệu, tư liệu về dân cư, kinh tế Hoa Kì.
- Sử dụng bản đồ kinh tế chung của Hoa Kì để phân tích đặc điểm các ngành
kinh tế của Hoa Kì.
- Phân tích số liệu thống kê để so sánh giữa Hoa Kì với các châu lục, quốc gia:
so sánh giữa các ngành kinh tế của Hoa Kì.
3. Thái độ, tích hợp giáo dục.
17



- Bảo vệ môi trường: Sự phát triển công nghệp có ảnh hưởng lớn đến môi
trường tự nhiên của Hoa Kì
- Sử dụng năng lượng: Sản xuất điện từ gió, Mặt Trời ... tiết kiệm năng lượng,
giảm khí thải.
- Kĩ năng sống:
+ Giao tiếp: Lắng nghe, trình bày.
+ Tư duy: Phân tích tư liệu về kinh tế Hoa Kì.
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao
tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, kĩ năng tính toán,
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng
số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh địa lí.
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm và ý nghĩa của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật
Bản.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được
những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế.
- Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát
triển kinh tế.
- Trình bày và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế
giới thứ 2 đến nay.
- Trình bày và giải thích được sự phát triển, phân bố ngành công nghiệp, nông
nghiệp và thương mại Nhật Bản
- Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn đối với sản xuất nông nghiệp của
Nhật Bản.
- Trình bày được đặc điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng khai thác kiến thức trong SGK

- Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên.
- Nhận xét các số liệu, tư liệu.
- Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận biết và trình bày sự phân bố một số ngành
kinh tế
- Nhận xét các số liệu, tư liệu về thành tựu phát triển kinh tế của Nhật Bản
- Rèn luyện kĩ năng xử lí các số liệu, vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu và biểu
đồ về ngành ngoại thương của Nhật Bản.
- Liên hệ về vấn đề ngoại thương giữ Nhật Bản và Việt Nam
3. Thái độ, tích hợp giáo dục.
18


- Có ý thức học tập người Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên,
sáng tạo để phát triển phù hợp với hoàn cảnh.
- Nhận thức được sức mạnh kinh tế của Nhật Bản, liên hệ để thấy được sự đổi
mới trong phát triển kinh tế của nước ta hiện nay.
- Nghiêm túc và hợp tác trong học tập
- Bảo vệ môi trường: Những khó khăn của ĐKTN, dân cư xã hội đối với môi
trường, với kinh tế.
- Sử dụng năng lượng: Nhật nghèo tài nguyên, nhưng nhu cầu năng lượng rất
lớn nên phải có biện pháp khắc phục.
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao
tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, kĩ năng tính toán,
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng
số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh địa lí.
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra đầu giờ (45’)
3. Giới thiệu bài mới (1’)

Tiết 1
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

15’

Hoạt động 1: Tìm hiểu về lãnh thổ và vị I. LÃNH THỔ VÀ VỊ TRÍ ĐỊA
trí địa lí của Hoa Kì. Nhóm 2,4.

Tìm hiểu kiến thức bài 6 - Nước Mỹ
(Lịch sử 12) để thấy được quá trình hình
thành của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
CH: Diện tích, lãnh thổ của hoa Kì gồm
các bộ phận nào?
1/ Lãnh thổ:
- Diện tích: 9.629.000 km2.
CH: Lãnh thổ của trung tâm lục địa Bắc - Gồm 3 bộ phận:
Mĩ có ảnh hưởng gì đến tự nhiên và kinh + Bán đảo A-la-xca.
tế của Hoa Kì?
+ Quần đảo Hawai.
+ Trung tâm lục địa Bắc Mĩ (hơn
CH: Vị trí địa lí của Hoa Kì có đặc điểm 8 triệu km2)
gì?
2/ Vị trí địa lí:
a) Đặc điểm:
- Nằm ở bán cầu Tây.
- Giữa hai đại dương lớn là Đại
CH: Vị trí địa lí của Hoa Kì có thuận lợi Tây Dương và Thái Bình Dương.
19


KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA
BÀI


gì cho phát triển kinh tế của Hoa Kì?

- Tiếp giáp với Ca-na-đa và gần
với các nước Mĩ La tinh.
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận b) Thuận lợi:
nhóm  Đại diện nhóm lên báo cáo kết - Giao lưu thuận lợi bằng đường
biển, đường thuỷ với các nước
quả.
trong khu vực và quốc tế.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá
- Có thị trường và nguồn cung cấp
kiến thức.  Chuyển ý.
tài nguyên rộng lớn.
- Tránh được sự tàn phá của hai
cuộc chiến tranh thế giới, không
những thế còn giàu lên nhờ chiến
tranh.
24’

Hoạt động 2: Tìm hiểu về điều kiện tự II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
nhiên của Hoa Kì. Nhóm 2,4.
1/ Phần trung tâm lục địa Bắc
Mĩ thuộc Hoa Kì. Chia làm 3
CH: Quan sát hình 6.1, dựa vào nội dung vùng.
SGK và sự hiểu biết của mình, em hãy - Vùng phía tây: là vùng núi, cao

trình bài đặc điểm tự nhiên các bộ phận nguyên và bồn địa. Khí hậu hoang
lãnh thổ của Hoa Kì?
mạc và bán hoang mạc. Nhiều
khoáng sản kim loại màu. Một số
sông có ý nghĩa to lớn.
- Vùng phía đông: gồm dãy núi
CH: Vùng trung tâm có điểm nào tương Apalat và đồng bằng ven Đại Tây
đồng với đồng bằng sông cữu long của Dương. Có nhiều than đá, quặng
Việt nam?
sắt. nhiều vùng có đất tốt thuận lợi
cho phát triển nông nghiệp.
- Vùng trung tâm: là vùng đồng
bằng rộng có sự khác nhau về về
độ cao và độ phì, khí hậu phần lớn
CH: Bán đảo A-la-xca và qần đảo Ha- là ôn đới, một phàn nhỏ cận nhiệt.
wai có đặc điểm gì?
rất giàu khoáng sản như: dầu lữa,
quặng sắt, phốt phát…. Con sông
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận Mixixipi có ý nghĩa rất quan
nhóm  Đại diện nhóm lên báo cáo kết trọng.
quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá 2/ A-la-xca và Ha wai:
- A-la-xca: địa hình chủ yếu là đồi
kiến thức.  Chuyển ý.
núi, nhiều khoáng sản chủ yế là
dầu mỏ.
Câu hỏi nâng cao: Phân tích được - Ha-wai: là quần đảo giữa thái
những thuận lợi, khó khăn của điều kiện Bình Dương, có tiềm năng hải sản
và di lịch.
tự nhiên đến phát triển kt-xh Hoa Kỳ.


20


Hoạt động của thầy và trò
TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH
TẾ
Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện
tự nhiên (11'– cặp).
- Các bước tiến hành:
+ HS quan sát hình 9.2, kết hợp với
bản đồ, hoàn thành các nội dung
học tập sau:
* Xác định vị trí địa lí của Nhật
Bản.
* Mô tả đặc điểm địa hình, sông
ngòi, khí hậu của Nhật Bản.
* Hãy mô tả đặc điểm các dòng biển
Nhật Bản và các hệ quả của chúng.
* Học sinh khá giỏi: Thiên nhiên
Nhật Bản có những thuận lợi, khó
khăn gì cho sự phát triển kinh tế?
+ HS trình bày và chỉ bản đồ.
+ GV tổng kết, bổ sung một số kiến
thức sau:
* Toàn bộ quần đảo có khoảng
1040 đảo lớn nhỏ tạo thành một
vòng cung đảo với 4 đảo chính. Là
khu vực mà các hoạt động kiến tạo

vẫn còn tiếp diễn. Động đất, núi lửa
thường xuyên xảy ra, trên cả lục địa
lẫn dưới biển.Có khoảng 150 ngọn
núi lửa, trong đó có tới 40 ngọn
đang hoạt động. Phú Sĩ là ngọn núi
lửa đang hoạt động và là đỉnh cao
nhất Nhật Bản (3776m). Trên đỉnh
núi quanh năm tuyết phủ, phong
cảnh đẹp, hùng vĩ, đã trở thành
biểu tượng của nước Nhật, thu hút
nhiều khách du lịch.
* Lãnh thổ Nhật Bản nằm trên các
vĩ độ: 20025’ đến 45033’ (kể cả một
số đảo nhỏ) kéo dài theo hướng Bắc
Nam. Khí hậu và cảnh quan thiên
nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam.
Khí hậu ẩm ướt (1000 –
3000mm/năm).
* Sông ngắn, dốc, nước chảy xiết,
có giá trị thuỷ điện và tưới tiêu. Bờ

Nội dung
A.
TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH
HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I. Điều kiện tự nhiên
1. Đặc điểm:
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ
- Đất nước quần đảo, ở phía Đông châu Á
- Gồm 4 đảo lớn và hàng nghìn đảo nhỏ,

có dạng hình vòng cung được bao bọc bởi
các biển và đại dương.
b. Điều kiện tự nhiên
- Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp (chiếm
80% diện tích), đồng bằng nhỏ hẹp ven
biển
- Nhiều vũng vịnh rộng, kín gió
- Khí hậu gió mùa phân hoá đa dạng từ
Bắc xuống Nam: Thay đổi từ khí hậu ôn
đới đến khí hậu cận nhiệt đới, mưa nhiều
- Sông ngắn, dốc
- Nơi giao thoa của các dòng biển nóng
lạnh
- Nghèo tài nguyên: than đá, đồng, sắt...
2. Đánh giá
a. Thuận lợi
- Phát triển kinh tế biển: Xây dựng hải
cảng, đánh bắt thuỷ sản...
- Mở rộng giao lưu với các nước bằng
đường biển
- Thiên nhiên đa dạng, nhiều cảnh đẹp và
suối nước nóng, hấp dẫn du lịch
- Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp khá đa
dạng...
b. Khó khăn
- Phát triển mạng lưới giao thông đường
bộ
- Thiếu đất trồng trọt
- Nhiều thiên tai
- Thiếu nguyên liệu phát triển công nghiệp


21


biển chia cắt mạnh tạo nhiều vũng,
vịnh kín, thuận lợi cho tàu bè trú
ngụ và xây dựng các hải cảng.
Gv tích hợp: Nhật Bản là nước
nghèo tài nguyên khoáng sản, đất
nước ‘ Xử Sở Hoa Anh Đào” làm gì
để đáp ứng nhiên liệu cho ngành
công nghiệp phát triển?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về dân cư,
xã hội (10' hoạt động theo từng
cặp).
- Các bước tiến hành:
+ HS trao đổi theo từng cặp, nghiên
cứu bảng số liệu 9.1, kênh hình trên
màn hình, hoàn thành phiếu học tập
sau:
1. Đặc điểm dân số và phân bố dân
cư:
- Số dân:........................................
- Tỉ suất gia tăng dân số tự
nhiên:.......
- Cấu trúc dân cư theo độ tuổi:........
- Phân bố dân cư:.........
2. Đặc điểm xã hội nổi bật:............
3. Tác động của dân cư đến sự phát
triển KT - XH:

- Tích cực:.............
- Hạn chế:...................
+ Đại diện các cặp trình bày nội
dung. Các cặp khác nhận xét và bổ
sung các kiến thức còn thiếu
+ GV nhận xét và chuẩn xác nội
dung kiến thức
GV tích hợp: Nhật Bản là nước
đông dân công nghiệp phát triển,
thường xuyên xảy ra động đất, núi
lửa , vậy vấn đề cần thiết đặt ra là
làm gì để hạn chế tác hại của thiên
tai gây ra?
Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình
phát triển kinh tế (15' - hoạt động
theo cặp/ nhóm).
- Các bước tiến hành:
Bước 1:
+ GV kể một vài câu chuyện ngắn
về sự suy sụp nghiêm trọng của nền

II. Dân cư
1. Đặc điểm
- Là nước đông dân
- Tốc độ tăng dân số hàng năm thấp và
giảm dần (2005: 0,1%)
- Cấu trúc dân số già. Tỉ lệ người già trong
dân cư ngày càng lớn
- Phân bố dân cư không đều: Chủ yếu tập
trung trong các thành phố ven biển. Tỉ lệ

dân số thành thị trên 80%.
- Lao động cần cù, tính kỉ luật và tinh thần
trách nhiệm cao, coi trọng giáo dục.
2. Đánh giá
- Thuận lợi:
+ Nguồn nhân lực có chất lượng cao là
nhân tố quyết định sự phát triển của nền
KT
- Khó khăn:
+ Thiếu lao động, chi phí cho phúc lợi xã
hội lơn.

III. Tình hình phát triển kinh tế

1. Giai đoạn 1950 - 1973
a. Tình hình
22


kinh tế Nhật Bản sau thế chiến thứ
2.
+ HS quan sát bảng số liệu 9.2:
Nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh
tế Nhật Bản thời kì 1950 – 1973.
-> HS trình bày, GV khái quát tốc
độ phát triển kinh tế Nhật Bản, gọi
đó là sự phát triển thần kì.
* Học sinh khá giỏi: Tại sao từ một
nền kinh tế bị suy sụp nghiêm trọng
sau chiến tranh, từ năm 1950 –

1973, Nhật Bản đã có tốc độ tăng
trưởng kinh tế rất cao như vậy?
-> HS trình bày, GV chuẩn xác kiến
thức, có liên hệ với một số chủ
trương, biện pháp phát triển kinh tế
nước ta hiện nay về công nghiệp
hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh
tế nhiều thành phần.
Bước 2:
+ GV nêu thông tin: Từ sau năm
1973, tốc độ tăng trưởng của nền
kinh tế Nhật Bản giảm xuống, đến
năm 1980 chỉ đạt 2,6%.
*Học sinh khá giỏi: Nguyên nhân
nào làm cho nền kinh tế Nhật Bản
giảm sút nhanh đến vậy? Chính phủ
Nhật Bản đã có biện pháp gì để khôi
phục nền kinh tế?
-> HS dựa vào nội dung SGK và
hiểu biết thực tế trả lời
-> GV giảng giải về các giải pháp
điều chỉnh chiến lược phát triển và
nêu kết quả đạt được.
+ Các cặp nghiên cứu bảng 9.3:
Nhận xét về tình hình phát triển
kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn
1990 - 2005.
Gợi ý:
* Nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP
giai đoạn 1990 – 2001.

* Nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP
giai đoạn 2003 – 2005.
* Rút ra kết luận.
-> HS trình bày. Các cặp nhóm nhận

- Nhanh chóng khôi phục nền kinh tế suy
sụp nghiêm trọng sau chiến tranh (1952)
và phát triển cao độ (1955 – 1973).
- Tốc độ tăng trưởngcao.
b. Nguyên nhân
- Chú trọng đầu tư hiện đại hoá công
nghiệp, tăng vốn, áp dụng kĩ thuật mới.
- Tập trung cao độ phát triển các ngành
then chốt, có trọng điểm theo từng giai
đoạn.
- Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.

2. Giai đoạn 1973 – 2005
- 1973 – 1974 và 1979 – 1980, tốc độ giảm
(2,6% - 1980) do khủng hoảng dầu mỏ.
- 1986 – 1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế
đạt TB 5,3% do điều chỉnh chiến lược kinh
tế
- Từ năm 1991, tốc độ chậm lại nhưng
tổng sản phẩm xã hội của Nhật vẫn rất cao
-> Nhật Bản đứng thứ hai thế giới về kinh
tế, khoa học – kĩ thuật và tài chính.

23



xét và bổ sung
-> GV chuẩn xác kiến thức
Hoạt động 4: Củng cố, đánh giá (4
phút)
- Câu hỏi:
a. Nối ý cột A và cột B để phản ánh
đúng đặc điểm phát triển kinh tế của
Nhật ở những thời kì khác nhau:
A.
B. Đặc điểm phát triển kinh
Thời
tế

a. Nỗ lực hợp lí hoá
b. Duy trì cơ cấu kinh tế hai
Thập tầng
kỉ 50 - c. Hiện đại hoá các ngành
70
kinh tế
d. Đẩy mạnh đầu tư ra nước
ngoài
e. Phát triển các ngành kinh
tế mũi nhón theo từng thời
Thập

kỉ 80 f. Đầu tư vốn lớn
90
g. Phát triển các ngành có
hàm lượng KHKT cao

Đáp án: Thập kỉ 50 - 70: a, b, e, f
Thập kỉ 80 - 90: c, d, g
b. Tại sao Nhật Bản phải duy trì cơ
cấu kinh tế hai tầng:
-> Đáp án:
- Nhật Bản là nước đông dân,
duy trì cơ cấu KT 2 tầng sẽ
giúp giải quyết việc làm, tận
dụng nguồn lao động và thị
trường trong nước.
- Dễ dàng chuyển giao công
nghệ từ xí nghiệp lớn cho xí
nghiệp nhỏ.
- Là nước nghèo tài nguyên
duy trì cơ cấu KT 2 tầng sẽ
giúp cho Nhật tận dụng
nguồn tài nguyên tại chỗ. Tạo
điều kiện cho nền KT linh
hoạt hơn, giảm sự phụ thuộc
vào bên ngoài.
Hoạt động 5. Hướng dẫn học bài
24


ở nhà (1’)
- Làm bài tập 3 SGK.
- Chuẩn bị nội dung tiết 22 - Nhật
Bản - Tiếp theo
TIẾT 2: KINH TẾ
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngành

công nghiệp của Nhật Bản (10' hoạt động theo từng cặp).
- Các bước tiến hành:
+ HS nghiên cứu nội dung SGK,
quan sát một số hình ảnh về hoạt
động sản xuất công nghiệp của Nhật
Bản và lược đồ các TTCN, trao đổi
theo từng cặp hoàn thành các nội
dung học tập sau:
* Các đặc điểm cơ bản của ngành
công nghiệp Nhật Bản (Cơ cấu
ngành, sản lượng công nghiệp)
* Nêu tên các ngành công nghiệp
nổi tiếng của Nhật Bản, sản phẩm
đặc trưng của từng ngành
* Các TTCN lớn của Nhật Bản,
nhận xét về sự phân bố sản xuất
công nghiệp
Học sinh khá giỏi: giải thích về sự
phân bố sản xuất công nghiệp đó.
+ HS trình bày và chỉ bản đồ. Các
cặp khác nhận xét và bổ sung
+ GV tổng kết về đặc điểm sản xuất
và phân bố của ngành công nghiệp
Nhật Bản.
GV: Tích hợp: Kinh tế công nghiệp
phát triển mạnh, ảnh hưởng lớn tới
môi trường -> Bảo vệ môi trường.

B.


KINH TẾ

I. Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp
- Đặc điểm phát triển:
+ Cơ cấu ngành đa dạng, phát triển mạnh
những ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ
thuật cao
+ Sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 trên
thế giới, nhiều ngành công nghiệp chiếm tỉ
trọng lớn trên thế giới
+ Các ngành công nghiệp nổi tiếng: CN
chế tạo, CN sản xuất điện tử
- Phân bố:
+ Các TTCN chủ yếu tập trung ở ven biển
phía Đong đảo Hônsu.
+ Nguyên nhân: Khu vực này có các hải
cảng lớn dễ dàng giao lưu với các nước và
các TT kinh tế lớn trên thế giới như Tây
Âu, Hoa Kì và các nước Châu Á - TBD.

GV: Sử dụng năng lượng: Nhật
Bản luôn ý thức sử dụng năng lượng
tiết kiệm, nghiên cứu tìm ra các
nguồn năng lượng mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về khu vực
dịch vụ (8'- học sinh làm việc độc
lập).
- Các bước tiến hành:
+ HS nghiên cứu nội dung SGK,

kênh hình trên màn hình, hoàn

2. Dịch vụ
- Là ngành kinh tế quan trọng của Nhật
Bản
+ Chiếm 68% GDP (Năm 2004)
25


×