Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Chế độ Tổng thống hợp chúng quốc Hoa Kỳ- sự hình thành và phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.54 KB, 106 trang )


1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoa Kỳ tuy là quốc gia trẻ so với nhiều quốc gia có bề dày lịch sử như
Anh, Pháp, Đức, Ý, Trung Quốc... nhưng Hoa Kỳ đã thu hút được sự quan
tâm của nhiều nước, nhiều nhà khoa học muốn nghiên cứu quốc gia này: "Mỹ
là nước lớn, giàu và mạnh hàng đầu thế giới, có trình độ phát triển rất cao về
nhiều mặt, đã dính mũi vào nhiều nước, gây ra nhiều cuộc chiến tranh và cũng
có vai trò to lớn trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế" [34, tr. 50].
Hay như tác giả cuốn "Văn minh Hoa Kỳ", Jean-Pierre Fichou viết: "Trong
vòng ba thế kỷ, đất nước này đã được gán vai trò là một mô hình mẫu hoặc
là vật đối chứng cho toàn cầu, nó đã sáng tạo ra một chế độ độc đáo bằng
cách dựng nên một quan niệm khác về cuộc sống" [32, tr. 3]. Hoa Kỳ đặc
biệt vì là một trong những nước giàu hàng đầu thế giới, tổng thu nhập GDP
của Hoa Kỳ bằng cả của Nhật Bản và Tây Âu cộng lại. Đặc biệt, vì Hoa Kỳ
là nước tư bản phát triển nhất, kinh tế Hoa Kỳ được coi là đầu tàu của kinh
tế thế giới. Khi nghiên cứu về mô hình nhà nước Cộng hòa Tổng thống,
chúng ta không thể không tìm hiểu chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc
Hoa Kỳ. Tại sao vậy? Vì chế độ Tổng thống Hoa Kỳ là mô hình xuất hiện đầu
tiên của chính thể cộng hòa Tổng thống, là "nơi đầu tiên dạng cầm quyền
này được thiết lập" [50, tr. 106], là "hình thức chính thể cộng hòa Tổng
thống lần đầu tiên trong lịch sử được thiết lập ở Mỹ vào cuối thế kỷ 18" [2,
tr. 44] đồng thời là mô hình đặc trưng, tiêu biểu của chính thể cộng hòa Tổng
thống. Chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ cũng là mô hình áp dụng
điển hình nhất học thuyết phân quyền trong tổ chức quyền lực nhà nước, hay
như PGS.TS Nguyễn Đăng Dung nhận xét tại Giáo trình luật hiến pháp các
nước tư bản: "Loại hình này được áp dụng một cách tương đối phổ biến ở các
nước tư bản châu Mỹ, mà khuôn mẫu của nó là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ" [9,


2
tr. 131]. Vì những lý do trên tác giả đã chọn "Chế độ Tổng thống hợp
chúng quốc Hoa Kỳ - sự hình thành và phát triển" làm đề tài nghiên cứu.
Trong tình hình hiện nay, Việt Nam đang xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, chúng ta đang rất cần kinh nghiệm, cần lý luận về
xây dựng nhà nước pháp quyền của các nước trên thế giới. Chúng ta không
phải học tập để sao chép máy móc mà học tập với tinh thần cầu thị, học tập
để chúng ta tìm ra và vận dụng những ưu điểm như tác giả Thái Vĩnh
Thắng viết trong Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, đó là những "hạt nhân hợp
lý trong tổ chức và hoạt động của chính phủ tư sản" [51, tr. 26] vào hoàn
cảnh Việt Nam, để xây dựng một Nhà nước pháp quyền Việt Nam của dân
do dân và vì dân. Khi nghiên cứu Chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa
Kỳ tác giả mong muốn làm phong phú thêm kiến thức lý luận về nhà nước và
pháp luật đồng thời cố gắng tìm những điểm hợp lý và chưa hợp lý của mô
hình này để có thể vận dụng một phần nào đó vào Việt Nam: "Chúng ta có thể
học hỏi được gì từ quá trình soạn thảo Hiến pháp Mỹ trong việc xây dựng
Nhà nước pháp quyền; xây dựng một chính quyền mạnh và có hiệu quả" [21,
tr. 9].
Riêng với Hoa Kỳ, Đảng và Nhà nước đã thực hiện chính sách:
"Việt Nam mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới,
không phân biệt chế độ chính trị và xã hội, trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ
của nhau, bình đẳng và cùng có lợi" (Điều 14 Hiến pháp 1992), vì vậy Việt
Nam và Hoa Kỳ đã bình thường hóa quan hệ và ký Hiệp ước thương mại
Việt - Mỹ. Việc tìm hiểu bộ máy nhà nước Hoa Kỳ cũng như pháp luật Hoa
Kỳ là công việc rất cần thiết để bảo vệ lợi ích của quốc gia vì khi chúng ta
giao lưu với đối tác nào, với quốc gia nào, chúng ta phải biết người biết ta
"tri bỉ tri kỷ, bách phát bách trúng". Ngoài ra, khi chúng ta nghiên cứu
những định chế nhà nước Hoa Kỳ là chúng ta đã tăng cường sự hiểu biết


3
lẫn nhau và qua đó, thúc đẩy quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ càng tiến triển theo
hướng có lợi cho hai nước, cũng như cho khu vực và quốc tế.
2. Tình hình nghiên cứu
Trước đây do Mỹ và Việt Nam ở hai bên trận tuyến của cuộc chiến
tranh kéo dài hai mươi năm, tiếp theo là chính sách bao vây cấm vận của
Mỹ đối với Việt Nam, nên việc tìm hiểu nghiên cứu về chế độ Tổng thống
Hoa Kỳ không được giới nghiên cứu luật học Việt Nam quan tâm nhiều.
Sau khi Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ thì việc tìm hiểu nghiên
cứu về nhà nước Mỹ được quan tâm nhiều hơn. Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia đã xuất bản một số sách về nhà nước Mỹ do các tác giả Việt Nam
dịch như Khái quát về chính quyền Mỹ của TS. Trần Thị Thái Hà và đồng
sự dịch năm 1999; Khái quát về lịch sử nước Mỹ, Nguyễn Chiến và đồng
sự dịch năm 2000; Lịch sử mới của nước Mỹ, Diệu Hương và đồng sự dịch
năm 2003; Quốc hội và các thành viên, Trần Xuân Danh và đồng sự dịch
năm 2002... Nhà xuất bản Văn hóa thông tin xuất bản cuốn Lịch sử nước
Mỹ do Lê Minh Đức và đồng sự dịch năm 1994; cuốn Bốn hai đời Tổng
thống Hoa Kỳ do Hội Khoa học lịch sử Việt Nam dịch năm 1998. Các học
giả Việt Nam cũng công bố một số công trình nghiên cứu về chính trị và
chính quyền Mỹ như Hệ thống chính trị Mỹ do TS. Vũ Đăng Hinh chủ
biên; Hoa Kỳ tiến trình văn hóa chính trị do PGS.TS Đỗ Lộc Diệp chủ
biên; Thể chế chính trị thế giới đương đại do PGS.TS Dương Xuân Ngọc
chủ biên. Luật hiến pháp đối chiếu của PGS.TS Nguyễn Đăng Dung. Một
số luận án, luận văn viết về chế độ Tổng thống Hoa Kỳ như Luận văn thạc
sĩ luật học "Hệ thống kiềm chế đối trọng trong hiến pháp Mỹ" năm 1998
của tác giả Nguyễn Thị Hiền. Cũng trong năm 1998 sinh viên Hoàng Trung
nghĩa làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quốc tế học với đề tài "Chế độ
Tổng thống Hoa Kỳ". Năm 2001 sinh viên Trương Thị Thùy Dung, khoa

4

Luật trường Đại học Quốc gia Hà Nội làm luận văn tốt nghiệp chuyên
ngành luật với đề tài "Chế độ Tổng thống Hoa Kỳ". Ngoài ra, có một số bài
viết liên quan đến chế độ Tổng thống Mỹ như "Vai trò của Tổng thống
trong quá trình hoạch định chính sách đối Mỹ" của tác giả Lê Linh Lan
trong tạp chí Nghiên cứu quốc tế, tháng 12/2002; bài "Hệ thống cơ quan tư
pháp của nhà nước tư sản" của tác giả Thái Vĩnh Thắng trong Tạp chí Luật
học, số 3, số 5 năm 1996. Các tác phẩm, các công trình khoa học và các bài
viết trên đã nghiên cứu một cách khái quát và tương đối toàn diện về nhà
nước Mỹ trên các mặt chính trị, văn hóa, lịch sử, thể chế nhà nước, tuy
nhiên nghiên cứu sâu và đi riêng về chế độ Tổng thống Hoa Kỳ quá trình
hình thành và phát triển thì chưa có. Hai bản luận văn về chế độ Tổng
thống Hoa Kỳ mới chỉ dừng lại ở mức độ nhất định trình bày về đặc điểm
của chế độ Tổng thống Hoa Kỳ, chưa đi sâu phân tích quá trình hình thành,
đặc điểm và sự phát triển của chế độ Tổng thống Hoa Kỳ, chưa lý giải tại
sao Mỹ lại chọn chế độ Tổng thống khi xây dựng mô hình chính quyền. Từ
tình hình và lý do trên tác giả luận án mạnh dạn tiếp thu kế thừa các kết quả
nghiên cứu trên và đi sâu vào tìm hiểu nghiên cứu quá trình hình thành,
những đặc điểm nổi bật và sự phát triển của chế độ Tổng thống Hoa Kỳ.
Mục đích của luận văn
- Trình bày quá trình hình thành và phân tích các đặc điểm chế độ
Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Xem xét quá trình phát triển của chế độ Hợp
chúng quốc Hoa Kỳ thông qua ba ngành quyền lực: lập pháp, hành pháp, tư
pháp.
- Từ những nghiên cứu trên, rút ra một số khuyến nghị với mong
muốn đóng góp chút ít vào kiến thức về nhà nước Mỹ để có thể vận dụng
vào hoàn cảnh Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu

5
Luận văn dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,

dựa trên các học thuyết chính trị pháp lý về nhà nước và pháp luật. Ngoài
ra, luận văn còn dùng các phương pháp chứng minh, thống kê, so sánh,
phân tích, tổng hợp, diễn giải, quy nạp, quan sát để tiến hành xem xét đánh
giá các tài liệu, sự kiện.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là chế độ Hợp chúng quốc Hoa
Kỳ trên cơ sở lịch sử phát triển và trên cơ sở Hiến pháp Mỹ.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chính thể cộng hòa Tổng thống
Mỹ mà chủ yếu hệ thống cơ quan quyền lực ở trung ương theo chiều
ngang.
Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Sự hình thành chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa
Kỳ.
Chương 2: Đặc điểm của chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa
Kỳ.
Chương 3: Sự phát triển của chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc
Hoa Kỳ.

6
Chơng 1
sự hình thành chế độ Tổng thống
hợp chúng quốc hoa kỳ

1.1. Sự hình thành mời ba bang nguyên khai đầu tiên
Sau khi nhà hàng hải Côlông (1450-1506) tìm ra châu Mỹ năm 1492,
các nớc Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Hà Lan liên tục gửi các đoàn thám hiểm
và tiến hành những cuộc khai thác tài nguyên, buôn bán, và đa ngời đến
khai phá và định c ở vùng đất mới Tân thế giới này. Trong số các nớc

trên, Anh quốc có thể với vị trí địa lý hoàn toàn bao bọc bởi biển cả nên
buộc họ phải phát triển đội tàu thủy và hàng hải vì vậy họ đã có những hạm
đội khá mạnh. Cộng vào đó, Anh quốc có thể chế chính trị pháp lý tiến bộ
hơn các nớc khác nên Anh quốc hùng mạnh hơn và có dã tâm chiếm vùng
Tân thế giới làm thuộc địa. Chính vì vậy mà vùng đất mới châu Mỹ đã xuất
hiện các thuộc địa Anh và chịu ảnh hởng bởi Vua Anh cũng nh các định chế
pháp lý của ông ta. Lịch sử còn ghi lại sự kiện sau khi Vua Jacques đệ nhất
kế vị nữ hoàng Elizabeth năm 1603, thì đến năm 1606 ông ta ban Ân chiếu
cho công ty Virginia (còn có tên gọi khác là công ty London) [29, tr. 19]
đợc phép xây dựng các khu định c ở mép bờ Đại Tây Dơng thuộc châu
Mỹ. Vùng đất định c ấy đợc đặt tên là Virginia và sau này trở thành bang
đầu tiên trong số mời ba bang nguyên khai để hợp thành quốc gia mới với
tên gọi là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Khi vua Jacques đệ nhất ban chiếu
ngoài việc cho phép công ty Virginia, xây dựng các khu định c, buôn bán,
chuyển các c dân từ châu âu sang còn cho phép các c dân mới định c
vốn là các c dân Anh quốc đợc hởng các quy chế pháp lý tơng tự nh
khi họ còn ở Anh quốc: "Ân chiếu khẳng định rằng, tất cả các di dân đều
đợc hởng mọi quyền tự do vốn là của họ khi họ còn ở chính quốc nh thể
họ sinh ra và c ngụ trong nớc Anh, nghĩa là họ phải đợc bảo vệ của bản

7
Đại hiến Chơng và Thông luật" [15, tr. 27] (Đại hiến chơng là văn bản có
63 điều, là bản giao kèo giữa nhà vua và thần dân gồm quý tộc, thị dân, nông
dân, nhằm hạn chế sự độc đoán của nhà vua, xác nhận quyền tự trị của các
thành phố và quyền tự do đi lại buôn bán, đợc ký dới thời vua Giôn năm
1215 [55, tr. 168]. Còn Thông luật là luật pháp phát sinh từ những phán
quyết của tòa án gọi là phán quyết t pháp để phân biệt với luật pháp do quốc
hội làm ra và ban hành [35, tr. 5]). Việc vua Anh ban Ân chiếu cho công ty
Virginia kèm theo các định chế pháp lý mà c dân ở vùng đất mới này đợc
hởng là nhằm các mục đích: Khẳng định vai trò của vua Anh với thuộc địa

mới, duy trì pháp luật của Anh quốc với các c dân, động viên các c dân
vợt qua những khó khăn thách thức mà bất cứ cuộc khai phá các vùng đất
mới nào cũng gặp phải. Nhng có điều mà vua Anh không ngờ tới, đó là
những định chế pháp lý của Anh quốc đã đợc ngời định c vận dụng và rút
kinh nghiệm, để cùng với t tởng tìm kiếm tự do đã tạo tiền đề cho những
ngời dân định c lập ra những định chế pháp lý để hạn chế quyền lực của
Mẫu quốc, cũng nh tìm kiếm cho mình một mô hình chính quyền giống
vua Anh nhng cũng khác vua Anh:
Vào ngày 30 tháng 7 năm 1619 hội nghị đầu tiên các đại
biểu ngời Anh tại châu Mỹ đợc tổ chức tại nhà thờ của Jamestown
(Jamestown là thành phố đầu tiên đợc ngời định c thành lập
tại thuộc địa năm 1607). Ngoài vị thống đốc và sáu cố vấn của
ông, cơ quan lập pháp này gồm hai hai nhà t sản. Jamestown
bầu ra hai đại biểu và mỗi đồn điền trong số mời đồn điền bắt
đầu mọc lên xung quanh Jamestown bầu ra hai đại biểu. Đợc
gọi với cái tên là viện các nhà t sản, viện lập pháp này chính là
mầm mống của ngành lập pháp tơng lai của Virginia [15, tr. 30].
Thực tế, trong hội nghị lập hiến 1787, bản kế hoạch của bang Virginia
đệ trình về xây dựng mô hình nhà nớc Liên bang là nền tảng cho hội nghị
này thảo luận và khi Hợp chúng quốc Hoa Kỳ ra đời, chính bang Virginia

8
đã cung cấp ba Tổng thống nổi tiếng là Thomas Jefferson (1743-1826), James
Madison (1751-1826), James Monroe(1758-1834) và đợc gọi là" triều đại
Virginia" [24, tr. 629]. Sự kiện ngời định c đến Virginia năm 1606 và
nhất là sau khi xây dựng thành phố Jamestown năm 1607 về sau đợc coi là
lịch sử bắt đầu của nớc Mỹ: "Lịch sử nớc Mỹ bắt đầu từ năm 1607, khi
nớc Anh thành lập thành phố Jamestown, quản lý thuộc địa bằng luật pháp,
bầu chính phủ, thống đốc chịu trách nhiệm trớc Nữ hoàng" [25, tr. 159].
Tiếp sau Virginia, lần lợt mời hai vùng đất mới suốt dọc ven Đại

Tây Dơng đã dần trở thành thuộc địa của Anh quốc. Có nơi đợc thành lập
do vua Anh ban Ân chiếu, có nơi do vua Anh công nhận sự hiện hữu của
thuộc địa, có nơi do Anh chiếm của Hà Lan, Pháp hay Tây Ban Nha. Đó là:
Tên bang Năm thành lập
Virginia 1624
Massachussettes 1691
Rhode Island 1644
New Hampshire 1670
Connecticut 1662
New Jersey 1664
New York 1674
Pennsyvania 1682
Delawre (ghi chú: New Jersey, Delawre chiếm của Hà Lan) 1702
Bắc Carolina 1729
Nam Carolina 1729
Maryland 1729
Georgia 1732
Nguồn: [15].
Nh vậy, sau hơn một trăm năm từ 1607 đến 1732, mặc dù Anh
quốc đến sau Tây Ban Nha và một số nớc khác, nhng đã xác lập đợc
mời ba thuộc địa trên vùng đất châu Mỹ: "Nh thế Pháp không còn mẩu

9
đất nào trên lục địa Bắc Mỹ, một nớc Anh thắng trận và mạnh với một
nớc Tây Ban Nha rất yếu" [15, tr. 67]. Mời ba bang nguyên khai này là
tiền đề vật chất tự nhiên cần thiết để hình thành quốc gia Hoa Kỳ sau này.
Về c dân mời ba thuộc địa của Vơng quốc Anh
Trớc tiên, do ngời châu Âu tìm ra châu Mỹ do đó ngời đến định
c ở các thuộc địa này là ngời châu Âu. Ngời đến định c ở đây rất đa
dạng có ngời Tây Ban Nha, ngời Hà Lan, Pháp, Bồ Đào Nha, Thụy Điển,

Đức, ý Nhng ngời Anh là đông đảo nhất: "Phần lớn dân định c tới
Mỹ vào thế Kỷ XVII là ngời Anh, nhng cũng có cả ngời Hà Lan, Thụy
Điển và Đức, một số tín đồ Tin lành Pháp, và các nhóm rải rác ngời Tây
Ban Nha, Bồ Đào Nha, ý" [29, tr. 40]. Điều đó cũng là dễ hiểu vì các thuộc
địa là của Anh nên ngời Anh đến đây là thuận lợi nhất và có nhiều giao
lu nhất. Cũng trong thời gian này do vẫn còn duy trì chế độ nô lệ, vì vậy số
ngời định c còn bao gồm cả số lợng nhân công nô lệ đợc mang từ châu
Phi đến. Nghiên cứu đặc điểm này giúp chúng ta giải thích vì sao các định
chế chính trị pháp lý của Nhà nớc Hoa Kỳ lại có những nét giống với Anh
quốc cũng nh giúp chúng ta hiểu thêm về cuộc đấu tranh để xây dựng
chính quyền liên bang giữa các bang có chế độ nô lệ và các bang không có
chế độ nô lệ. Chúng ta cùng xem xét bảng thống kê sau:
Số ngời di c đến vùng thuộc địa Anh ở châu Mỹ đến năm 1780
(Nghìn ngời)

Nhập c trớc
năm 1700
Nhập c từ năm
1700 - 1780
Tổng số
Từ châu Âu 395 438 833
Từ châu Phi 344 1.303 1.647
Tổng số 739 1741 2480
Nguồn: [16].
Qua bảng thống kê trên chúng ta có một số nhận xét sau đây:

10
- Thời kỳ này ngời định c chỉ gồm ngời châu Âu và ngời nô lệ
châu Phi, cha có ngời châu á và châu úc vì vậy các yếu tố chính trị pháp
lý văn hóa chịu ảnh của châu Âu là chủ yếu;

- Ngời định c lúc đầu không nhiều và tăng dần cho nên để hình
thành cộng đồng ngời Mỹ mất trên một trăm năm;
- Số ngời là nô lệ châu Phi tăng nhanh chóng, điều đó chứng tỏ chế
độ nô lệ ở châu Mỹ và châu Phi vẫn tồn tại và đây là một trong những lý do
tạo nên cuộc nội chiến 1861-1865 sau này.
Về lý do và động cơ của những ngời nhập c? Tại sao họ lại từ bỏ
quê hơng, Tổ quốc vợt đại dơng với nhiều hiểm nguy để đến những
vùng đất hoàn toàn xa lạ, hoang dại, và nhiều rủi ro? Có thể đối với riêng
từng cá nhân thì sẽ có rất nhiều lý do khác nhau, nhng có thể khái quát
những động cơ và lý do để những ngời định c tại Mỹ thời kỳ đầu là:
- Những cuộc chiến tranh, những cuộc cách mạng, đã tạo ra làn sóng
ngời phải bỏ quê hơng, bỏ nhà cửa để chạy lánh nạn: "Sau năm 1680,
nớc Anh không còn là nguồn cung cấp chính của dòng ngời nhập c.
Hàng nghìn ngời di tản đã rời lục địa châu Âu để lánh nạn chiến tranh.
Nhiều ngời rời quê cha đất tổ của họ để thoát cảnh nghèo đói do sự đàn áp
của chính phủ cùng nạn chiếm đất vắng mặt gây ra" [29, tr. 40].
- Do đói kém, thất nghiệp, nợ nần, phải từ bỏ quê hơng, tổ quốc
tìm kế mu sinh
- Do bị đàn áp tôn giáo, truy bức chính trị, áp chế t tởng, chán
ghét nền cai trị độc tài của vua chúa và trật tự phong kiến, muốn chạy khỏi
châu Âu để tìm tự do, mong muốn đợc hành đạo và truyền đạo, mong muốn
đợc thể hiện các ý tởng chính trị vì một xã hội mới công bằng tốt đẹp hơn.
Từ những động cơ trên, cộng với sự tôi luyện qua thử thách trên
những chuyến vợt Đại Dơng bão tố, thử thách trong những cuộc chiến với

11
ngời da đỏ, thử thách trong cuộc khai phá vùng đất hoang dại đã tạo cho
những ngời định c những tính cách chung. Đó là tinh thần lạc quan,năng
động, ý chí tự lập vơn lên, và sự khát khao tự do, công bằng, sự mong
muốn thiết lập một xã hội mới an ninh và thịnh vợng:

Hầu hết ngời dân Mỹ cho rằng thời kỳ di c là giai đoạn
anh hùng. Những ngời đàn ông và đàn bà thờng đợc cổ vũ bởi
ý thức về sứ mệnh thần thánh hay sự theo đuổi một cuộc sống trọn
vẹn và công bằng hơn với cuộc sống ở châu Âu đã không quản hiểm
nguy gian khó vợt Đại Tây Dơng, tấn công vào sự hoang dại,
dựng nên các khu định c đông đúc và thịnh vợng, và bằng cách
nào đó vẫn có thời gian để tạo ra các thể chế tự do mà thậm chí
cho đến ngày nay vẫn là nền tảng của xã hội dân chủ [16, tr. 3].
Tất nhiên, bên cạnh những đức tính tốt đẹp đó, những ngời định c
còn mang những tâm lý tiêu cực mà cuộc tranh giành vất vả để mu sinh
tạo nên nh chủ nghĩa cá nhân, tính tự do thái quá, luôn cạnh tranh để chiến
thắng hay những mong muốn về cuộc sống vật chất vô hạn độ: "Hơn một xã
hội nào khác, xã hội Mỹ luôn luôn chạy đua để thích nghi, để giành thắng
lợi, Kẻ mạnh nuốt chửng kẻ yếu, đời là cánh rừng rậm, trong đó khôn thì
sống mống thì chết" [32, tr. 39]. Hay nh nhà văn Pháp De Tocqueville
trong tác phẩm Luận về nền dân chủ Mỹ viết 1803 đánh giá: ở Mỹ mọi thứ
đều dựa vào mặt vật chất của cuộc sống, sự chiếm hữu của cải và sự thành
đạt cá nhân đợc đo bằng mức độ giàu sang, tâm lý ấy rất khó tranh khỏi
dẫn đến tham lam vô hạn độ.
Nghiên cứu về những động cơ của những ngời đến định c ở Mỹ,
cũng nh biết đợc tính cách của họ mới giúp chúng ta hiểu đợc cuộc cách
mạng Mỹ, cũng nh quá trình những đại biểu của thuộc địa đấu tranh xây
dựng hiến pháp Hoa Kỳ. Bởi vì rất nhiều những t tởng những tính cách
đợc phán ánh trong quá trình thảo luận xây dựng hiến pháp cũng trong nội

12
dung của hiến pháp.Ví dụ quyền tự chủ của các bang, quyền tự do của
ngời dân đợc thể hiện ở mời tu chính án đầu tiên.
1.2. Nhu cầu thành lập Chế độ Tổng thống Hợp chúng
quốc Hoa Kỳ

1.2.1. Cách mạng Mỹ và sự ra đời của chế độ hợp bang
Kể từ năm 1607 đến năm 1829, mời ba thuộc địa của Vơng quốc
Anh đã hình thành. Cộng đồng xã hội của mời ba thuộc địa này vận hành
khác nhau nhng đều có chung hai đặc điểm lớn: Một là, cộng đồng ngời
định c phải tuân theo pháp luật của Anh quốc và sự quản lý của Chính phủ
Anh: "Mời ba thuộc địa mà ngời ta thiết lập ở châu Mỹ dới một hình thức
độc lập khác hẳn thuộc địa cũ, coi nh một bộ phận tách từ chính quốc ra,
hoặc do một công ty thơng mại của Chính quốc thiết lập nên" [36, tr. 161].
Còn bộ máy quản lý xã hội ở các thuộc địa thì một số do vua Anh chỉ định,
một số do ngời định c bầu nên và đợc Anh quốc thừa nhận: "Mời ba
thuộc địa đầu tiên là do ngời Anh cai trị. Luật pháp, cơ cấu tổ chức chính
quyền, đời sống văn hóa xã hội thuộc địa Mỹ chủ yếu mang đặc điểm
Anglo - Saxon" [39, tr. 95]. Hai là, các thuộc địa có tính tự quản cao. Đặc
điểm này xuất phát từ những lý do đã phân tích ở trên, những ngời đến
định c ở thuộc địa mong muốn cuộc sống tự do đầy đủ hơn ở châu Âu,
muốn thoát khỏi những ràng buộc về chính trị, t tởng, tôn giáo của châu
Âu, nhất là của Anh quốc. Chính vì vậy, ở vùng đất mới họ đã cố gắng tổ
chức nên những định chế chính trị pháp lý mới để bảo vệ quyền tự do của
họ, cũng nh xu hớng thoát khỏi sự phụ thuộc vào Vơng quốc Anh. Hai
đặc điểm này tạo ra hai quan điểm, một quan điểm mong muốn sự che chở
bảo hộ của Chính quốc chống lại các cuộc đột kích của ngời da đỏ và sự
nhòm ngó của Pháp và Tây Ban Nha, một quan điểm lại muốn vơn lên tự
tổ chức chính quyền để giành lấy độc lập.

13
Anh quốc đã áp dụng nhiều chính sách khắt khe của đối với thuộc
địa nh chính sách cấm thuộc địa phát hành tiền giấy năm 1764: "Cũng
trong năm 1764, Nghị viện đã ra lệnh cấm các thuộc địa phát hành tiền
giấy. Nhờ đó các công dân có thể thanh toán đối với các chủ nợ tại Anh.
Một số lớn trong các thuộc địa, nhất là tại phía nam, cảm thấy mình là nạn

nhân trực tiếp của biện pháp này" [15, tr. 91]. Chính sách về thuế nh đạo
luật Thuế dán tem (Stemp Atc) năm 1765: "Đạo luật này bắt buộc phải dán
các con niêm vào đủ các thứ giấy tờ, văn kiện ngời dân không thể thiếu.
Các con niêm này có giá từ nửa pency tới mời bảng Anh. Đạo luật ban
hành đã tạo nên một làn sóng phản đối và kiến nghị với những hành động
bất tuân pháp luật kể cả bạo động" [15, tr. 92]. Các chính sách này của
chính quyền Anh đã làm cho ngời dân thuộc địa vô cùng bất mãn và chỉ
chờ cơ hội là bùng nổ thành cách mạng: "Các chính quyền nối tiếp nhau tại
Luân Đôn đã áp dụng những biện pháp tại chỗ xem là hợp lý, nhng tại các
thuộc địa, chỉ có thể khơi lên ngọn lửa của cuộc nổi dậy. Cho tới lúc này, sự
kháng cự chỉ là lẻ tẻ và không có tổ chức" [15, tr. 93].
Trên đây là những mâu thuẫn xã hội là nguyên nhân của cách mạng
Mỹ, nhng sẽ là sai lầm và cha đầy đủ nếu chúng ta không đề cập đến đến
các yếu tố và các điều kiện khác đã trực tiếp khơi nguồn cho cách mạng
Mỹ. Đó là sự phát triển về giáo dục, văn hoá, tôn giáo ở thuộc địa, là sự tiếp
thu các t tởng chính trị pháp lý tiến bộ của Thế kỷ ánh sáng. Những t
tởng tiến bộ này đã trở thành vũ khí lý luận cho những nhà lập quốc Mỹ,
nó đã tạo ra một thế hệ tài năng để sau này trở thành những nhà lập quốc
kiến tạo nên một mô hình chính quyền mới ở nớc Mỹ:
Tuy nhiên yếu tố quan trọng nhất tạo nên khoảng cách
mỗi ngày một lớn giữa chính quốc và thuộc địa đó là sự phổ biến
một cách hết sức rộng rãi tại các thuộc địa các t tởng và học
thuyết cộng hòa hoặc đầy nghi kỵ đối với tất cả mọi hình thức
độc tài và độc đoán của chủ nghĩa quân chủ. Các tác phẩm của

14
John Milton và John Locke gặp thấy ở đây mảnh đất rất đặc biệt
màu mỡ. Hai bộ khảo luận về chính quyền dân sự của J. Locke
nhất là tập hai đợc coi là chất chứa mầm mống của Bản Tuyên
ngôn độc lập của Hoa Kỳ. Khá nhiều ngời Mỹ, và cả tầng lớp có

học, đã đồng ý với quan điểm táo bạo của nhà t tởng ngời Anh
này: nhiệm vụ cao cả của nhà nớc là bảo vệ sự sống, tự do và
quyền t hữu của mỗi công dân. quyền lực chính trị thuộc về nhân
dân và nhân dân ủy quyền cho chính quyền. Chỉ là cơ quan đợc ủy
nhiệm, chính quyền có phận sự thi hành vì quyền lợi của những
ngời ủy quyền cho mình quyền bính họ đã giao cho mình. Nếu
chính quyền vi phạm những quyền tự nhiên của công dân, những
ngời công dân có quyền và bổn phận bãi nhiệm [15, tr. 89].
Những t tởng này góp phần chuẩn bị chu đáo cho việc xây dựng
một chính quyền về sau : "Một hệ thống chính quyền mà nhà triết học Anh
John locke góp phần xây dựng đã đợc chuẩn bị một cách chu đáo, tỉ mỉ
cho thuộc địa mới. Một trong những đặc điểm của nó là xóa bỏ đợc sự tính
toán nhằm tạo ra tầng lớp quý tộc cha truyền con nối" [29, tr. 31].
Do Anh quốc thực hiện nhiều chính sách hà khắc và những đạo luật
thuế đánh vào kinh tế của ngời của ngời định c, nên dân chúng thuộc địa
đã bất mãn và nhiều lần nổi dậy chống lại mẫu quốc. Để phong trào nổi dậy
giành đợc kết quả cao hơn, những ngời định c đã có sáng kiến tổ chức Đại
hội thuộc địa lần thứ nhất ngày mùng 5 tháng 9 năm 1774 ở Philadelphia
thuộc Pennsylavani. Đại hội có hai quyết định chủ yếu dới đây:
Một là, Đại hội gửi kiến nghị của thuộc địa lên Vua và Nghị viện
Anh yêu cầu chấn chỉnh lại các thiệt hại đã gây nên một cách bất công cho
các thuộc địa. Kiến nghị của thuộc địa còn đòi quyền về tự do và tài sản cho
ngời lập nghiệp, quyền ấn định thuế của các thuộc địa và trong khi chờ đợi
nhà Vua bày tỏ thiện chí của mình, Đại hội ủng hộ việc tái phát động phong
trào đòi tẩy chay hàng hóa Anh quốc.

15
Hai là, Đại hội thành lập Hiệp hội lục địa để dẫn dắt phong trào.
Hiệp hội chủ trơng khích lệ những địa phơng xóa bỏ những tàn d của
chính quyền Hoàng gia, chủ trơng phát triển kinh tế và công nghiệp, đồng

thời chuẩn bị những điều kiện để vũ trang khi cần: "Họ bắt đầu thu thập các
trang thiết bị quân sự và động viên binh sĩ. Và họ đã thổi bùng công luận
nhằm tạo nên nhiệt tình cách mạng" [29, tr.78].
Tuy Đại hội thuộc địa lần thứ nhất cha đi đến quyết định thành lập
một chế độ độc lập, nhng rõ ràng đây là một bớc chuẩn bị quan trọng về
t tởng và tổ chức cho một chế độ trong tơng lai.
Khi biết rằng những kiến nghị đòi quyền tự do không đợc vua Anh
chấp nhận, Đại hội thuộc địa lần thứ hai đã đợc tổ chức vào ngày 10 tháng
5 năm 1775 tại Philadelphia bang Pennsylavani. Đại hội đã có hai quyết
định quan trọng: Một là quyết định tiến hành chiến tranh vũ trang với quân
đội Anh; và hai là quyết định thành lập Lực lợng vũ trang lục địa thay cho
lực lợng dân quân thuộc địa, đồng thời cử đại tá Geoge Washington (1732
- 1799) làm Tổng t lệnh lực lợng vũ trang Mỹ. Dới sự lãnh đạo của
Washington nhiều trận đánh ác liệt đã nổ ra, thắng có, thua có cuộc chiến
cha có hồi kết, nhng có điều đợc khẳng định là các thuộc địa đã thực sự
tách khỏi Anh quốc và chỉ chờ một tuyên bố chính thức mà thôi: "Vào ngày
10 tháng 5 tức là đúng một năm sau Đại hội thuộc địa lần thứ hai, một nghị
quyết đã đợc thông qua kêu gọi ly khai. Lúc này chỉ cần một bản tuyên
ngôn theo đúng thủ tục và nghi thức mà thôi" [29, tr. 81]. Đáp ứng lời kêu
gọi đó, một ủy ban gồm năm ngời do Thomas Jefferson (1743 - 1826) ngời
bang Virginia đứng đầu đã soạn thảo bản Tuyên ngôn và đợc công bố vào
ngày mùng 4 tháng 7 năm 1776, chính thức tuyên bố ra đời một quốc gia mới,
độc lập hoàn toàn với Vơng quốc Anh. Về sau ngày 4 tháng 7 năm 1776
đợc coi là ngày quốc khánh của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ: "Trên phạm vi
rộng lớn, tác phẩm của Jefferson, Bản Tuyên ngôn độc lập đợc thông qua
ngày 4 tháng 7 năm 1776 không chỉ tuyên bố ra của một quốc gia mới mà

16
còn trình bày một triết lý về tự do của con ngời, điều đó đã trở thành động
lực trong toàn bộ thế giới" [29, tr. 82]. Tiếng vọng về một t tởng tự do và

độc lập trong Bản tuyên ngôn này, hơn một trăm năm sau, ngày 2 tháng 9
năm 1945, ở bên kia bờ Thái Bình Dơng, lại vang lên một lần nữa trong
Bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chủ tịch để khai sinh một quốc gia mới là
nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa. Sau khi tuyên bố độc lập với Anh, những
ngời định c ở các thuộc địa đã lập ra nhà nớc của mình. Đại hội lục địa
lần thứ hai đã hoạt động nh một nhà nớc liên bang: "Các điều khoản của
Hợp bang đợc thông qua một cách khó khăn vào năm 1777, đợc phê chuẩn
còn khó khăn hơn nữa vào năm 1781, đã là những cố gắng đầu tiên của các
thuộc địa trên con đờng đi đến một chính quyền trung ơng" [15, tr. 121].
1.2.2. Những yếu kém của chế độ Hợp bang và nhu cầu thành
lập Chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ
Sau khi tuyên bố sự ra đời của quốc gia, chính quyền Mỹ vận hành
theo Hiến pháp lúc đó với tên gọi là Các điều khoản Hợp bang gồm mời
ba điều đợc phê duyệt và có hiệu lực năm 1781. Theo quy định của Các
điều khoản Hợp bang thì Nhà nớc liên bang chỉ có cơ quan lập pháp là
Quốc hội mà không có điều khoản nào nói về cơ quan hành pháp liên bang,
không có Tổng thống và cơ quan t pháp liên bang. Điều đó nói lên rằng
mô hình nhà nớc này đã không dựa trên học thuyết chính trị pháp lý nào,
hay nói đúng hơn là không đợc ánh sáng của một lý thuyết nào về tổ chức
nhà nớc soi đờng. Quốc hội gồm đại diện của các tiểu bang cử đến, mỗi
bang có từ hai đến bảy thành viên. Quốc hội theo Các điều khoản Hợp bang
đợc trao một số quyền hạn quyết định một số vấn đề đối với liên bang,
nhng để quyết định có hiệu lực thì hiến pháp lại quy định phải đợc đa số
tiểu bang đồng ý, mà đại diện các tiểu bang thì khó lòng đồng thuận, do đó
quốc hội rất không hiệu quả: "Hội nghị lục địa (Quốc hội liên bang) có
quyền điều khiển các lĩnh vực ngoại giao, chiến tranh, bu chính, đúc tiền,

17
và bổ nhiệm các sĩ quan trong quân đội liên bang. Các quyết định của Hội
nghị lục địa muốn có hiệu lực phải đợc sự đồng ý của đa số tiểu bang,

riêng những quyết định tối quan trọng phải đợc sự chấp thuận của chín trên
mời ba tiểu bang" [25, tr. 12]. Quốc hội lúc đó đợc nhìn nhận: "Nh chỉ
là một tổ chức tập hợp các đại sứ của các địa phơng mà thôi" [44, tr. 15].
Không có cơ quan hành pháp liên bang nên không ai đứng ra thi hành pháp
luật và bảo vệ hiến pháp. Các thống đốc thì chỉ có quyền hạn trong các tiểu
bang. Những vấn đề cần giải quyết ngay nhanh chóng và hiệu quả thì không
có ai đứng ra lãnh trách nhiệm và thừa hành mà đều chờ đợi quyết định của
Quốc hội một cách chậm chạp và thụ động nên thờng lỡ thời cơ. Không có
cơ quan hành pháp, không có ai đứng ra gánh trách nhiệm cụ thể, mô hình
chế độ hợp bang rõ ràng đã để trống vắng một khoảng quyền lực vô cùng
cần thiết trong một nhà nớc. Còn quyền t pháp, Chế độ Hợp bang cũng
không có một hệ thống tòa án liên bang để có thể tiến hành xét xử các hành
vi vi phạm hiến pháp và pháp luật. Điều đó nói lên rằng, chế độ Hợp bang
đã cha có đủ tầm nhìn để thấy đợc vai trò quan trọng của quyền lực t pháp.
Chế độ hợp bang đã không áp dụng lý thuyết về phân quyền cũng nh không
thực hiện cơ chế đối trọng kiểm soát cân bằng trong các ngành quyền lực nhà
nớc. Đây là những thiếu sót to lớn mà sau này các nhà lập quốc Mỹ đã phát
hiện ra và đã sửa chữa triệt để trong chế độ cộng hòa Tổng thống sau này.
Đối với các tiểu bang, theo Điều II của Các điều khoản Hợp bang
quy định: "Mỗi tiểu bang vẫn duy trì chủ quyền, sự tự do và nền độc lập của
mình và mọi quyền khác không giao phó cho quốc hội của Hợp chúng quốc",
vì thế, mỗi tiểu bang đều coi mình giống nh một quốc gia đều không chịu
nhờng quyền lực cho chính quyền liên bang. Các bang đều đặt quyền lợi
trực tiếp của mình lên quyền lợi của liên bang. Các bang đều có hiến pháp
có chính quyền và tự phát hành tiền, có nhiều bang tổ chức quân đội: "Chín
bang đã tổ chức quân đội riêng, một số bang có hải quân riêng. Còn tồn tại

18
rất nhiều các loại tiền xu và đủ mọi loại tiền giấy của quốc gia và của các
tiểu bang, sự đa dạng ấy khiến ngời ta phải ngạc nhiên, song tất cả các loại

tiền đều mất giá nhanh chóng" [29, tr. 96].
Về mối quan hệ của chính quyền liên bang với các bang là vô cùng
lỏng lẻo, Liên bang hầu nh không thể phối hợp các nỗ lực của các bang
với nhau và cũng không thể đảm bảo thống nhất trong lãnh đạo. Chính
quyền liên bang không điều hành dân chúng trực tiếp mà thông qua chính
quyền bang, nhng lại không có khả năng buộc chính quyền bang phải tuân
theo các quyết định của liên bang. Nhợc điểm này đã đợc Hamilton
(1755-1804) một nhà lập quốc nổi tiếng của Hoa Kỳ chỉ rõ:
Tuy chính phủ Liên Hiệp có quyền trng dụng nhân lực và
tiền tài, nhng lại không có thẩm quyền trực tiếp với các cá nhân
công dân của Liên Hiệp. Kết quả là tuy trên phơng diện lý thuyết,
những quyết định của chính phủ Liên Hiệp là những đạo luật mà
hiến pháp bắt buộc các tiểu bang phải tuân theo, nhng trên
phơng diện thực hành, những quyết định đó chỉ là những đề nghị
để tùy ý các chính phủ tiểu bang thi hành hay bác bỏ [44, tr. 55].
Trên đây là mô hình chính quyền tổ chức theo Điều khoản Hợp
bang, mô hình này đã tỏ rõ vô vàn yếu kém và không hiệu quả, không tạo
ra đợc một chính quyền trung ơng mạnh để đảm bảo an ninh và thịnh
vợng chung, cũng không tạo ra đợc mối liên kết bền chắc giữa liên bang
với các bang cũng nh các bang với nhau. George Washington với cơng vị
Tổng t lệnh quân đội lục địa là ngời thấy rõ nhất những yếu kém bất cập
của chế độ Hợp bang:
Suốt tám năm giữ chức Tổng t lệnh quân đội lục địa, ông
đã từng chỉ huy mời ba đạo quân đồng minh của các tiểu bang
do các tiểu bang này cung cấp lơng thực và trả lơng, nhng
cha bao giờ cung cấp đợc đầy đủ số lợng mà Quốc hội Đại lục

19
đòi hỏi. Ngay trong thời kỳ khói lửa và trớc hiểm họa xâm lăng,
các tiểu bang cũng rất chậm chạp trong việc đoàn kết thành một

khối thống nhất chính trị [5, tr.11].
Sau này Washington đã thừa nhận:
Chính quyền tổ chức theo bộ luật này đã từng thể hiện sự
yếu kém và thiếu hiệu quả trong thời chiến. Đến thời hòa bình khi
các tiểu bang càng ít phụ thuộc nhau, thì liên minh lỏng lẻo của
mời ba tiểu bang thật sự gặp nguy hiểm. George Warhington
nhận xét rằng: các bang chỉ đợc liên kết với nhau bằng một sợi
dây bằng cát [21, tr. 18].
Một mô hình tổ chức chính quyền nh vậy đã tạo ra tình trạng một
liên bang lỏng lẻo, lộn xộn, hỗn loạn và có nguy cơ tan rã:
"Tiền giấy tràn ngập khắp đất nớc tạo ra sự lạm phát
kinh khủng, tới mức nửa cân chè ở một vài vùng có thể phải mua
bằng số tiền lớn là một trăm đô la. Tình trạng kinh doanh suy
thoái đang lấy đi sinh mệnh của nhiều nông dân và chủ đất nhỏ.
Một số phải vào tù vì nợ nần, và rất nhiều ruộng đất bị tịch thu
hay phải bán để trả thuế. Uy tín nền cộng hòa bị nghi ngờ và
công chúng bắt đầu mất niềm tin vào chính quyền. Hiệp ớc với
Anh bị cả hai phía phớt lờ và hầu nh không có hiệu lực. Chính
quyền Hợp bang cũng chẳng có uy tín trong con mắt của các
nớc châu Âu. Đó là một chính thể cộng hòa đang bị tê liệt. Bất
kỳ ngời dân nào cũng có thể suy đoán về một kết cục thảm hại
sẽ xảy ra [21, tr. 17].
Nguy hại cho Liên bang hơn nữa là bắt đầu có sự nổi dậy của dân
chúng, mà điển hình là cuộc nổi dậy năm 1876, với sự cầm đầu của một cựu
đại úy quân đội lục địa là Daniel Shays. Với tất cả những diễn biến nh vậy
thì sự sụp đổ của liên bang giống nh cơn giông tố đang lấp ló ở chân trời:

20
"Từ trang trại đồng quê Mout Vernon, Washington đã viết cho James
Madison: tại thời điểm hiện nay, sự khôn ngoan, sự hiểu biết và các tấm

gơng tốt là cần thiết để cứu hệ thống chính trị này khỏi cơn bão đang treo
lơ lửng Tại mỗi tiểu bang đều có những mầm cháy, mà chỉ cần một tia
lửa cũng có thể bùng lên mầm cháy" [21, tr. 17]. Đến lúc này, thực tế chế
độ Hợp bang đang đứng trớc hai con đờng buộc phải lựa chọn: hoặc là
tan rã hoặc là phải thay đổi thì mới tồn tại đợc.
Nhận xét về chế độ Hợp bang:
Dới góc độ lý luận, chế độ hợp bang đợc xây dựng trên cơ sở hiến
pháp 1781 do đó cũng là một điểm cách mạng so với các mô hình nhà nớc
ở châu Âu, châu á thời kỳ đó các nhà nớc này vẫn là cha truyền con nối.
Chế độ Hợp bang dựa vào Hiến pháp 1781 cũng đã hạn chế đợc sự chuyên
chế độc tài vẫn thờng xuất hiện trong chính quyền bằng cách quy định mọi
quyết định quan trọng dựa vào sự đồng thuận của các tiểu bang. Về mô
hình nhà nớc, do không có hệ thống lý luận soi đờng, nên nhà nớc Hợp
bang không chú ý xây dựng ngành quyền lực hành pháp và t pháp và do đó
luật và các quy định của hiến pháp đã không đợc các bang tôn trọng và thi
hành. Về điểm này Hamliton nhận xét: "Những thất bại mà chúng ta trải
nghiệm không phải bắt nguồn từ vài lỗi nhỏ lẻ nào, mà do những sai lầm
căn bản, có tính nguyên tắc trong việc hình thành chính quyền, và không
thể sửa đổi, nếu không có những thay đổi cơ bản nhất về mô hình chính
quyền" [21, tr. 19]. Về mối quan hệ của nhà nớc trung ơng với các bang
đã không quy định rõ ràng, hay có quy định nhng lại không có gì để bảo
đảm nó đợc tôn trọng và thi hành. Nói tóm lại về lý thuyết, mô hình nhà
nớc Hợp bang tuy dựa trên hiến pháp, nhng mô hình đó không áp dụng
các lý thuyết phân quyền, không có một lý thuyết tiến bộ nào đợc áp dụng
trong tổ chức quyền lực nhà nớc trung ơng, cũng nh trong việc điều
chỉnh mối quan hệ giữa các cơ quan trong bộ máy đó, mối liên hệ giữa liên
bang với tiểu bang cũng không đợc xử lý tốt.

21
Dới góc độ thực tế: Mô hình nhà nớc Hợp bang đã vận hành không

tốt. Nhà nớc trung ơng đã không đủ quyền, không đủ mạnh, để liên kết
sức mạnh của các bang, thiếu sự lãnh đạo tập trung nhanh chóng và thông
suốt nên trong thời chiến gặp nhiều khó khăn. Trong thời bình, nhà nớc
trung ơng nợ nần chồng chất mà không thu đợc thuế, tình trạng một xã
hội rối loạn, luật pháp không đợc thi hành dẫn đến các cuộc nổi loạn của dân
chúng, còn các bang mỗi nơi một giang san cát cứ, không tuân thủ hiến pháp
liên bang. Về đối ngoại các hiệp ớc của Hợp bang với các nớc khác không
đợc tôn trọng, có bang còn tiến hành đàm phán riêng với các nớc, uy tín
của Hợp bang với quốc tế không còn. Hamilton (1755-1804) đánh giá:
Chúng ta có những lãnh thổ và những tô giới mà ngoại
quốc đã cam kết với chúng ta là sẽ trả lại cho chúng ta và đáng lẽ
phải trả lại cho chúng ta từ lâu rồi. Thế mà hiện nay ngoại quốc
còn giữ những lãnh thổ và tô giới đó, vừa làm thiệt hại tới quyền
lợi của quốc gia chúng ta, vừa xâm phạm tới quyền lực của quốc
gia chúng ta. Chúng ta có đủ khả năng để đẩy lùi ngoại xâm
không? Nhng chúng ta không có quân đội, không có tài chính,
mà cũng không có cả chính phủ nữa (ý muốn nói Chính phủ Hợp
bang). Do vị trí địa lý của quốc gia chúng ta, chúng ta có quyền
tự do giao thông trên sông Mississipi hay không? Nhng Tây Ban
Nha không cho chúng ta hởng quyền giao thông đó [44, tr. 52].
Ngoài ra, chúng ta còn thấy rằng, mô hình chế độ Hợp bang do xây
dựng và vận hành trên hiến pháp 1781 là bản hiến pháp rất nhiều yếu kém,
không dựa trên một học thuyết nào, không vận dụng những kinh nghiệm,
những bài học lịch sử về xây dựng chính quyền của các nớc trong lịch sử.
Nh Hamliton đánh giá:
Thứ hiến pháp mà Hamliton, chính trị gia xuất sắc thuộc
thế hệ thứ hai của cuộc Cách mạng Mỹ, sau này trở thành một

22
trong những kiến trúc s cho hệ thống chính quyền và kinh tế

Mỹ, gọi là một sự khờ dại và: Quốc hội Hợp bang chỉ là nhóm
chính trị gia có tầm nhìn hạn hẹp, những ngời dễ dàng hi sinh
mạng sống của binh lính và tơng lai của toàn bộ dân tộc bằng
cách lãng phí thời gian trong những cuộc tranh luận vụn vặt, chứ
không phải những nghiên cứu, tranh luận thấu đáo hay suy xét kỹ
càng, có tầm nhìn xa, trông rộng, trong quá trình hình thành
chính sách. chính quyền tổ chức theo bộ luật này đã từng thể hiện
sự yếu kém và thiếu hiệu quả trong thời chiến [21, tr. 18].
Nh vậy trên cả phơng diện lý luận và thực tiễn nhà nớc Hợp
bang cha phải là nhà nớc pháp quyền thực thụ, mà là một nhà nớc kém
hiệu quả và có nguy cơ sụp đổ: "Nhiều ngời Mỹ coi các điều khoản của
Liên bang không phân tách này là một sai lầm" [46, tr. 26]. Hồ Chủ tịch khi
nghiên cứu về cách mạng Mỹ cũng đánh giá nh sau:
Đối với cách mạng Mỹ, Nguyễn ái Quốc cho rằng trong
buổi đầu Tuyên ngôn độc lập và các điều khoản của Liên bang
về quyền con ngời là tiến bộ. Song cách mạng Mỹ là cách
mạng t sản, một cuộc cách mạng không triệt để, Tuyên ngôn
độc lập và các điều khoản của Liên bang đợc coi là hiến pháp
đầu tiên của nớc Mỹ, trong đó nói quyền lực tối cao thuộc về
nhân dân nhng thực tế quyền lực đó rơi vào tay một số ít ngời,
còn đa số công nông vẫn cực khổ [33, tr. 109].
Tình hình đó làm xuất hiện một nhu cầu cấp thiết và cấp bách là cần
một mô hình chính quyền liên bang mới, vừa hạn chế đợc căn bệnh độc tài
chuyên chế, vừa hiệu quả, mạnh mẽ, để có thể tạo đợc an ninh và thịnh
vợng chung, cũng nh có thể liên minh bền chặt giữa các tiểu bang trong
một quốc gia thống nhất. Trớc đòi hỏi nh thế, một hiến pháp mới đã ra
đời, và cùng với các điều kiện khác, một chế độ mới đợc xây dựng - Chế
độ Tổng thống hợp chúng Hoa Kỳ.

23

1.3. Chế độ Tổng thống Hoa Kỳ là kết quả của sự thỏa hiệp
các xu hớng chính trị; tổng kết các t tởng chính trị pháp
lý và kinh nghiệm về xây dựng chính quyền của các quốc gia
1.3.1. Các xu hớng chính trị về xây dựng nhà nớc
Nh trên đã phân tích, chế độ Hợp bang đã thể hiện rõ ràng tình
trạng bất cập, và nhu cầu thành lập một chế độ mới đã ngày càng trở nên
cấp bách. Nhng bỏ chế độ Hợp bang thì xây dựng một chế độ mới nh thế
nào? Vấn đề này đã diễn ra nhiều cuộc tranh luận giữa các bang, giữa các
chính khách và trong công chúng Mỹ. Để giải quyết nhu cầu này, một đại
hội gồm năm lăm đại biểu đến từ các bang đợc triệu tập tại Philadelphia
bang Pennsilavani vào thứ sáu, ngày 25 tháng 5 năm 1787. Hội nghị này về
sau đợc gọi là Hội nghị lập hiến. Tại Hội nghị này, ba mô hình chính
quyền mới đợc đệ trình, và xoay quanh ba mô hình này là hai xu hớng
chính trị chủ yếu, tiêu biểu cho nguyện vọng của các bang và của công
chúng cũng nh các nhà lập quốc Mỹ. Tất nhiên thời kỳ này có nhiều xu
hớng nhng có hai xu hớng chính trị chủ yếu là: xu hớng ủng hộ liên
bang và xu hớng phản đối liên bang, hai xu hớng này về sau là nền tảng
cho việc xuất hiện hai đảng lớn ngự trị trên chính trờng nớc Mỹ cho đến
thời kỳ hiện đại. Ba mô hình chính quyền đợc đệ trình lên Hội nghị là:
* Phơng án Virginia
Phơng án này do bang Virginia đệ trình. Phơng án có mời năm
điểm, dựa theo Hiến pháp trớc đó của bang và có nhiều điểm bổ sung.
Trong đó có những điểm chủ yếu nh quyền lực của nhà nớc sẽ đợc phân
làm ba ngành quyền lực. Đó là quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền
t pháp, mỗi ngành quyền lực sẽ đợc cấu trúc để kiểm soát và tạo thế cân
bằng với hai ngành kia. Quyền lập pháp sẽ giao cho quốc hội gồm hai viện.
Quyền hành pháp tức là Tổng thống sẽ đợc cả hai viện của Quốc hội bầu
chọn. Còn bộ máy của cơ quan t pháp sẽ bao gồm tòa án các cấp, và các

24

cơ quan này cũng do cơ quan lập pháp chọn ra. Chính quyền trung ơng sẽ
đợc giao rất nhiều quyền ví dụ chính quyền trung ơng có quyền phủ nhận
mọi bộ luật mà cơ quan lập pháp tiểu bang ban hành. Nhìn vào mời lăm
điểm của kế hoạch Virginia, chúng ta thấy đây là một mô hình chính quyền
đã áp dụng học thuyết phân quyền, chính quyền trung ơng đợc tập trung
nhiều quyền hành rộng rãi, nhng quyền hạn của các tiểu bang không đợc
coi trọng, quyền hạn của công dân cha đợc đề cập đến. Những điểm này
đã gây tranh cãi rất nhiều giữa đại biểu của các bang, giữa bang lớn và bang
nhỏ, giữa những ngời ủng hộ quyền dân chủ của công dân và những ngời
ủng hộ một chính quyền trung ơng hùng mạnh.
* Phơng án New Jersey
Phơng án do bang New Jersey đa ra gồm chín điểm. Trong đó
những nội dung chính của kế hoạch này là tăng cờng thêm quyền lực cho
quốc hội. Quốc hội có quyền điều hành thơng mại trong toàn quốc, quyền
thu thuế. Các đạo luật của quốc hội và những hiệp ớc mà quốc hội thông
qua sẽ là đạo luật tối cao bắt buộc đối với các bang. Điểm bốn của kế hoạch
này quy định quốc hội có quyền thành lập bộ máy hành pháp và các viên
chức của bộ máy này: "Quốc hội Liên minh chọn lựa bộ máy hành pháp
quốc gia bao gồm một số ngời giữ chức vụ trong một nhiệm kỳ một số
năm, nhận chính xác một lợng tiền nhất định, tại những thời điểm nhất
định, bồi thờng cho công việc của họ" [21, tr. 87]. Theo phơng án này
quốc hội chỉ có một viện duy nhất, bộ máy hành pháp sẽ do một nhóm cá
nhân lãnh đạo, về quyền t pháp thì theo điểm ba của kế hoạch này quy
định tòa án liên bang chỉ đợc trao quyền phúc thẩm. Nh vậy qua những
điểm chủ yếu của phơng án New Jersey thì mô hình chính quyền mới, chỉ
thay đổi và mở rộng thêm một số quyền mà chính quyền Hợp bang trớc
cha có. Phơng án này đợc các bang nhỏ nh New jersey, Delaware,
Marylan ủng hộ. Về thực chất mô hình chính quyền chỉ sửa đổi mô hình
nhà nớc Hợp bang mà thôi: "Thay vì đề xuất một mô hình chính quốc gia


25
mới, phơng án của Paterson (1745 - 1806) - một đại biểu của bang New
Jersey (tức kế hoạch New Jersey) chỉ là một loạt sửa đổi đối với Các điều
khoản Hợp bang. Các đại biểu từ bang nhỏ đều tập hợp quanh phơng án
này" [21, tr. 25]. Nhìn chung phơng án Virginia đợc các bang lớn ủng hộ
và cũng đợc nhiều đại biểu của hội nghị hởng ứng. Đánh giá về hai phơng
án, ông John Lansing (1754 - 1829), một đại biểu của bang New York nhận
xét: "Kế hoạch này (tức phơng án New Jersey) quả thật là một kế hoạch để
tu chính lại bản Điều khoản Liên hiệp, còn kế hoạch của Virginia thì nhằm
mục tiêu thay thế Liên hiệp bằng một chính phủ quốc gia" [5, tr. 62].
* Phơng án Hamilton
Đứng trớc tình hình, Hội nghị tranh luận gay gắt mà cha thống
nhất để chọn lựa một mô hình chính quyền mới nào, Hamilton (1755-1804)
một th ký và là bạn của Warshington, đại biểu của bang New York đã đa
ra một phơng án thứ ba. Những điểm chính của phơng án thứ ba là các
tiểu bang sẽ không có quyền lực nào ngoài việc quy định những vấn đề
thuộc địa phơng, những bang này gần với nh là một đơn vị tỉnh của một
quốc gia thống nhất và hùng mạnh. Quốc hội cũng chia làm hai viện nhng
thợng viện có quyền lực cao hơn hạ viện. Trởng ngành hành pháp, có một
quyền lực to lớn, giống nh một vị quân vơng nhng đợc bầu theo nhiệm
kỳ và theo hành vi đúng đắn của ông ta, có thể phủ nhận tất cả các dự án
luật của quốc hội. Mô hình mà Hamilton đa ra, đợc các đại biểu đánh giá là
giống nh mô hình chính quyền Anh, ở đó có một ông vua độc đoán chuyên
quyền, điều mà mọi ngời dân Mỹ vẫn còn lo sợ, do vậy phơng án Hamilton
không đợc các đại biểu hởng ứng. Nhng chính Hamilton lại cho rằng
mô hình chính phủ Anh lại là thích hợp ở nớc Mỹ: "Ông không lỡng lự
một chút nào mà đề nghị, nhng chỉ nhân danh ý kiến riêng của ông mà
thôi, rằng chính phủ Anh là chính phủ hoàn hảo nhất nớc Anh và trên thế
giới; và ông tin tởng là không một chính phủ nào nếu không tơng tự với
chính phủ Anh lại có thể thích hợp đợc cho nớc Mỹ" [5, tr. 64]. Phơng

×