Tải bản đầy đủ (.docx) (227 trang)

Biện pháp thi công kè bê tông cốt thép sườn bản chống và kè trọng lực bờ sông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 227 trang )

 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG

CƠ SỞ ĐỂ LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TRÌNH
- Căn cứ hồ sơ mời thầu của chủ đầu tư Ban quản lý dự án Chương trình đô thị miền
núi phía Bắc, thành phố Cao Bằng.
- Căn cứ theo Hồ sơ thiết kế công trình: Thi công xây dựng Kè bờ trái Sông Hiến, thành
phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00) thuộc dự án Kè bờ trái Sông Hiến,
thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00);
- Căn cứ vào địa điểm xây dựng, mặt bằng và hiện trạng thực tế khu vực thi công gói thầu
số 12 - Thi công xây dựng Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
(Km0+00-Km2+00) thuộc dự án Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
(Km0+00-Km2+00);
- Căn cứ vào những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật thi công chuyên ngành.
- Căn cứ vị trí các mỏ vật liệu và khả năng cung ứng vật tư cho công trình.
- Căn cứ khả năng về xe máy, nhân lực, thiết bị và kinh nghiệm thi công trong nhiều năm
qua đối với những công trình có chủ trương kỹ thuật tương tự.
 Các căn cứ trên đây là cơ sở để Nhà thầu bố trí phương án tổ chức thi công hợp lý, đảm
bảo tiến độ, chất lượng, kỹ thuật và phát huy hết hiệu quả máy móc, nhân lực, thiết bị đảm
bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình thi công.

Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
1. Giới thiệu về dự án


- Gói thầu số 12: Thi công xây dựng Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao
Bằng (Km0+00-Km2+00).
- Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)
- Chủ đầu tư: Ủy ban nhân dân thành phố Cao Bằng.
- Bên mời thầu: Ban quản lý dự án Chương trình đô thị miền núi phía Bắc, thành phố Cao
Bằng.
- Nguồn vốn: Nguồn dự phòng Ngân sách Trung ương năm 2016; nguồn dự phòng Ngân
sách Trung ương cho các năm tiếp theo và các nguồn vốn hợp pháp khác.
- Thời gian thực hiện dự án: Năm 2018-2019
- Loại, cấp công trình: Công trình nông nghiệp và PTNT, cấp IV.
- Hình thức đầu tư xây dựng: Thi công, xây lắp
- Địa điểm: Phường Hòa Chung, phường Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng.
- Mục tiêu đầu tư:


Ứng phó với biến đổi khí hậu, ứng phó với tình trạng lũ lụt, sạt lở đất trên sông Hiến.

Đảm bảo giữ cho bờ sông trong khu vực dự án không bị xói lở nghiêm trọng, bảo vệ,
ổn định các khu dân cư ven sông.


Bảo vệ an toàn cho tuyến đường cơ giới huyết mạch, độc đạo đến trung tâm phường,
đến các cơ quan, đơn vị, trường học đóng trên địa bàn phường Hòa Chung và phường Sông
Hiến.


Hoàn thiện và kết nối các tuyến đường hành lang ven sông Bằng, sông Hiến phục vụ
phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai và tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn.



Chống lấn chiếm lòng sông. Cải thiện, giảm thiểu các tác động của dòng chảy đến môi
trường sinh thái.




Tạo kiến trúc cảnh quan, đảm bảo vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị.

2. Tóm tắt quy mô xây dựng và giải pháp kết cấu
2.1. Quy mô công trình:
Tuyến kè bờ trái sông Hiến có tổng chiều dài là 2.000 m, được chia thành 3 đoạn như sau:
- Đoạn 1 kết cấu kè tường chắn sườn chống: Điểm bắt đầu cách cầu Tân An mới là 300 m
về phía hạ lưu (Km0+000), đến điểm cuối cách cầu sông Hiến khoảng 100m về phía thượng
lưu (Km1+706,77). Chiều dài tuyến đoạn 1 là: 1.706,77 m.

Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG

- Đoạn 2 kết cấu kè bê tông trọng lực: Nối tiếp đoạn 1 từ (Km1+706,77) đến điểm cuối
cách cầu sông Hiến khoảng 100m về phía hạ lưu (Km1+907,17). Chiều dài tuyến đoạn 2 là
200,4m.
- Đoạn 3 kết cấu kè tường chắn sườn chống: Nối tiếp đoạn 2 từ (Km1+907,17) đến điểm
cuối cách cầu sông Hiến khoảng 200m về phía hạ lưu (Km2+000). Chiều dài tuyến đoạn 3 là
92,83m.
- Trên tuyến bố trí các công trình phụ trợ bao gồm: Hệ thống cống thoát nước, hệ thống cầu
thang lên xuống.

- Bố trí tuyến đường giao thông sau kè dài 1.800 m, 5 tuyến đường kết nối tổng chiều dài
329,33m và các công trình phụ trợ.

2.2. Kết cấu công trình:
a) Kết cấu kè:
Kè tường chắn sườn chống: Kết cấu kè bờ dạng tường chắn sườn chống bê tông cốt thép
mác 250, đá 1x2, dưới chân kè bố trí lớp rọ đá kích thước. Bản đáy kè dày 60cm, bản tường
dày trung bình 50cm với chân tường dày 70cm và đỉnh tường dày 30cm; các sườn chống dạng
tam giác bằng BTCT M250 dày 40cm, khoảng cách giữa các sườn là 3,4m. Dưới bản đáy là
lớp bê tông lót móng mác 100, đá 4x6cm, dày 10cm. Thân kè bố trí các tầng lọc ngược đá
dăm dày 50cm, các ống PVC D60 thoát nước bọc 1 đầu bằng vải địa kỹ thuật và được bố trí
thành 3 hàng từ trên xuống, khoảng cách bố trí theo phương ngang là 2m/1 vị trí. Giữa các
phân đoạn kè là khe phòng lún rộng 2cm được chít giấy dầu lót tẩm nhựa đường. Chiều dài
toàn tuyến kè tường chắn sườn chống là 1800m và được chia thành những phân đoạn kè khác
nhau có chiều dài điển hình là 11,8m/phân đoạn.
Kè tường chắn bê tông trọng lực: Kết cấu kè bờ dạng tường chắn bê tông trọng lực mác
250, dưới chân kè bố trí lớp rọ đá kích thước 2x1x1m . Chiều dài toàn tuyến kè tường chắn
sườn chống là 200,40m được chia thành 20 phân đoạn kè có chiều dài 10m/phân đoạn. Giữa
các phân đoạn kè là khe phòng lún rộng 2cm được chít giấy dầu lót tẩm nhựa đường.
b) Các công trình phụ trợ:
- Cống hộp 4x5m (Số lượng: 01 tại lý trình Km1+599,38):
Cửa vào cống kết nối với cống hiện trạng đã có sẵn bằng tường hướng dòng đá hộc
xây VXM M100 dày 90cm, cao 5m. Đáy của tường hướng dòng là đá hộc xây VXM M100
dày 40cm, rộng 5,8m và được đặt trên lớp đá dăm đệm dày 10cm.


Kết cấu của cống hộp từ dưới lên: Lớp đá dăm đệm dày 20cm, bê tông lót M100 dày
10cm, bê tông đáy cống M300 dày 40cm. Kết cấu cống hộp BTCT M300 dày thành 40cm.
Phía trên đỉnh cống là lớp kết cấu áo đường giao thông sau kè.



Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG

Sân cửa ra là đá hộc xây VXM M100 dày 40cm và được đặt trên 1 lớp đá dăm đệm
dày 10cm. Sân cửa ra của cống cắm chân sâu 1,5m cả 3 phía. Bảo vệ chân cửa ra là 1 tầng rọ
đá kích thước 2x1x1m.


- Cống đôi 2D1000 (Số lượng: 01 tại lý trình Km1+511,32):
Cửa vào của cống kết nối với cống hiện trạng đã có sẵn bằng tường hướng dòng đá hộc
xây VXM M100 dày 30cm, cao 1,24m. Đáy của tường hướng dòng là đá hộc xây VXM M100
dày 30cm, rộng 3,1m được đặt trên lớp đá dăm đệm dày 10cm.


Kết cấu của cống đôi từ dưới lên như sau: lớp đá dăm đệm dày 10cm, đế cống đúc sẵn,
ống cống BTCT đúc sẵn có chiều dài 1m/đốt. Giữa các đốt cống là khe phòng lún có chiều
rộng trung bình 2cm.


- Cống D1000 (Số lượng: 07 cống tại các lý trình: Km0+695,03; Km0+867,22;
Km1+035,08; Km1+108,00; Km1+213,48; Km1+294,78; Km1+389,28): Kết cấu cống từ
dưới lên như sau: lớp bê tông lót M100 dày 10cm, đá hộc xây vữa, đế cống đúc sẵn, ống cống
BTCT đúc sẵn có chiều dài 1m/đốt. Giữa các đốt cống là khe phòng lún có chiều rộng trung
bình 1cm.
- Bậc thang lên xuống (Số lượng: 09, cứ khoảng 200m có 01 cầu thang):

Kết cấu cầu thang: BTCT M250 đá 1x2, bậc thang được xây bằng gạch đặc, có bề rộng
là 80 cm, có lan can cho cầu thang lên xuống.


Cầu thang có 2 chiếu nghỉ tại đỉnh kè và lưng tường kè, chiếu nghỉ được đặt trên các
cột có tiết diện 20x20 cm, chân cột liên kết với bản đáy kè.


- Rãnh thu và thoát nước mặt: Rãnh thu nước vỉa hè có chiều dài 1.800m dọc tuyến
đường, kết cấu BT M200 đá 1x2. Tiết diện rãnh BxH = 30x40cm.
- Đường giao thông sau kè:
Đường sau kè: Dài 1.800m, Chiều rộng mặt đường 5,5m, Vỉa hè 2 bên, mỗi bên rộng
3m. Kết cấu áo đường từ trên xuống dưới: Bê tông đá 1x2 M250 dày 20cm, lớp giấy dầu lót,
cấp phối đá dăm loại 1 dày 20cm, nền đắp đầm chặt K95. Đường làm dốc với độ dốc i = 2%.




Đường kết nối: gồm 05 tuyến. Quy mô kết cấu cụ thể như bảng sau:

Chiề
Bề rộng
Bề rộng
u
dài mặt đường Lề
(m)
(m)
đường(m)
Tuyến đường
Lề

Km0+150
62,0
5,50
kết nối số 1
đường
Tuyến đường
Nằm giữa
70,37
5,50
rộng 1m
kết nối số 2

trình
và không
Km0+700 và
có vỉa hè 2
Km0+800
Tên
tuyến
đường kết nối

Vị trí
(lý trình)

Kết cấu
Kết cấu từ trên
xuống dưới: Bê
tông đá 1x2 M250
dày 20cm, lớp
giấy dầu lót, cấp


Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG

Chiề
Bề rộng
Bề rộng
u
dài mặt đường Lề
Kết cấu
(m)
(m)
đường(m)
- Tuyến
Hệ thống
lan can, vỉa hè,
cây xanh:
đường
Km1+0
91,67
5,50
kết nốiLan
số 3can đỉnh 10
kè có kết cấu bằng thép, được bố trí trên đỉnh tuyến kè tường chắn sườn
Tuyến đường
chống với chiều dài 1.800m

và phần kè 56,27
hiện trạng 5,50
đã xây dựng dài 370m. Tổng chiều dài lan
Km1+285
kết nối số 4
can đỉnh kè là 2.170m.
bên
phối đá dăm loại
 Lan can được chia thành các nhịp dài 2,5m; giữa các nhịp là các trụ lan can.
Tuyến
đường
1 dày 20cm, nền
Km1+440
49,02
3,0
gạch là
cát
kết nốiVỉa
số hè
5 được lát bằng các block gạch tự chèn hình bát giác. Phía dưới
đắp lớpđầm
chặt
vàng gia cố xi măng dày 10cm. Dọc tuyến đường giao thông là bó vỉa bê tông
loại A.
K95.M250
Đường
làm
độ dốcM75
i=
 Dọc tuyến vỉa hè bố trí các hố trồng cây được xây bằng gạch đặcdốc

vữavới
xi măng
dốc về1m
2 phía.
kích thước 1,44x1,44m. Lòng hố trồng cây kích thước 1x1m; được đào sâu2%
khoảng
đổ đất
Tên
tuyến
đường kết nối

Vị trí
(lý trình)

màu để trồng cây. Khoảng cách giữa các hố trồng cây dọc tuyến là 10m/1 hố.
 Tuyến đường vào trạm bơm: Chiều dài là 50m, chiều rộng 3,1m. Kết cấu: ở giữa lòng
 Vị trí bậc lên xuống tại 2 bên đầu cầu sông Hiến: Hai bên bờ sông Hiến bố trí 2 bậc
mương
là tấm
đan BTCT
có với
kíchchiều
thướcrộng
là 1,1x0,5x0,1m;
bêncấu
là bê
tông xuống
đổ tại như
chỗ
lên xuống

từ đường
xuốngM200
đỉnh kè
là 9m và 5m. 2Kết
từ trên
rộng
1m dày
sau: Bậc
xây 10cm.
gạch đặc vữa xi măng M100, Bê tông M200 đá 1x2, ni long lót, đất đào tự nhiên
đầm chặt K90.
-

Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG

CHƯƠNG II:
MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
1. Giới thiệu chung
Vật tư vật liệu do Nhà thầu đề xuất áp dụng đối với các hạng mục dựa trên các yêu cầu của
Hồ sơ mời thầu.
Các loại vật tư vật liệu được trình bày trong biện pháp thi công là nội dung nhằm thuyết
minh một cách đầy đủ khả năng đáp ứng của Nhà thầu đối với các yêu cầu của bên mời thầu.
Đồng thời, đây cũng là nội dung được cụ thể hoá một cách có hệ thống toàn bộ các quy trình,
quy phạm hiện hành của Nhà nước và các tiêu chuẩn ngành liên quan đến công tác thi công
và hoàn thành công việc. Vì vậy, các loại vật tư, vật liệu được nêu trong bộ biện pháp thi công

là cơ sở để Nhà thầu triển khai công việc và để tạo thuận lợi hơn cho các bên liên quan (Chủ
đầu tư, Tư vấn giám sát v.v...) trong công tác theo dõi, kiểm tra vật tư, vật liệu đưa vào công
trình.

2. Dự kiến nguồn vật tư, vật liệu chính
Bảng kê những loại vật tư chính đưa vào sử dụng
STT

Loại Vật Tư

Nhãn Hiệu/ Xuất Xứ

Tiêu Chuẩn

Cát vàng, cát mịn

1. Cát tại mỏ Cải Chắp, xóm Pác Khuổi,
xã Lê Chung, huyện Hòa An mua tại
Công ty cổ phần Hợp Lợi Cao Bằng
theo HĐNT số 05/2018/HĐNT ngày
12/06/2018
2. Cát tại mỏ Kéo Thin – Khau Cải, xã
Bạch Đằng, huyện Hòa An mua tại
Công ty TNHH Hoàng Ngọc theo
HĐNT số 01/2018/HĐNT ngày
12/06/2018

TCVN
7570:2006


Đá 1x2, đá 2x4, đá
4x6

Mỏ đá Thua Phin, xóm Bó Giới, xã Chu
Trinh, TP Cao Bằng mua tại Công ty
khoáng sản và thương mại Thành Phát
theo HĐNT số 03/2018/HĐNT ngày
12/06/2018

3

Đá dăm, đá cấp phối

Mỏ đá Thua Phin, xóm Bó Giới, xã Chu
Trinh, TP Cao Bằng mua tại Công ty
khoáng sản và thương mại Thành Phát
theo HĐNT số 03/2018/HĐNT ngày
12/06/2018

4

Xi măng PCB30,
PCB40

5

Đá hộc

1


2

PCB30, PCB40 VISSAI Lạng Sơn mua
tại Công ty TNHH đầu tư và thương mại
Dũng Hà theo HĐNT số 04/2018/HĐNT
ngày 12/06/2018
Mỏ đá Thua Phin, xóm Bó Giới, xã Chu
Trinh, TP Cao Bằng mua tại Công ty
khoáng sản và thương mại Thành Phát

TCVN
7572:2006,
TCVN
1771:1986,
TCVN
7570:2006
TCVN
7572:2006,
TCVN
1771:1986,
TCVN
7570:2006
TCVN
2682:2009,
TCVN
6260:2009

TCVN 145086, TCVN
1451-86


Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)

Ghi
Chú


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG

theo HĐNT số 03/2018/HĐNT ngày
12/06/2018

6

Thép tròn

7

Thép hình

TISCO Thái Nguyên mua tại Công ty
TNHH đầu tư và thương mại Dũng Hà
theo HĐNT số 04/2018/HĐNT ngày
12/06/2018
Mua tại Công ty TNHH đầu tư và
thương mại Dũng Hà theo HĐNT số
04/2018/HĐNT ngày 12/06/2018

Tận dụng từ đất đào, và mỏ đất tại

8
Đất đắp
địa phương thí nghiệm đạt tiêu
chuẩn mới đưa vào sử dụng
3. Yêu cầu chất lượng vật liệu

TCVN
1651:2008
TCVN 5709 :
2009
TCVN
4447:2012

Các chủng loại vật liệu xây dựng sử dụng để thi công xây lắp công trình đều đảm bảo các
yêu cầu kỹ thuật do thiết kế quy định và tuân thủ đầy đủ các quy định của tiêu chuẩn Nhà
nước (TCVN), tiêu chuẩn ngành xây dựng (TCXD) và các ngành có liên quan. Tất cả các loại
vật liệu xây dựng được sử dụng để thi công đều có chứng chỉ về nguồn gốc và các thông số
kỹ thuật đảm bảo yêu cầu chất lượng và được kiểm tra chặt chẽ. Những vật tư bị hư hỏng do
bảo quản hoặc ảnh hưởng của môi trường và điều kiện thi công đều được loại bỏ.
Trong quá trình thi công Đơn vị thi công sẽ thuê đơn vị thí nghiệm có đủ năng lực và kinh
nghiệm để đảm bảo chất lượng vật liệu cũng như chất lượng từng công tác trong giai đoạn thi
công.
Tất cả các vật tư đều được thí nghiệm về cường độ, tính chất cơ lý, cấp phối hạt, độ sạch...
đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật và trình Chủ đầu tư chấp nhận mới đưa vào sử dụng cho công
trình.
Vật liệu dùng cho kết cấu tạm không cần qua thí nghiệm nhưng phải được kiểm tra một
cách cẩn thận chi tiết để loại bỏ những sai sót, khuyết tật nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối.

3.1. Đất đắp
Vật liệu dùng cho nền đắp phải phù hợp với yêu cầu chất lượng theo quy định của thiết kế

cũng như các quy trình quy phạm hiện hành.
Chỉ những vật liệu đúng yêu cầu đã được phê duyệt và thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý đạt yêu
cầu kỹ thuật đắp nền đường mới được dùng.
Các loại đất chưa được phê duyệt hoặc có lẫn mùn chất hữu cơ gốc rễ cây đều không được
dùng để đắp nền đường.
Cần phải xử lý độ ẩm của lớp đất đắp trước khi tiến hành đắp các lớp cho nền đường. Độ
ẩm của đất đắp càng gần độ ẩm tốt nhất (độ ẩm tối ưu W0) càng tốt.
Các chỉ tiêu đối với đất đắp:
Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ


Hàm lượng hữu cơ, muối sunphát, chất tan trong nước < 5%.



Dung trọng tự nhiên: Ɣw = 19,5 kN/m3.



Tỷ lệ cỡ hạt > 0,25mm > 50%

BIỆN PHÁP THI CÔNG

Không cho phép lẫn rễ cây, cỏ, các mẩu gỗ vụn. Không chứa các vật cứng có đường
kính lớn hơn 100mm. Không chứa các chất độc hại cho môi trường



3.2. Đối với công tác bê tông
a) Xi măng
Xi măng dùng để trộn bê tông phải là loại xi măng Porland phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật
hiện hành.
Xi măng đem dùng vào công trình phải đáp ứng được các yêu cầu của thiết kế và các quy
định hiện hành.
Mỗi lô xi măng được nhập về công trường đều phải kèm theo phiếu kiểm định của Nhà sản
xuất và được chất vào một khoảng riêng kèm theo số hiệu và các phiếu thí nghiệm của phòng
thí nghiệm công trường.
Xi măng được thí nghiệm đúng yêu cầu của tiêu chuẩn Nhà nước (TCVN). Mọi bao, lô bị
kết vón, quá thời hạn sử dụng, không bảo đảm chất lượng sẽ được loại bỏ.
Xi măng được để trong kho kín kê cao cách mặt đất 30 cm đảm bảo không bị ẩm làm giảm
chất lượng xi măng. Xi măng được luân chuyển thường xuyên đảm bảo không để lưu kho quá
28 ngày. Thời gian lưu kho lâu nhất không quá 30 ngày. Thời gian dự trữ các lô xi măng
không quá 3 tháng kể từ ngày sản xuất.
b) Cát
Quy trình này gồm những quy định cho cốt liệu nhỏ và lớn để sản xuất bê tông, các cốt liệu
được lấy từ tự nhiên: Sỏi, cuội phải tuân thủ theo tiêu chuẩn “Kết cấu bê tông cốt thép toàn
khối”, “Đá dăm, sỏi dăm, sỏi dùng trong xây dựng -Yêu cầu kỹ thuật TCVN 7575 -2006 về
cốt liệu cho bê tông và vữa”.
- Trong cát không cho phép lẫn những hạt sỏi và đá dăm có kích thước lớn hơn 1mm;
những hạt có kích thước từ 5mm đến 10mm cho phép lẫn trong cát, không quá 5% khối
lượng. Trường hợp đặc biệt, cho phép cát có lẫn hạt có kích thước từ 5 đến 10mm chiếm đến
10% khối lượng.
- Trong trường hợp khi cát có nhiều chất bẩn hơn tỷ lệ bẩn cho phép thì Nhà thầu vẫn phải
sàng, Nếu sàng vẫn thấy bẩn thì phải rửa để cát có tỷ lệ bẩn nhỏ hơn hàm lượng chất bẩn cho
phép.
- Cốt liệu thô cần có cấp phối để phù hợp, độ dẹt cho mỗi nhóm cốt liệu phải nhỏ hơn 23%
khối lượng.
Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)



 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG

- Công tác kiểm tra kỹ thuật phải được tiến hành đều đặn trong suốt quá trình giao nhận vật
liệu. Nhà thầu phải có sàng tiêu chuẩn và các thiết bị kiểm tra khác tại hiện trường. Hàm
lượng muối trong cốt liệu tinh không quá 0,04% theo trọng lượng của cốt liệu.
c) Đá dăm
- Các loại đá sỏi sử dụng trong công trình phải là loại đá, sỏi có kích thước phù hợp
thiết kế.
- Đá sỏi và đá dăm dùng để chế tạo bê tông phải ở trong phạm vi cấp phối dưới đây:
Kích thước mặt sàng
Dmin
0.5 (Dmax + Dmin)
Dmax

Lượng sót tích lũy trên sàng
Tính theo % khối lượng
95 - 100
40 - 70
0-5

- Số lượng các hạt dẹp và các hạt hình thoi không được lớn hơn 15% tính theo khối
lượng (hạt dẹt và hạt thoi là những hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn 1/3 chiều
dài) Số lượng các hạt mềm (yếu) trong đá không vượt quá 10% theo khối lượng.
- Hàm lượng tạp chất trong đá không được vượt quá các giá trị quy định trong bảng
dưới đây (tính theo % khối lượng mẫu):
Trên tạp chất

Bùn, bụi, đất sét
Hợp chất Sulfat và Sulfur
tính đổi ra SO3

Bê tông ở vùng mực Bê tông dưới Bê tông trên
nước thay đổi (%)
nước (%)
khô (%)
1

2

3

0.5

0.5

0.5

d) Nước
Nước dùng trộn bê tông hay vữa xây phải thỏa mãn yêu cầu tiêu chuẩn hiện hành.
Trước khi sử dụng nước lấy từ bất kỳ nguồn nước nào để trộn bê tông cần phải thử nghiệm,
phân tích về mặt hoá học.
Nước trộn bê tông phải tương đối sạch, không được có các hàm lượng dầu, acid, nhôm
kali, muối, chất hữu cơ có thể gây hư hại cho bê tông.
Hàm lượng cloxit trong nước không vượt quá 600mg Cl/lít đối với bê tông cốt thép
thường.
Không dùng nước có độ pH < 4.
Không được dùng nước có hàm lượng sunphát lớn hơn 1% trọng lượng của nó.


Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG

e) Cốt thép
Trừ những điều kiện đặc biệt được Chủ đầu tư cho phép, tất cả những thép chịu lực trong
kết cấu bê tông đều phải thoả mãn các yêu cầu của thiết kế và tuân theo tiêu chuẩn “Kết cấu
bê tông và bê tông cốt thép TCVN 356 - 2005”. Nếu có sự thay đổi cốt thép so với thiết kế
(về nhóm, số hiệu và đường kính cốt thép) hoặc thay đổi các kết cấu neo giữ thì phải có sự
đồng ý của cơ quan thiết kế và Chủ đầu tư.
- Mọi loại thép sử dụng cho công trường phải có chứng chỉ kỹ thuật kèm theo và cần lấy
mẫu thí nghiệm theo tiêu chuẩn “Kim loại -phương pháp thử kéo - TCVN 197 - 85” và “Kim
loại - phương pháp thử nén - TCVN 198 - 85”.
- Khi mác và chủng loại thép chịu lực không có những yêu cầu gì đặc biệt thì đối với thép
đường kính d < 10 mm phải có giới hạn chảy nhỏ nhất là 2100 Kg/cm2 và đối với thép có
đường kính d >= 10 mm, có giới hạn chảy nhỏ nhất là 2800 Kg/cm2. Không sử dụng loại thép
có hình dạng và kích thước hình học như nhau nhưng tính chất cơ lý khác nhau trên công
trường.
- Kỹ sư giám sát thi công phải duyệt loại thép đưa vào sử dụng. Bất cứ loại vật liệu nào
không đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ bị loại bỏ và đưa ra khỏi công trường. Khi
thay thế nhóm và số hiệu cốt thép phải so sánh cường độ cốt thép được sử dụng trong thực tế
với cường độ tính toán của cốt thép quy định trong bản vẽ thi công để thay đổi diện tích mặt
cắt ngang cốt thép một cách thích ứng.
- Kỹ sư giám sát thi công có thể yêu cầu Nhà thầu cung cấp các mẫu thử bất cứ lúc nào.
Các mẫu thử phải kiểm định ở phòng thí nghiệm có đủ chức năng và thẩm quyền và do Chủ
đầu tư chỉ định chi phí do Nhà thầu chịu. Nếu thấy nghi ngờ, Chủ đầu tư và kỹ sư giám sát có

quyền lấy bất cứ một hoặc nhiều loại mẫu để đưa đi kiểm tra lại. Thép buộc phải là loại thép
mềm với đường kính nhỏ nhất là 0,6 mm hoặc thép đàn hồi trong trường hợp cần thiết để
tránh sai lệch cốt thép trong quá trình đổ bê tông.
- Nhà thầu phải xử lý cốt thép trước khi gia công đảm bảo thỏa mãn các yêu cầu sau:
Bề mặt sạch không có bùn đất, dầu mỡ, sơn, không có vẩy sắt, không rỉ và không được
sứt sẹo.


Diện tích mặt cắt ngang thực tế không bị hẹp, bị giảm quá 5% diện tích mặt cắt ngang
tiêu chuẩn.




Thanh thép không được cong vênh.

f) Cốp pha, đà giáo
- Phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Kiên cố, ổn định, cứng rắn, không biến dạng khi chịu tải trọng do trọng lượng, áp lực
ngang của bê tông cũng như tải trọng do thi công sinh ra.




Phải ghép kín không cho phép chảy vữa.

Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ


BIỆN PHÁP THI CÔNG



Đảm bảo đúng hình dạng và kích thước của kết cấu.



Chế tạo đơn giản, dễ tháo lắp, đảm bảo đặt cốt thép và đổ bê tông dễ dàng.

- Yêu cầu đối với kết cấu ván khuôn: độ võng của các bộ phận chịu uốn của ván khuôn
dưới tác dụng của tải trọng thẳng đứng và nằm ngang không vượt quá 1/400 chiều dài tính
toán đối với bộ phận bố trí ở mặt ngoài và 1/250 đối với các bộ phận khác.
- Bề mặt tiếp giáp với bê tông của ván khuôn phải bằng phẳng và phải được bào nhẵn và
được bôi dầu để giảm dính bám giữa bê tông và ván khuôn.
- Ván khuôn, đà giáo chống đỡ, sàn và cầu công tác có thể làm bằng gỗ hoặc thép.
 Bằng gỗ:
- Gỗ để làm ván khuôn, đà giáo, sàn và cầu công tác phải theo các qui định dưới đây:


Để làm ván mặt chỉ được dùng gỗ nhóm V và nhóm VI.



Ván lát mặt cầu công tác để công nhân đứng làm việc có thể dùng gỗ nhóm IV và V.

Gỗ làm cột chống đỡ ván khuôn và cầu công tác, Nếu cầu công tác cao dưới 30m được
dùng gỗ nhóm V, VI và đảm bảo gỗ không được công vênh.



- Gỗ dùng để làm ván khuôn ở trên khô, có độ ẩm thích hợp vào khoảng 28% - 30%.
- Gỗ dùng làm đà giáo chống đỡ phải là gỗ tốt, những cây gỗ nào bị cong nhiều (có sẹo) thì
không được sử dụng.
 Bằng sắt thép:
- Ván khuôn đảm bảo chiều dày tối thiểu 1mm, bằng phẳng, không rỉ, thủng, lồi lõm,
không dính bẩn.
- Đà giáo: Bộ đà giáo điển hình đảm bảo chắc chắn, khi lắp dựng phải đủ hệ giằng ngang
để ổn định.
- Cốp pha dầm và sàn phải được thiết kế có độ võng thi công theo TCVN 4453 -1995. Các
bộ phận chịu lực của đà giáo không được nối. Các thanh giằng cần được tính toán và bố trí
thích hợp để ổn định toàn bộ hệ thống đà giáo cốp pha.
g) Thiết kế thành phần bê tông
Nhiệm vụ của công tác thiết kế thành phần bê tông là chọn một hỗn hợp bê tông hợp lý,
tiết kiệm có tính chất với các phương pháp thi công và đảm bảo đạt được loại bê tông thành
phẩm đáp ứng mọi yêu cầu thiết kế.
Đơn vị sẽ căn cứ vào các quy định về vật liệu và thiết kế thành phẩm bê tông để thiết kế
thành phần bê tông, công việc này phải được làm từ trước để thí nghiệm và căn cứ vào kết
quả thí nghiệm để quyết định chọn thành phần dùng cho thi công.
Việc xác định độ nhuyễn của bê tông được quy định bằng độ sụt của chóp cụt tiêu chuẩn.
Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG

Khi không có quy định riêng trong thiết kế thì để đảm bảo cho bê tông có độ chặt cao tỷ lệ
N/XM phải thấp hơn tỷ lệ quy định 0,7 đối với kết cấu nằm dưới mực nước có thể bị lở; 0,65
đối với kết cấu nằm trên khô.

Tất cả các số liệu tính toán và thí nghiệm phải được ghi đầy đủ trong phiếu thí nghiệm để
TVGS quyết định dùng loại nào sử dụng vào công trình.

3.3. Đá hộc
- Đá hộc dùng thi công xây lát phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570:2006.
- Đá hộc sử dụng trong công trình là loại đá rắn chắc, không bị rạn nứt, không có gân,
không bị hà. Cường độ chịu nén tối thiểu phải đạt 850 kg/cm2 và khối lượng riêng của đá hộc
tối thiểu phải đạt 2.400 kg/m3.
- Đá hộc sử dụng cho kết cấu đá xây đảm bảo dày tối thiểu là 10 cm dài 25 cm và chiều
rộng tối thiểu bằng 2 lần chiều dày. Mặt đá không được lồi lõm quá 3 cm. Đá dùng để xây
mặt ngoài phải có chiều dài ít nhất 30 cm, diện tích mặt phô ra phải ít nhất bằng 300 cm2, mặt
đá lồi lõm không quá 3 cm.
- Đá hộc được được tập kết thành bãi lớn đối với các hạng mục lớn, tập trung, còn đối với
các hạng mục trải dài theo tuyến như đường quản lý, kênh thì được tập kết trải dài theo tuyến
sao cho việc thi công thuận tiện nhất.
- Yêu cầu về đá hộc xếp trong rọ đá:


Đá xếp trong rọ đá có đường kính (20 - 30) cm.



Yêu cầu về cấp phối đá xếp trong rọ như sau:
Loại

đá

rọ

Đường kính

nhất Dmin(mm)

Dày
100cm

100

nhỏ

Đường kính trung
Đường kính
bình D50(mm)
nhất Dmax(mm)
200

lớn

300

3.4. Rọ đá
Rọ đá được sử dụng ở đây đảm bảo yêu cầu, mặt lưới hình lục giác, kích thước mắt lưới
10x12cm.
Đặc tính kỹ thuật
Kích thước mắt lưới (cm)
Đường kính dây đan D (mm)
Đường kính dây viền (mm)
Tráng kẽm (g/m2)
Chiều dài L (m)
Chiều rộng W (m)
Chiều cao (m)


Giá trị
10x12
2,70
3,40
>50
2,0
1,0
1,0

Sai số
±5%
±0,06
±0,06
±5%
±5%
±5%

 Lưới thép:
Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG

Lưới thép được sản xuất từ dây thép bằng cách xoắn các cặp dây để tạo thành các lưới lục
giác đều nhau. Độ dãn kéo đứt ≥12%, theo tiêu chuẩn BS 1052: 1980 (1999).
 Đường viền:
Tất cả các cạnh của rọ đá đều phải được viền bằng dây có đường kính lớn hơn dây đan để

bảo đảm áp lực từ mọi phía.
Mặt viền của tất cả hay của bất kỳ một ô lưới lục giác nào cũng phải được liên kết với toàn
bộ lưới chính.
Sau khi bỏ đá vào rọ, mặt nắp được liên kết với thành rọ đá tương tự như khi liên kết các
thành rọ đá vào tấm đáy.
Các cạnh của thảm được buộc bằng các vòng xoắn đơn và xoắn kép xen kẽ nhau, khoảng
cách giữa các vòng xoắn kép tối đa là 150mm.
Cấu tạo của dây thép:
Dây thép sử dụng để chế tạo rọ đá bao gồm các phần chính, từ trong ra ngoài, như sau: (1)
sợi thép, (2) lớp mạ kẽm.
 Sợi thép:
Sợi thép sử dụng để chế tạo rọ và sợi thép buộc trong quá trình xây dựng phải phù hợp theo
tiêu chuẩn Anh BS 1052, cường độ chịu kéo tối thiểu bằng 380N/mm2 và không quá
550N/mm2.
 Mạ kẽm:
Sợi thép sử dụng để chế tạo rọ và sợi thép buộc trong quá trình xây dựng phải được mạ
kẽm dày theo tiêu chuẩn TCVN2053:1993. Độ bám dính của lớp mạ kẽm vào sợi thép phải
đảm bảo khi xoắn sáu lần sợi thép mạ quanh trục thanh có đường kính bằng bốn lần đường
kính của sợi thép, lớp mạ không bị bong tróc hoặc rạn nứt và không bị bong tróc khi dùng
ngón tay trần bóc ra.

3.5. Vải địa kỹ thuật
Dùng vải địa kỹ thuật không dệt có các đặc tính như sau:


Cường độ chịu kéo (ASTM D 4595): 12KN/m



Độ dãn dài khi dứt (ASTM D 4595): 45-75%




Sức kháng xé hình thang (ASTM D 4533) 340N



Sức kháng thủng thanh (ASTM D 4833): 400N



Sức kháng thủng CBR (DIN 54307): 2100N



Rơi côn (BS 6906/6): 22mm

Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ


Lưu lượng thấm ở 100mm cột nước (BS 6906/3): 125 lít/m2/s



Kích thước lỗ O90 (EN ISO12956): 100 micron




Trọng lượng đơn vị (ASTM D 5261): 180g/m2



Độ dày (ASTM D 5199): 1,3mm.

BIỆN PHÁP THI CÔNG

Lấy mẫu thí nghiệm: Cứ 1 lô sản phẩm về công trường hoặc 10.000m2 vải ĐKT lấy 01 tổ
mẫu (gồm các mẫu đủ để thí nghiệm các chỉ tiêu yêu cầu nêu trên) để thí nghiệm.

3.6. Nhựa bitum
Nhựa bitum nguồn gốc Singapo, nhựa SELL mua tại Hải Phòng nhựa phảỉ đạt các tiêu
chuẩn như sau:


Độ kim lún 40 - 90 (l/10mm) ở 25 0 c



Độ kéo dài > 40cm ở 25 0 c



Nhiệt độ mềm 48°c - 60°c.



Nhiệt độ bắt lửa 210°c - 220°c.




Nhựa phải sạch cỏ rác không lẫn đất đá.

Khi nhựa bảo quản ngoài tròi bị lẫn nước, lúc đun đến nhiệt độ nóng chảy phải đề phòng
nhựa bị bồng lên vì nước bốc hơi và trào ra khỏi thùng đun gây chảy nhựa.

3.7. Phụ gia
- Việc sử dụng phụ gia phải bảo đảm:


Tạo ra hỗn hợp bê tông có tính năng phù hợp với công nghệ thi công.

Không gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công và không làm tác hại tới yêu cầu sử
dụng của công trình sau này.




Không ảnh hưởng đến ăn mòn cốt thép.

- Các loại phụ gia sử dụng phải có chứng chỉ kỹ thuật được các cơ quan quản lý Nhà
nước công nhận. Trước khi thi công phải được sự đồng ý của cán bộ kỹ thuật, CĐT và thi
công phải tuân theo đúng chỉ dẫn của nhà sản xuất.

3.8. Vữa bê tông
a) Kiểm tra:
Nhà thầu phải tạo mọi điều kiện cho Chủ đầu tư và kỹ sư giám sát thi công được tự do tới
nơi sản xuất vữa bê tông bất cứ lúc nào để lấy mẫu và kiểm tra cốt liệu.

b) Thí nghiệm:
Công tác thí nghiệm phải do phòng thí nghiệm có đủ tư cách pháp nhân tiến hành trên cơ
sở nhà thầu đề xuất và được Chủ đầu tư chấp thuận. Phòng thí nghiệm phải chịu trách nhiệm
trước pháp luật về kết quả do mình đưa ra là trung thực và khách quan.
Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG

Việc kiểm tra và thí nghiệm ở công trường hoặc trong phòng thí nghiệm cần được thực
hiện dưới sự giám sát của kỹ sư giám sát hoặc người đại diện được uỷ quyền.
Việc thử xi măng và cốt liệu phải được tiến hành để đảm bảo chất lượng như yêu cầu.
Nhà thầu cần có đầy đủ ở công trường các loại khuôn thép mẫu cần thiết và bể dưỡng hộ
mẫu bê tông theo yêu cầu của phòng thí nghiệm.
Trong khi tiến hành đổ bê tông, phải lấy mẫu tại chính bê tông đang sử dụng. Mỗi một tổ
mẫu thí nghiệm gồm 6 mẫu kích thước tiêu chuẩn, 3 mẫu dùng cho thí nghiệm ở độ tuổi 7
ngày và 3 mẫu dùng cho độ tuổi 28 ngày.
Cứ mỗi một xe bê tông thương phẩm phải thử độ sụt một lần. Thử phải theo tiêu chuẩn
“Hỗn hợp bê tông cốt thép - Phương pháp thử độ sụt - TCVN 3106 - 93”. Trước khi thử nén
cần phải thử độ rỗng cho mỗi tổ mẫu thử. Phương pháp lẫy mẫu theo TCVN 3105 - 1993.
Nhà thầu sẽ kết hợp với phòng thí nghiệm tiến hành công việc được nhanh chóng, thuận
lợi. Nhà thầu cần tạo điều kiện cho phòng thí nghiệm tới làm việc tại nơi sản xuất bê tông.
Nhà thầu sẽ cử cho kỹ sư giám sát tiếp xúc với phòng thí nghiệm. Nhà thầu sẽ cung cấp cho
phòng thí nghiệm tại công trường mọi thiết bị cần thiết để chứa, bảo quản các mẫu bê tông
theo yêu cầu kỹ thuật.
Nhà thầu sẽ bố trí tách và duy trì nhân viên chuyên trách theo dõi việc sản xuất và thí
nghiệm bê tông trong suốt quá trình thi công. Nhân viên này phải được Tư vấn giám sát kiểm
tra và thoả thuận về chuyên môn.


Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG

CHƯƠNG III: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ

1. Hệ thống tổ chức thi công của nhà thầu
1.1. Sơ đồ tổ chức hiện trường thi công

1.2. Thuyết minh sơ đồ tổ chức thi công.
Để thực hiện một khối lượng công việc với yêu cầu kỹ thuật như ở gói thầu này, Nhà thầu
chúng tôi sẽ tổ chức một hệ thống quản lý điều hành thống nhất và chặt chẽ, với những nội
quy quy định và phương pháp, phong cách làm việc được xác định rõ ràng ngay từ đầu.
Đứng đầu ban điều hành dự án là Phó Giám đốc Công ty phụ trách thi công trực tiếp điều
hành, được uỷ quyền của Giám Đốc chịu trách nhiệm cao nhất trước Chủ đầu tư về toàn bộ
việc thực hiện gói thầu. Phó Giám đốc điều hành dự án là người có năng lực, uy tín, khả năng
tổ chức cao. Trực tiếp điều hành dự án.
Dưới Ban điều hành công trường là ban chỉ huy công trường của Nhà thầu, đứng đầu là
Chỉ huy trưởng công trường. Chỉ huy trưởng công trường chịu trách nhiệm điều hành, chỉ huy
thi công các hạng mục công việc được giao cho đơn vị mình, tận dụng tối đa lực lượng sản
xuất được giao để hoàn thành công trình đảm bảo tiến độ và chất lượng và mỹ quan.
Lực lượng sản xuất của Nhà thầu (thiết bị, con người) tại công trường sẽ gồm hai bộ phận
chính là Bộ phận quản lý gián tiếp và Bộ phận sản xuất trực tiếp. Bộ phận gián tiếp là tham
mưu cho chỉ huy trưởng công trường về điều hành sản xuất, lập các kế hoạch ngắn và dài hạn,
quản lý lao động, tài sản, tài chính, thiết bị, quản lý chất lượng công trình, đảm bảo an toàn
lao động... Bộ phận sản xuất được phân thành các đội, tổ chuyên môn để thi công các hạng

mục riêng biệt. Trong bộ phận này cũng bao gồm các bộ phận mang tính chất đảm bảo sản
xuất như y tế, bảo vệ, nấu ăn...
Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG

Trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ trong sơ đồ tổ chức hiện trường.
a) Giám đốc điều hành: (Ông: Lê Văn Chương, Chức vụ: Phó tổng giám đốc)
Chịu trách nhiệm với tất cả các công việc có liên quan đến công trình như quản lý chung,
quản lý kỹ thuật, quản lý hành chính tại trụ sở. Ngoài ra còn có trách nhiệm điều hành và chỉ
đạo thi công từ trụ sở liên lạc chính của Nhà thầu, thường xuyên giữ liên lạc với Chủ đầu tư,
Tư vấn thiết kế và Tư vấn giám sát.
b) Chỉ huy trưởng công trường:
Chúng tôi điều ông: Trần Đình Thế phụ trách chức vụ Chỉ huy trưởng công trình.


Có trách nhiệm trực tiếp và cao nhất thay mặt giám đốc điều hành tại hiện trường.



Đốc thúc tiến độ thi công phần công việc trong phạm vi quản lý.

Họp với chủ đầu tư, tư vấn giám sát và các bên liên quan công trình. Đưa ra tiến độ thi
công hàng tháng (nếu có yêu cầu cụ thể phải đưa ra tiến độ thực thi hàng tuần). Kiểm soát các
nhà thầu phụ (nếu có) theo tiến độ.



Báo cáo cấp trên về tiến độ thi công theo định kỳ (kiểm tra báo cáo cán bộ cấp dưới lập
trước khi gửi).


Kiểm soát cán bộ kỹ thuật thực thi công tác thông qua họp nội bộ định kỳ hoặc bất
thường.


Họp các tổ đội thi công trực tiếp và cán bộ kỹ thuật để giải quyết ngay các vướng mắc
trên công trường khi có phát sinh.


Họp cán bộ toàn công trường khi cần thông báo thông tin mới. Nên có họp định kỳ về
tiến độ, phương thức triển khai thi công.




Kiểm tra, ký khối lượng thanh toán công nhân và khối lượng thanh toán với chủ đầu

tư.
Bàn bạc về biện pháp thi công đặc biệt hoặc chủ trương thanh toán với cán bộ kỹ thuật
hiện trường và cán bộ thanh toán.




Tổ chức đời sống và sinh hoạt cho toàn bộ cán bộ trên công trường.

Liên lạc với chính quyền, an ninh địa phương, công tác dân vận trong quá trình thi

công tại địa bàn.


c) Bộ phận Kế hoạch - Kỹ thuật (Quản lý tiến độ):
Phân tích việc hoàn thành khối lượng nhận thầu. Xác định các nội dung hoàn thành, không
hoàn thành kế hoạch và các nguyên nhân. Kiểm tra các tiến độ và đưa công trình, hạng mục
vào bàn giao sử dụng. Xác định các định mức thời hạn xây dựng các hạng mục công trình.
Kiểm tra kế hoạch công tác xây lắp ưu tiên tập trung nguyên vật liệu cho các công trình trọng
điểm. Xác định sự phù hợp của kế hoạch với thực tế thi công trên công trường và đưa ra các
biện pháp cần thiết để đảm bảo tiến độ thực hiện kế hoạch đề ra.
Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG

d) Bộ phận Tổ chức - Hành chính:
Bộ phận này sẽ do phòng Tổ chức – Hành chính của công ty trực tiếp quản lý, có trách
nhiêm quản lý nhân sự chung toàn dự án, thực hiện chế độ tiền lương và thưởng theo quy
định. Chịu trách nhiệm liên hệ về mặt tổ chức với các cơ quan hữu quan. Giúp giám đốc điều
hành và chỉ huy trưởng công trường trong mọi công việc về hành chính.
e) Bộ phận Tài chính Kế toán:
Quản lý tài chính, báo cáo, lập kế hoạch chi tiêu, cung cấp kịp thời vật tư phục vụ thi công.
Ngoài ra bộ phận này sẽ kiểm tra các hoá đơn chứng từ, cùng kết hợp với Tư vấn giám sát để
tiến hành quyết toán các hạng mục riêng rẽ đã được nghiệm thu.
f) Bộ phận quản lý và đảm bảo chất lượng:
Là phòng triển khai công tác chất lượng trên toàn công trường bao gồm:



Kiểm soát chất lượng, lập kế hoạch chất lượng Thử nghiệm và kiểm tra.

Đánh giá và phân tích các dữ liệu chất lượng thu thập được. Tập hợp thành các báo cáo
bằng văn bản để sử dụng khi cần thiết.


Đảm bảo duy trì và đề xuất cải tiến chất lượng các hạng mục công trình nhằm tiết kiệm
thời gian và chi phí xây dựng nâng cao chất lượng công trình.




Triển khai Hệ thống kiểm tra chất lượng đối với mỗi hạng mục khi thi công.

g) Bộ phận quản lý kỹ thuật:
Có nhiệm vụ lập kế hoạch triển khai công tác quản lý kỹ thuật thi công, giám sát, kiểm tra
việc thi công tất cả các hạng mục công việc của công trình. Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị
khác, với Tư vấn thiết kế và Tư vấn giám sát để đảm bảo tất cả các hạng mục của công trình
được hoàn thành đạt tiến độ với chất lượng đề ra.
Có nhiệm vụ sau:


Nắm được bản vẽ phê duyệt dùng thi công.

Đưa ra biện pháp thi công cụ thể. Với các công tác và hạng mục khó yêu cầu bàn bạc
với chỉ huy trưởng.


Chủ động kế hoạch vật tư cho từng giai đoạn để chủ động và tránh lãng phí trong thi
công. Tự liên lạc với các bên cung cấp vật tư thi công phần công tác của mình để nắm được

tình hình một cách chủ động.




Chủ động làm biên bản nghiệm thu công tác công việc cần nghiệm thu.

Vẽ hoặc kiểm tra kỹ bản vẽ hoàn công (nếu bộ phận khác vẽ) trước khi gửi TVGS và
kỹ thuật A ký.




Lưu trữ thay đổi thiết kế đã được duyệt trong quá trình thi công.



Đưa ra tiến độ sơ bộ tuần và tháng cho công việc trực tiếp quản lý thi công.

Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG



Họp với các tổ đội thi công trực tiếp nếu cần thiết.




Trao đổi trực tiếp với chỉ huy phần việc liên quan ngoài khả năng của mình.



Làm khối lượng thanh toán tổ đội theo tháng và theo yêu cầu của chỉ huy.

Đối chiếu khối lượng thực thanh toán tổ đội và khối lượng dự toán, khối lượng thanh
toán A cho cùng 1 công việc.


h) Phòng thí nghiệm vật liệu:
Là nơi tiến hành các thí nghiệm hiện trường như lấy mẫu thí nghiệm, bảo dưỡng và tiến
hành thí nghiệm. Phân tích và đánh giá kết quả thí nghiệm.
i) Bộ phận Vật tư thiết bị:
Kiểm tra tiến độ thi công của các xe máy thiết bị thi công. Xác định các trạng thái của xe
máy thiết bị đưa ra lịch bảo dưỡng sửa chữa cho từng thiết bị xe máy thi công. Thực hiện các
biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động và kỹ thuật mới khi thi công. Thực hiện các biện
pháp hỗ trợ an toàn và kiểm tra sử dụng các phương tiện và thiết bị.
Kiểm tra thực hiện khối lượng vật tư thiết bị cung cấp cho các công trường. Kiểm tra danh
mục vật tư và hạn mức của vật tư trên phiếu. Tiếp nhận vật liệu theo các hợp đồng cung cấp.
Kiểm tra và bảo quản sử dụng vật liệu và thiết bị. Vận chuyển và bảo quản lưu kho bãi. Kiểm
tra số lượng chất lượng vật tư thiết bị.
j) Bộ phận An toàn lao động – Vệ sinh môi trường:
Chịu trách nhiệm chính và phối hợp với các phòng ban liên quan và các bộ phận trực tiếp
sản xuất thực thi công tác an toàn dự án. Có nhiệm vụ thường xuyên kiểm tra các chuẩn tắc,
tiêu chuẩn và công cụ về kỹ thuật bảo hiểm và bảo hộ lao động trong thi công.
Đôn đốc mọi cá nhân, đơn vị tuân thủ theo các nội quy an toàn lao động. Tổ chức trang bị
và bồi dưỡng các kiến thức ATLĐ, đảm bảo cung cấp đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao

động.
Ngoài ra còn thực hiện các biện pháp tổ chức kỹ thuật như: Lắp dựng biển báo hiệu công
trường đang thi công, biển báo chỉ dẫn đường bị thu hẹp. Tổ chức một tổ công nhân làm công
tác quét rọn, rửa đường. Biên soạn các quy trình và hướng dẫn sử dụng thiết bị bảo hộ lao
động.
k) Tổ Trắc đạc:
Xem bản vẽ để đưa ra phương án tối ưu nhất cho công tác của mình.
Bố trí lưới mốc gửi (nếu cần thiết) tại mặt bằng để tạo thuận lợi trong quá trình triển khai
thi công. Phải kiểm tra các mốc gửi từ mốc chính định kỳ để tránh sai sót hệ thống.
Kết hợp kỹ sư hiện trường xem công việc cụ thể để có kế hoạch chủ động cho công tác của
mình. Tránh trường hợp làm chậm tiến độ do bố trí công tác không hợp lý.
Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG

Chủ động yêu cầu vật tư liên quan công việc.
l) Thủ kho, Bảo vệ:
Kiểm tra sổ xuất nhập kho định kỳ 2, 4 tuần.
Kiểm kê kho công trường định kỳ 4 tuần.
Yêu cầu có phiếu xuất kho do kỹ thuật ký (mẫu do công trường phát hành) hoặc phải mở
sổ xuất, nhập vật tư ghi chú rõ ràng.
Luôn nắm chủ động số lượng vật tư đã về công trường, vật tư còn trong kho, kết hợp cán
bộ kỹ thuật báo cáo lên chỉ huy những vật tư cần lấy tiếp, những vật tư thừa.
Phân ca bảo vệ rõ ràng và hợp lý tuỳ theo số lượng, thời điểm và sự phức tạp của địa hình,
địa bàn công trình.
Chỉ định tổ trưởng tổ bảo vệ nhằm đốc thúc kiểm tra công tác bảo vệ.
Các vị trí trực đêm phải được tin tưởng tránh liên kết với bên ngoài.

Yêu cầu các đơn vị xuất hàng ra khỏi phạm vi công trường phải có chữ ký của người có
trách nhiệm, nếu không phải báo cán bộ kỹ thuật hoặc chỉ huy trưởng công trường giải quyết.
Không cho người lạ vào phạm vi công trường khi chưa có giấy phép hoặc sự đồng ý khác
của Ban chỉ huy.
m) Các bộ phận sản xuất chính:
Bao gồm các tổ đội chuyên ngành, mỗi đội sẽ có kỹ sư chuyên ngành, có kinh nghiệm phụ
trách và các các công nhân trong mỗi tổ đội đều được đào tạo nghề và an toàn lao động.
Ngoài ra còn chia thành các tổ, nhóm sản xuất phù hợp. (Các tổ đội được trình bày chi tiết
trong phần tiến độ)
n) Mối quan hệ giữa trụ sở chính và việc quản lý ngoài hiện trường
Ban điều hành công trường là một bộ máy điều hành chung và thực hiện công việc chỉ đạo
thi công ở hiện trường theo quy chế và theo phương án thi công tổng thể của toàn bộ công
trình.


Hợp đồng giá cả và thanh quyết toán công trình.

Chuẩn bị sản xuất, cung cấp cho ban chỉ huy công trường về các mặt: tiền vốn, vật tư,
thiết bị theo tiến độ thi công.




Điều động quản lý nhân lực, BHLĐ.

Điều động và quản lý xe, máy, công cụ, phương tiện phục vụ thi công trên công
trường.





Quản lý tiến độ, chất lượng công trình.

Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG

Quan hệ với Chủ đầu tư (trên công trường) với chính quyền địa phương để thống nhất
kế hoạch, biện pháp thi công, về mặt bằng thi công, giao thông, an ninh trật tự xã hội


Tham gia Hội đồng nghiệm thu kỹ thuật và bàn giao công trình.



- Trách nhiệm:
Đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng công trình bằng việc thực hiện nghiêm túc quy
trình quy phạm, các giải pháp kỹ thuật đã được phê và vận động công nhân phát huy sáng
kiến cải tiến kỹ thuật, lao động tích cực và sáng tạo.


Đảm bảo các chế độ lao động, nghỉ ngơi, sức khỏe cho công nhân, đảm bảo ATLĐ,
VSMT và công tác PCCN trên công trường.


Đảm bảo an ninh xã hội tại công trường, trên địa bàn đơn vị đóng quân.




Quan hệ với Điện lực, Chi nhánh điện sở tại để giải quyết các vấn đề liên quan như:
Cắt điện các đường điện lực để thi công.


o) Mối quan hệ giữa A và B
Sau khi được thông báo trúng thầu, khẩn trương gặp gỡ A để tiến hành ký Hợp đồng kinh
tế, giải quyết các thủ tục cần thiết để tiến hành khởi công.
Thống nhất với A về : Kế hoạch, tiến độ, phương án thi công, các bản vẽ thi công, biện
pháp an toàn lao động, danh sách CBCNV tham gia thi công công trình.
Chuẩn bị tốt nội dung tham gia đầy đủ các kỳ họp giao ban về tình hình chất lượng và khối
lượng thực hiện trên công trường so với tiến độ chung, dự báo kế hoạch tuần tới và những khả
năng diễn biến cùng phương án xử lý trên công trình.
Cán bộ GSHT Công ty kết hợp chặt chẽ với giám sát A trên công trình để kiểm tra, giám
sát kịp thời quá trình thi công của công nhân cũng như giải quyết những vướng mắc khác như
mặt bằng tuyến, hành lang tuyến, những phát sinh về vật tư, công cụ.
Có kế hoạch tiến độ cụ thể và chủ động cùng giám sát A nghiệm thu bán sản phẩm, nghiệm
thu giai đoạn, lập và ký kết các văn bản nghiệm thu, văn bản phát sinh, nhật ký thi công công
trình đầy đủ làm cơ sở cho nghiệm thu kỹ thuật và thanh quyết toán công trình.

1.3. Nhân sự Ban chỉ huy công trường
ST
T

Tên

Chuyên môn

Chức vụ đảm nhiệm

trong gói thầu

1

Trần Đình Thế

Kỹ sư thủy lợi

Chỉ huy trưởng

2

Lê Trung Kiên

Kỹ sư thủy lợi

Phụ trách thi công
phần thủy lợi

Ghi chú

Bộ phận
kỹ thuật

Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG


3

Mai Lâm Tuấn

Kỹ sư thủy lợi

Phụ trách thi công
phần thủy lợi

Bộ phận
kỹ thuật

4

Nguyễn Ngọc Khởi

Kỹ sư thủy lợi

Phụ trách thi công
phần thủy lợi

Bộ phận
kỹ thuật

5

Lê Văn Đạt

Kỹ sư thủy lợi


Phụ trách thi công
phần thủy lợi

Bộ phận
kỹ thuật

6

Vũ Minh Thanh

Kỹ sư thủy lợi

Phụ trách thi công
phần thủy lợi

Bộ phận
kỹ thuật

7

Nguyễn Danh Hảo

Kỹ sư cầu đường

Phụ trách thi công
phần giao thông

Bộ phận
kỹ thuật


8

Phạm Quốc Vượng

Kỹ sư cầu đường

Phụ trách thi công
phần giao thông

Bộ phận
kỹ thuật

Kỹ sư cầu đường

Phụ trách an toàn lao
động, môi trường

9

Lương Văn Việt

Bộ phận
ATLĐ và
VSLĐ
Bộ phận
chất
lượng +
tiến độ


10

Vũ Quang Thục

Kỹ sư cầu đường

Phụ trách bộ phận
quản lý chất lượng +
tiến độ

11

Trần Ngọc Diên

Kỹ sư Trắc địa Bản đồ

Phụ trách bộ phận trắc
đạc

Bộ phận
trắc đạc

12

Đinh Văn Lượng

Kỹ sư Trắc địa Bản đồ

Phụ trách bộ phận trắc
đạc


Bộ phận
trắc đạc

Phụ trách bộ phận
thanh quyết toán

Bộ phận
chất
lượng +
tiến độ

13

Bùi Thị Thanh Nga

Kỹ sư kinh tế xây
dựng

Danh sách tổ đội thi công
STT

Công nhân kỹ thuật

Số lượng tổng cộng

1

Tổ trắc đạc


03

2

Tổ thí nghiệm

03

3

Đội máy và thi công cơ giới

15

Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

STT

BIỆN PHÁP THI CÔNG

Công nhân kỹ thuật

Số lượng tổng cộng

5

Đội thi công công tác mặt bằng (Sau đó chuyển qua

thi công kè)
Đội thi công công tác kè

200

6

Đội thi công cống

30

7

Đội thi công đường

60

4

30

Các bộ phận:
STT
1

Bộ phận
Bộ phận quản lý tiến độ

Người phụ trách


Ghi chú

+ Ông Lê Trung Phụ trách tiến độ
Kiến phụ trách phần của gói thầu, báo
tiến độ Thủy Lợi
cáo TVGS, CĐT về
+ Ông Nguyễn tiến độ từng ngày...
Danh Hảo phụ trách
phần giao thông +
cống
- Phần thủy lợi:
Phụ trách kỹ thuật
+ Lê Trung thi công các hạng
mục của gói thầu
Kiên
+ Mai Lâm
Tuấn
+
Nguyễn
Ngọc Khởi
+ Lê Văn Đạt
+ Vũ Minh
Thanh
- Phần giao thông,
thoát nước:
+
Nguyễn
Danh Hảo
+ Phạm Quốc
Vượng


2

Bộ phận kỹ thuật

3

Bộ phận hành chính kế toán

4

Bộ phận quản lý chất lượng (Vật Ông Vũ Quang Quản lý vật tư, thiết
tư, thiết bị, thi công....)
Thục phụ trách
bị, chất lượng thi
công..

Bà Đào Thị Thủy, Phụ
trách
tiền
kế toàn công ty phụ lương, nhân sự...
trách

Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG


5

Bộ phận an toàn, vệ sinh

Ông Lương Văn Phụ trách an toàn
Việt phụ trách
lao động, vệ sinh
môi trường

6

Bộ phận giám sát thi công

+ Vật tư vật liệu: Giám sát chất lượng
Ông Vũ Quang thi công của từng
Thục
hạng mục
+ Trắc đạc: Ông
Trần Ngọc Diên
+ Kết cấu bê tông:
Ông Lê Trung Kiên
+ Công tác đào đắp,
cầu cống, đường...:
Ông Phạm Quốc
Vượng
+ An toàn lao động:
Ông Lương Văn
Việt

Các tổ đội thi công:


I

Bậc
thợ
Đội thi công bê tông (Tổ trưởng là Ông Lưu Văn Hiền)

2

Lưu Văn Hiền

10/08/1972

Thanh Hóa

5/7

Thợ bê tông (5/7)

3

Hứa Hoàng Dư

22/10/1991

Cao Bằng

4/7

Thợ bê tông (4/7)


4

Lê Văn Duẫn

13/07/1985

Thanh Hóa

5/7

Thợ bê tông (5/7)

5

Lê Văn Chương

10/05/1985

Thanh Hóa

5/7

Thợ bê tông (5/7)

6

Nguyễn Đình Huyên

03/04/1983


Hưng Yên

5/7

Thợ bê tông (5/7)

7

Đinh Văn Hà

02/08/1975

Nam Định

5/7

Thợ bê tông (5/7)

8

Lê Ngọc Hưng

26/10/1979

Nam Định

5/7

Thợ bê tông (5/7)


9

Phạm Như Tuấn

03/10/1988

Thanh Hóa

5/7

Thợ bê tông (4/7)

10

Chu Văn Nhật

20/08/1994

Thái Nguyên

5/7

Thợ bê tông (4/7)

11

Nguyễn Văn Cộng

02/05/1983


Ninh Bình

5/7

Thợ bê tông (4/7)

12

Nguyễn Văn Khải

27/09/1981

Ninh Bình

5/7

Thợ bê tông (4/7)

13

Nguyễn Văn Tuyến

01/03/1989

Ninh Bình

5/7

Thợ bê tông (4/7)


14

Nguyễn Văn Thắng

10/01/1981

Ninh Bình

5/7

Thợ bê tông (4/7)

15

Phạm Văn Chung

07/10/1966

Ninh Bình

5/7

Thợ bê tông (4/7)

II

Đội thợ nề (Tổ trưởng là ông Trần Văn Chính)

17


Trần Văn Chính

30/12/1976

Thanh Hóa

5/7

Thợ nề (5/7)

18

Nông Đình Hoan

13/10/1984

Cao Bằng

5/7

Thợ nề (5/7)

19

Tô Văn Hiệp

14/02/1985

Thanh Hóa


5/7

Thợ nề (5/7)

20

Trần Duy Đông

08/06/1974

Thái Bình

5/7

Thợ nề (5/7)

STT

Tên

Ngày sinh

Nơi sinh

Ghi chú

Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)



 LIÊN DANH TRÀNG AN – ÂN PHÚ

BIỆN PHÁP THI CÔNG

21

Lý Xuân Hòa

17/07/1992

Cao Bằng

4/7

Thợ nề (4/7)

22

Lê Ngọc Ánh

08/10/1968

Thanh Hóa

5/7

Thợ nề (5/7)

23


Lăng Văn Toan

05/04/1992

Bắc Kạn

4/7

Thợ nề (4/7)

24

Lê Văn Thành

25/10/1983

Cao Bằng

5/7

Thợ nề (5/7)

25

Trần Văn Tôn

25/01/1972

Thái Nguyên


5/7

Thợ nề (4/7)

26

Dương Văn Ngữ

23/08/1972

Thái Nguyên

5/7

Thợ nề (4/7)

27

Trần Văn Kính

11/09/1974

Thái Nguyên

5/7

Thợ nề (4/7)

28


Hoàng Văn Ký

03/08/1991

Thái Nguyên

5/7

Thợ nề (4/7)

29

Lã Văn Mạnh

01/10/1978

Thái Nguyên

5/7

Thợ nề (4/7)

III

Đội thợ cốt pha (Tổ trưởng: Ông Lâm Văn Cảnh)

31

Nguyễn Văn Ninh


12/02/1991

Nam Định

4/7

32

Nguyễn Phương Hoa

26/11/1978

Nam Định

5/7

33

Đào Thị Thủy

10/08/1984

Thái Bình

5/7

34

Lâm Văn Cảnh


12/12/1974

Nam Định

5/7

35

Mai Văn Sơn

10/02/1989

Thanh Hóa

5/7

36

Nguyễn Văn Tình

01/01/1974

Ninh Bình

5/7

37

Phạm Văn Hân


10/03/1981

Ninh Bình

5/7

38

Nguyễn Văn Dũng

17/04/1986

Ninh Bình

5/7

39

Nguyễn Văn Chung

08/03/1984

Ninh Bình

5/7

40

Phạm Văn Việt


04/09/1975

Ninh Bình

5/7

IV

Đội thợ cốt thép (Tổ trưởng: Lê Thanh Tùng)
Nguyễn Thị Bích
12/02/1985
Ninh Bình
Ngọc

42

5/7

43

Lê Thanh Tùng

05/12/1982

Ba Vì Hà Tây

5/7

44


Đinh Văn Đoàn

17/04/1990

Nam Định

4/7

45

Trịnh Văn Khuyến

01/01/1962

Hải Dương

4/7

46

Nguyễn Văn Chính

15/09/1993

Ninh Bình

4/7

47


Phạm Văn Yên

15/02/1976

Ninh Bình

4/7

48

Nguyễn Văn Văn

01/06/1976

Ninh Bình

4/7

49

Nguyễn Văn Cư

10/06/1973

Ninh Bình

4/7

50


Lô Trường Chinh

23/03/1984

Cao Bằng

4/7

Thợ cốp pha
(4/7)
Thợ cốp pha
(5/7)
Thợ cốp pha
(4/7)
Thợ cốp pha
(4/7)
Thợ cốp pha
(3/7)
Thợ cốp pha
(4/7)
Thợ cốp pha
(4/7)
Thợ cốp pha
(4/7)
Thợ cốp pha
(4/7)
Thợ cốp pha
(4/7)
Thợ cốt thép
(4/7)

Thợ cốt thép
(4/7)
Thợ cốt thép
(4/7)
Thợ cốt thép
(5/7)
Thợ cốt thép
(3/7)
Thợ cốt thép
(4/7)
Thợ cốt thép
(4/7)
Thợ cốt thép
(4/7)
Thợ cốt thép

Dự án: Kè bờ trái Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng (Km0+00-Km2+00)


×