Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống sắn tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 74 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGÔ THỊ THÚY NGA
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT
SỐ GIỐNG SẮN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Trồng trọt
: Nông học
: 2013 - 2017

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGÔ THỊ THÚY NGA
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT
SỐ GIỐNG SẮN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Trồng trọt
: K45 - TT - N03
: Nông học
: 2013 - 2017
: PGS.T.S Nguyễn Viết Hƣng

THÁI NGUYÊN - 2017


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc và chƣa đƣợc sử dụng để bảo về một học
vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã đƣợc cảm ơn.
Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng bảo vệ luận văn, trƣớc khoa và
nhà trƣờng về các thông tin, số liệu trong đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 25/3/2017

Ngƣời viết cam đoan

Ngô Thị Thúy Nga


ii
LỜI CẢM ƠN

Để có thể hoàn đề tài luận văn tốt nghiệp một cách hoàn chỉnh, bên cạnh
sự nỗ lực và cố gắng của bản thân cần có sự hƣớng dẫn nhiệt tình của các
thầy giáo, cô giáo, các phòng ban trong ngoài trƣờng, cũng nhƣ sự động viên
ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực
hiện đề tài tốt nghiệp
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Viết Hƣng
ngƣời đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành
đề tài tốt nghiệp này.Xin gửi lời tri ân nhất của em đối với những điều mà
thầy đã dành cho em.
Xin chân thành cảm ơn đến đoàn thể các thầy giáo, cô giáo Khoa
Nông Học trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình truyền đạt
những kiến thức quý báu cũng nhƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em
trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và cho đến khi thực hiện đề tài tốt
nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn đến các thầy, cô giáo các phòng ban, phòng thực
hành, thực nghiệm đã hƣớng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ e trong thời gian tiến
hành đề tài.
Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè
đã không ngừng động viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong suốt
quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp một cách hoàn chỉnh.
Em xin chân thành cảm ơn!



iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn trên thế giới
giai đoạn 2008 - 2014....................................................................... 6
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn của các Châu lục trên thế giới
năm 2014 ........................................................................................... 8
Bảng 2.3: Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn của Việt Nam
giai đoạn 2008 – 2014 ..................................................................... 10
Bảng 2.4: Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn của các vùng sinh thái Việt
Nam năm 2013 ................................................................................ 13
Bảng 2.5: Diện tích, năng suất của một số giống sắn đang sử dụng
ở Việt Nam năm 2008 ..................................................................... 15
Bảng 4.1: Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của các giống sắn tham gia
thí nghiệm........................................................................................ 28
Bảng 4.2: Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của các giống sắn ..................... 30
Bảng 4.3: Tốc độ ra lá của các giống sắn tham gia thí nghiệm. ..................... 33
Bảng 4.4: Tuổi thọ lá của các giống sắn tham gia thí nghiệm ........................ 34
Bảng 4.5 : Một số đặc điểm nông học của các giống sắn tham gia thí nghiệm .... 36
Bảng 4.6: Yếu tố cấu thành năng suất của 10 giống sắn................................. 39
Bảng 4.7: Năng suất củ tƣơi, năng suất thân lá, năng suất sinh vật học và hệ
số thu hoạch của các giống sắn tham gia thí nghiệm ...................... 42
Bảng 4.8: Tỷ lệ chất khô, năng suất củ khô và tỷ lệ tinh bột, năng suất tinh bột
của các giống sắn tham gia thí nghiệm ........................................... 46
Bảng 4.9: Kết quả hoạch toán kinh tế của 10 giống sắn tham gia ........... Error!
Bookmark not defined.


iv
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1: Biểu đồ năng suất củ tƣơi của các giống sắn tham gia thí nghiệm ....... 43
Hình 4.2: Biểu đồ năng suất thân lá của các giống sắn tham gia thí nghiệm........ 44
Hình 4.3: Biểu đồ năng suất sinh vật học của các giống sắn .......................... 45
Hình 4.4: Biểu đồ tỷ lệ chất khô của các giống sắn tham gia thí nghiệm....... 47
Hình 4.5: Biểu đồ năng suất củ khô của các giống sắn tham gia thí nghiệm ....... 48
Hình 4.6: Biểu đồ tỷ lệ tinh bột của các giống sắn tham gia thí nghiệm ........ 49
Hình 4.7: Biểu đồ năng suất tinh bột của các giống sắn tham gia .................. 50


v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
Phần 1 ................................................................................................................ 1
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài ........................................................................ 2
1.3. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
Phần 2 ................................................................................................................ 4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 4
2.1. Nguồn gốc, giá trị dinh dƣỡng của cây sắn................................................ 4
2.1.1. Nguồn gốc ........................................................................................... 4
2.1.2. Giá trị dinh dƣỡng ............................................................................... 5
2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn trên thế giới và Việt Nam ....................... 6
2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn trên thế giới ...................................... 6

2.2.2. Tình hình sản xuất sắn ở Việt Nam..................................................... 9
2.2.3. Tình hình nghiên cứu sắn ở Việt Nam .............................................. 11
2.3. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn trên thế giới và Việt Nam ..... 17
2.3.1. Tình hình nghiên cứu giống sắn trên thế giới ................................... 17
2.3.2. Tình hình nghiên cứu giống sắn ở Việt Nam .................................... 20
Phần 3 .............................................................................................................. 22
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................... 22


vi
3.1. Đối tƣợng ................................................................................................. 22
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................ 22
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 23
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 23
3.4.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm.......................................................... 23
3.4.2. Quy trình kỹ thuật thí nghiệm ........................................................... 23
3.4.3. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi ............................................... 24
3.4.4. Phƣơng pháp tính toán và xử lý số liệu............................................. 26
Phần 4 .............................................................................................................. 27
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 27
4.1. Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của các giống sắn tham gia thí
nghiệm ............................................................................................................. 27
4.2. Tốc độ tăng trƣởng của các giống sắn tham gia thí nghiệm. ................... 29
4.2.1. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống sắn tham gia thí
nghiệm ......................................................................................................... 29
tham gia thí nghiệm ......................................................................................... 30
4.2.2. Tốc độ ra lá của các giống sắn tham gia thí nghiệm ......................... 32
4.2.3. Tuổi thọ lá của các giống sắn tham gia thí nghiệm .......................... 34
4.3. Một số đặc điểm nông học của các giống sắn tham gia thí nghiệm ........ 35
4.3.1. Chiều cao cây của các giống sắn tham gia thí nghiệm ..................... 36

4.3.2. Sự phân cành của các giống sắn tham gia thí nghiệm ..................... 37
4.3.3. Chiều cao thân chính của các giống sắn tham gia thí nghiệm .......... 37
4.3.4. Đƣờng kính gốc của các giống sắn tham gia thí nghiệm .................. 38
4.3.5. Tổng số lá trên cây của các giống sắn tham gia thí nghiệm ............. 38
4.4. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống sắn tham gia thí nghiệm 39
tham gia thí nghiệm ......................................................................................... 39
4.4.1. Chiều dài củ của các giống sắn tham gia thí nghiệm ........................ 40
4.4.2. Đƣờng kính củ của các giống sắn tham gia thí nghiệm .................... 40


vii
4.4.3. Số củ trên gốc của các giống sắn tham gia thí nghiệm ..................... 41
4.4.4. Khối lượng trung bình củ trên gốc của các giống sắn tham gia thí
nghiệm ......................................................................................................... 41
4.5. Năng suất và chất lƣợng của các giống sắn tham gia thí nghiệm ............ 42
4.5.1. Năng suất củ tƣơi của các giống sắn tham gia thí nghiệm................ 42
4.5.2. Năng suất thân lá của các giống sắn tham gia thí nghiệm ................ 43
4.5.3. Năng suất sinh vật học của các giống sắn tham gia thí nghiệm ....... 44
tham gia thí nghiệm ......................................................................................... 45
4.5.4. Tỷ lệ chất khô, năng suất củ khô và tỷ lệ tinh bột và năng suất tinh
bột của các giống sắn tham gia thí nghiệm ................................................. 45
Phần 5 .............................................................................................................. 51
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................................. 51
5.1. Kết luận .................................................................................................... 51
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 54
I. Tiếng Việt .................................................................................................... 54
II. Tài liệu tiếng Anh ....................................................................................... 54
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 1



1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Sắn (Manihot esculenta Crantz) là một trong những cây lƣơng thực dễ
trồng, có khả năng thích ứng rộng với trồng đƣợc trên vùng đất nghèo dinh
dƣỡng, không yêu cầu cao về điều kiện sinh thái , phân bón, chăm sóc.
Đặc điểm đặc trƣng nhất của cây sắn là có mạch nhựa mủ là một
trong cây trồng quan trọng ở các nƣớc có khí hậu nhiệt đới và có khả năng
sản xuất lƣợng carbohydrate cao nhất trong số các cây lƣơng thực.
Sắn hiện đƣợc trồng trên 100 nƣớc có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới
thuộc ba châu lục: châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh. Tổ chức Nông lƣơng
thế giới (FAO) xếp sắn là cây lƣơng thực quan trọng ở các nƣớc đang phát triển
sau lúa gạo, ngô và lúa mì. Tinh bột sắn là một thành phần quan trọng trong
chế độ ăn của hơn một tỷ ngƣời trên thế giới (www. TTTA. Food market,
2013) [9]. Đồng thời, sắn cũng là cây thức ăn gia súc quan trọng tại nhiều nƣớc
trên thế giới và cũng là cây hàng hóa xuất khẩu có giá trị để chế biến bột ngọt,
bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học và phụ gia dƣợc phẩm.
Đặc biệt trong thời gian tới, sắn là nguyên liệu chính cho công nghiệp chế biến
nhiên liệu sinh học (ethanol). Năm 2008 ở Trung Quốc đã sản xuất một triệu
tấn ethanol và tại Thái Lan nhiều nhà máy sản xuất ethanol sử dụng sắn đã
đƣợc xây dựng . Indonesia đã lên kế hoạch sử dụng sắn sản xuất ethanol để pha
vào xăng theo tỷ lệ bắt buộc 5% bắt đầu từ năm 2010. Các nƣớc nhƣ Lào,
Papua New Guinea, đảo quốc Fiji, Nigeria, Colombia và Uganda cũng đang
nghiên cứu thử nghiệm cho sản xuất ethanol.
Ở Việt Nam, cây sắn đã chuyển đổi vai trò từ cây lƣơng thực thành cây
công nghiệp với tốc độ cao. Cây sắn là nguồn thu nhập quan trọng của các hộ
nông dân nghèo do sắn dễ trồng, ít kén đất, ít vốn đầu tƣ, phù hợp sinh thái và



2

điều kiện kinh tế nông hộ (Phạm Văn Biên, 1999) [1]. Nghiên cứu và phát
triển cây sắn theo hƣớng sử dụng đất nghèo dinh dƣỡng, đất khó khăn là việc
làm có hiệu quả cao (Hoàng Kim và Trần Công Khanh, 2008) [4]. Đây là
hƣớng hỗ trợ chính cho việc thực hiện Đề án “Phát triển nhiên liệu sinh học
đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt tại quyết định số 177/2007/QĐ-TT ngày 20 tháng 11 năm 2007.
Tuy nhiên, năng suất sắn tại nhiều địa phƣơng ở Việt Nam vẫn còn thấp.
Vì vậy, muốn nâng cao năng suất sắn cần phải chọn tạo đƣợc những giống sắn
cho năng suất cao, phù hợp với điều kiện sinh thái. Để phù hợp cho chiến
lƣợc phát triển sắn bền vững đáp ứng nguồn nguyên liệu hiện nay thì giống
tốt cho năng suất cao, chất lƣợng tốt và thích ứng rộng đóng vai trò rất quan
trọng; việc nghiên cứu về giống sắn nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng của
các dòng, giống sắn là vấn đề rất cần thiết. Xuất phát từ thực tế đó, tôi tiến
hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của
một số giống sắn tại Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên”.
1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Nhằm lựa chọn ra những giống sắn mới có năng suất cao, chất lƣợng
tốt phục vụ cho thực tiễn sản xuất và chế biến tại khu vực Trung du miền núi
phía Bắc.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá một số đặc điểm về sinh trƣởng và phát triển của các giống
sắn tham gia thí nghiệm.
- Đánh giá về năng suất và sản lƣợng của các giống sắn tham gia thí nghiệm.
- Đánh giá chất lƣợng của các giống sắn tham gia thí nghiệm.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học



3

- Giúp học viên củng cố và hệ thống lại toàn bộ những kiến thức đã
học, áp dụng vào thực tế tạo điều kiện cho học viên học hỏi thêm kinh nhiệm
trong sản xuất trên cơ sở học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn
giúp học viên nâng cao đƣợc chuyên môn.
- Giúp học viên nắm đƣợc phƣơng pháp tổ chức và tiến hành các triển
khai các hoạt động nghiên cứu, đánh giá và tổng kết viết báo cáo kết quả
nghiên cứu khoa học cũng nhƣ ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào
sản xuất.
 Ý nghĩa trong sản xuất
Góp phần tìm ra các giống mới có triển vọng để đƣa vào sản xuất đại
trà nhằm đáp ứng nhu cầu hiện nay của ngƣời trồng sắn ở tỉnh Thái Nguyên
và các tỉnh trung du miền núi phía Bắc.


4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Nguồn gốc, giá trị dinh dƣỡng của cây sắn
2.1.1. Nguồn gốc
Cây sắn có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của Châu Mỹ-Latinh
(Grantz,1976) và đƣợc trồng cách đây khoảng 5.000 năm (CIAT,1993). Trung
tâm phát sinh cây sắn đƣợc giả thiết tại vùng Đông Bắc của nƣớc Brazin
thuộc lƣu vực sông Amazon, nơi có nhiều chủng loại sắn trồng và hoang dại
(De Candolle 1886; Rogers,1965) (Somearjio Poespodansoda và Yudi
Widodo, 1995). Trung tâm phân hóa phụ có thể tại Mexico tại Trung Mỹ và

vùng ven biển phía Bắc của Nam Mỹ.
Bằng chứng về nguồn gốc sắn trồng là những di tích khảo cổ ở
Venezuele niên đại 2.700 năm trƣớc Công nguyên, di vật thể hiện củ sắn ở
cùng ven biển Peru khoảng 2000 năm trƣớc Công nguyên, những lò nƣớng
bánh sắn trong phức hệ Malabo ở phía Bắc Colombia niên đại khoảng 1.200
năm trƣớc Công nguyên, những hạt tinh bột trong phân hóa thạch đƣợc phát
hiện tại Mexico có tuổi từ năm 900 đến năm 200 trƣớc Công nguyên
(Somearjio Poespodansoda và Yudi Widodo, 1995).
Cây sắn đƣợc ngƣời Bồ Đào Nha đƣa vào Châu Phi giữa thế kỷ XVI. Ở
Châu Á, cây sắn đƣợc ngƣời Bồ Đào Nha ở Goa (Ấn Độ) và ngƣời Tây Ban
Nha ở Philippin đƣa đến trồng từ thế kỷ XVI. Sau đó đƣợc đem trồng ở
Indonexia vào thế kỷ XVIII, từ đó sắn đƣợc nhập vào trồng ở Trung Quốc,
Mianma (Fang Baiping, Uthun Than, 1992).
Ở Việt Nam cây sắn đƣợc du nhập vào khoảng giữa thế kỷ XVIII
(Phạm Văn Biên, Hoàng Kim, 1991)[2] và đƣợc canh tác phổ biến ở hầu hết
các tỉnh của Việt Nam từ Bắc đến Nam. Diện tích trồng sắn nhiều nhất ở vùng
Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi và Trung du phía Bắc và ven biển Nam
Trung Bộ, ven biển Bắc Trung Bộ.


5

2.1.2. Giá trị dinh dưỡng
Theo số liệu công bố của tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp thế giới
(FAO), hàm lƣợng dinh dƣỡng trong củ sắn (tính trên 100 gam phần ăn đƣợc)
nhƣ sau:
Nƣớc: 65,5%
Protein: 1,0%
Lipit: 0,2%
Xenlulose: 1,2%

Trong protein của sắn có tƣơng đối đầy đủ các acid amin( nhất là 9 acid
amin không thay thế đƣợc càn thiết cho con ngƣời) đặc biệt 2 acid amin quan
trọng là Lizin và Tritophan có đủ để cung cấp cho nhu cầu của cả trẻ em và
ngƣời lớn.
Theo Keliku (1970) thành phần các chất trong củ sắn bao gồm:
- Hydrat cacbon: Chiếm 88-91% trọng lƣợng khô của củ.
Trong đó:
+ Tinh bột: 84-87%
+ Đƣờng tổng số: 4% bao gồm saccazora (71%); glucoza (13%);
fructoza (9%) và mantoza (3%)
- Các chất khác với hàm lƣợng thấp: Protein, lipid, một số khoáng chất
chủ yếu (P, K, Ca, Mg,...), một số vitamin (C, B1, B2,...).
Thành phần dinh dƣỡng khác biệt tùy giống, vụ trồng, số tháng thu
hoạch sau khi trồng và kĩ thuật phân tích.
Về phẩm chất: hạt tinh bột sắn rất nhỏ, đƣờng kính 0,015- 0,025mm,
hạt bột sắn thƣờng mịn, độ dính cao 10-17% (khoai lang 4%), nhiệt độ hồ hóa
thấp 70oC (khoai lang 75-78oC).
Ngoài ra, lá sắn cũng có hàm lƣợng protein cao (20-25%), hàm lƣợng
đáng kể các chất Canxi, Croten, Vitamin B1, C (Tera 1984). Chất đạm của lá


6

sắn có khá đầy đủ các acid amin cần thiết, giàu Lysin nhƣng thiếu Methionin.
Trong lá sắn ngoài các chất dinh dƣỡng, cũng chứa một lƣợng độc tố HCN
đáng kể. Các giống sắn ngọt có 80-110mg HCN/1kg lá tƣơi. Các giống sắn
đắng chứa 160-240mg HCN/1kg lá tƣơi. Lá sắn ngọt là một loại rau rất bổ
dƣỡng nhƣng cần chú ý luộc kỹ để giảm hàm lƣợng HCN. Lá sắn đắng không
nên luộc ăn mà nên muối dƣa hoặc phơi khô để làm bột lá sắn phối hợp với
các bột khác làm bánh thì hàm lƣợng HCN còn lại không đáng kể.

Trong từng loại cây trồng lƣợng vật chất khô của củ sắn cả vỏ, lá sắn,
bột lá sắn, bã sắn ƣớt đều cao hơn so với một số cây dùng làm thức ăn cho
gia súc khác. Điều này chứng tỏ là thành phần dinh dƣỡng trong củ sắn là
rất cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu trong khẩu phần ăn của vật nuôi.
2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn trên thế giới
Theo số liệu thống kê của FAO, tính đến năm 2014 diện tích trồng sắn
trên thế giới đạt 23,86 triệu ha với năng suất bình quân 11,24 tấn/ha, tổng sản
lƣợng đạt đƣợc là 268,27 triệu tấn.
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn trên thế giới giai đoạn
2008 - 2014
Năm

Diện tích
(triệu ha)

Năng suất
(tấn/ha)

Sản lƣợng
(triệu tấn)

2008

19,14

12,08

231,31


2009

19,37

12,13

235,14

2010

19,68

12,23

240,82

2011

20,61

12,29

253,45

2012

23,27

11,05


257,37

2013

23,52

11,09

261,10

2014

23,86

11,24

268,27

(Nguồn: FAOSTAT ,2017)[7].


7

Qua bảng số liệu 2.1, ta thấy:
- Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn trên thế giới có xu hƣớng tăng
dần từ năm 2008 đến năm 2014. Trong đó diện tích trồng sắn trên toàn thế
giới năm 20 tăng 4,72 triệu ha, năng suất tăng chậm từ 2008 – 2011 chỉ tăng
0,21 tấn/ha sau đó bắt đầu có dấu hiệu giảm dần và sản lƣợng tăng đều năm
2014 tăng 36,96 triệu tấn so với năm 2008. Có đƣợc kết quả đó là do chiến
lƣợc phát triển lƣơng thực toàn cầu đã thực sự coi trọng giá trị của cây sắn.

Mặt khác, sắn lại là cây lƣơng thực dễ trồng, thích hợp với nhiều điều kiện
kinh tế đặc biệt là có thể sinh trƣởng và cho năng suất cao khi dất nghèo dinh
dƣỡng, là cây trồng công nghiệp có khả năng cạnh tranh cao với nhiều loại
cây trồng công nghiệp khác. Cho đến nay cây sắn đƣợc trồng tại 105 quốc gia,
trong đó có 64,8% diện tích sắn đƣợc trồng ở Châu Phi, Châu Á chiếm 21,2%
và Châu Mỹ là 14%.
- Năm 2014 tổng diện tích sắn trồng ở Châu Mỹ là 2,43 triệu ha, năng
suất củ tƣơi bình quân 13,31 tấn/ha, sản lƣợng 32,42 triệu tấn. Năng suất
trung bình ở Châu Mỹ cao hơn năng suất trung bình ở Châu Phi là 4,89
tấn/ha. Brazil là nƣớc có diện tích trồng sắn lớn nhất thế giới với 1,77 triệu
ha, Thái Lan là nƣớc có diện tích lớn thứ 2 thế giới với 1,16 triệu ha, thấp hơn
so với Brazil là 0,6 triệu ha. Tồn tại chính trong sản xuất ở Châu Mỹ là trình
độ kỹ thuật thâm canh chƣa cao, công nghệ chế biến tinh bột sắn không phát
triển bằng Châu Á, sắn chủ yếu sử dụng tƣơi và làm thức ăn cho gia súc.
- Nhu cầu sắn lƣơng thực ở châu Phi tiếp tục tăng, nhất là những sản
phẩm giá trị gia tăng.
- Do dân số tăng nhanh, nhu cầu sắn lƣơng thực ở châu Phi tăng mạnh
(gari,fufu and tapioca). Những sản phẩm này đƣợc tiêu thụ mạnh ở Tây Phi,
rẻ hơn so với sản phẩm dùng ngô làm nguyên liệu. Thị trƣờng gari của Tây
Phi trị giá nhiều triệu USD mỗi năm, và dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng hơn nữa.


8

- Tại châu Á, nhu cầu cũng gia tăng trong các ứng dụng công nghiệp,
dƣới dạng tinh bột hoặc ethanol. Ấn Độ là một trong những quốc gia tiêu thụ
mạnh trong những ngành này.
- Sắn đƣợc sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng công nghiệp, đặc biệt
ở những nƣớc đang phát triển. Nigeria là một trong những thị trƣờng tiêu thụ
mạnh các sản phẩm sắn trong công nghiệp.

- Sắn đƣợc sử dụng trong các ngành dệt may, dầu mỏ, dƣợc phẩm, đồ
uống nhẹ, bia, ethanol.
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn của các Châu lục trên thế
giới năm 2014
Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(triệu ha)

(tấn/ha)

(triệu tấn)

Toàn thế giới

23,86

11,24

268,27

Châu Phi

17,31

8,42


145,77

Châu Mỹ

2,43

13,31

32,42

Châu Á

3,56

21,54

76,73

Châu Đại Dƣơng

0,025

10,16

0,25

(Nguồn: FAOSTAT, 2017)[7].
Qua bảng số liệu 2.2, ta thấy:
- Châu Phi đứng đầu thế giới với tổng diện tích trồng sắn lên tới 17,31
triệu ha trong khi toàn thế giới là 23,86 triệu ha. Sắn là nguồn lƣơng thực

chính của ngƣời dân tại nhiều nƣớc thuộc châu lục này. Một số nƣớc trồng
nhiều sắn ở Châu Phi nhƣ: Nigeria (37,5 triệu tấn), Cộng hòa Dân chủ Congo
(15,04 triệu tấn), Angola (13,85 triệu tấn). Châu Á cùng với Châu Phi và
Châu Mỹ là một trong ba vùng sắn quan trọng của thế giới. Diện tích sắn
Châu Á hiện có 3,56 triệu ha, sản lƣợng 76,73 triệu tấn đứng thứ hai sau Châu


9

Phi, năng suất sắn ở Châu Á hiện đạt bình quân 21,54 tấn/ha cao hơn Châu
Phi 13,12 tấn/ha.
- Ngoài ra với mức tiêu thụ sắn ở các nƣớc đang phát triển dự báo đạt
khoảng 254,60 triệu tấn so với các nƣớc đã phát triển là 20,5 triệu tấn. Khối
lƣợng sản phẩm sắn toàn cầu sử dụng làm lƣơng thực thực phẩm dự báo nhu
cầu là 176,3 triệu tấn và thức ăn gia súc 53,4 triệu tấn. Tốc độ tăng hàng năm
của nhu cầu sử dụng sản phẩm sắn làm lƣơng thực, thực phẩm và thức ăn gia
súc đạt tƣơng ứng là 1,98% và 0,95%. Châu Phi vẫn là khu vực dẫn đầu sản
lƣợng sắn toàn cầu với dự báo sản lƣợng năm 2020 sẽ đạt 168,6 triệu tấn.
Trong đó, khối lƣợng sản phẩm sử dụng làm lƣơng thực thực phẩm là 77,2%,
làm thức ăn gia súc là 4,4%. Châu Mỹ La tinh giai đoạn 1993- 2020, ƣớc tính
tốc độ tiêu thụ sản phẩm sắn tăng hàng năm là 1,3%,so với Châu Phi là 2,44%
và Châu Á là 0,84- 0,96%. Cây sắn tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong nhiều
nƣớc Châu Á, đặc biệt là các nƣớc vùng Đông Nam Á nơi cây sắn có tổng
diện tích đứng thứ ba sau lúa và ngô và tổng sản lƣợng đứng thứ ba sau lúa và
mía. Chiều hƣớng sản xuất sắn phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh cây trồng.
Giải pháp chính là tăng năng suất sắn bằng cách áp dụng giống mới và các
biện pháp kỹ thuật tiên tiến.
2.2.2. Tình hình sản xuất sắn ở Việt Nam
Ở Việt Nam, sắn là một trong bốn cây trồng có vai trò quan trọng trong
chiến lƣợc an toàn lƣơng thực quốc gia sau lúa và ngô.

Cây sắn đƣợc canh tác phổ biến ở hầu hết các tỉnh của các vùng sinh
thái nông nghiệp Việt Nam, song tập trung thành vùng chính gồm có: vùng
Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, ven biển miền Trung và vùng Trung du miền núi
phía Bắc. Sắn là nguồn thu nhập quan trọng của các hộ nông dân nghèo do
sắn dễ trồng, ít kén đất, ít vốn đầu tƣ, phù hợp sinh thái và điều kiện kinh tế


10

nông hộ. Sắn chủ yếu dùng để bán chiếm 48,6%, dùng làm thức ăn gia súc
chiếm 22,4%, chế biến thủ công là 16,8%, chỉ có 12,2% dùng tiêu thụ tƣơi.
Bảng 2.3: Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn của Việt Nam giai đoạn
2008 – 2014
Năm

Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(nghìn ha)

(tấn/ha)

(nghìn tấn)

2008

554,0


16,80

9309,9

2009

507,8

16,79

8530,5

2010

498,0

17,26

8595,6

2011

558,2

17,73

9897,9

2012


551,7

17,64

9735,7

2013

544,1

17,93

9757,6

2014

552,7

18,47

10209,8

(Nguồn: )[5].

Qua bảng số liệu 2.3 ta thấy:
- Diện tích trồng sắn Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2014 có xu
hƣớng giảm xuống , năng suất sắn năm 2014 tăng 1,67 tạ/ha so với năm 2008
và mức tăng hàng năm từ 1- 3%. Sản lƣợng năm 2014 đạt 10209,8 nghìn tấn
tăng 899,9 nghìn tấn so với năm 2005.

- Ngoài ra, sắn cũng là cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu và tiêu thụ
trong nƣớc. Sắn là nguyên liệu chính để chế biến bột ngọt,bio- ethanol, mì ăn
liền, bánh kẹo, siro, nƣớc giải khát, bao bì, ván ép, phụ gia dƣợc phẩm, màng
phủ sinh học và chất giữ ẩm cho đất.
- Tính đến 2013, cả nƣớc có 6 nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học sử
dụng nguyên liệu là sắn lát khô đi vào hoạt động, gần 100 nhà máy chế biến
tinh bột sắn và hàng trăm cơ sở chế biến thủ công...


11

- Sắn và sản phẩm từ sắn là mặt hàng tăng trƣởng nóng trong những
năm qua và phụ thuộc vào nhu cầu nhập khẩu của các nƣớc. Do vậy, nghề
trồng sắn rất dễ bị biến động nếu các thị trƣờng giảm nhu cầu nhập khẩu.
Trung Quốc là thị trƣờng nhập khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn lớn nhất của
Việt Nam (chiếm 85,6%) tuy nhiên xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn sang thị
trƣờng Trung Quốc năm 2013 chỉ đạt 946,4 triệu USD, giảm 19,8% so với
năm 2012. Do khủng hoảng kinh tế thế giới và sự trì trệ của ngành Ethanol tại
Trung Quốc, các nhà máy sản xuất cồn tại đây đã đóng cửa gần 70%, một số
còn lại giảm công suất nên nhu cầu nhập khẩu sắn cũng sụt giảm mạnh.
- Ngoài ra, giá xuất khẩu sắn của Việt Nam đang giảm, thêm vào đó
lƣợng tồn kho sắn lại cao trong khi nguồn cung từ các thiij trƣờng xuất khẩu
khác (nhƣ Thái Lan và Indonesia) đang rất lớn, giá cả cạnh tranh cũng là
nguyên nhân của sự sụt giảm xuất khẩu sắn sang thị trƣờng Trung Quốc nói
riêng và thị trƣờng thế giới nói chung. Bởi thế, yêu cầu cấp thiết hiện nay là
phải chủ động đƣợc thị trƣờng và đặc biệt ƣu tiên chính từ thị trƣờng nội địa.
2.2.3. Tình hình nghiên cứu sắn ở Việt Nam
Từ năm 1988, công tác nghiên cứu chọn giống sắn ở Việt Nam có quan
hệ chặt chẽ với CIAT. Với sự hợp tác của CIAT, chƣơng trình sắn của Việt
Nam cũng đã tiến hành đánh giá vào khoảng 30.000 hạt lai do

CIAT/Colombia, CIAT/Thái giới thiệu và khoảng 7.000 hạt lai từ nguồn lai
tạo trong nƣớc. Hàng chục dòng triển vọng tiếp tục đƣợc chọn ra từ nguồn vật
liệu này nhƣ: KM98-1, KM98-5, KM95-3, KM98-7, KM140... Trong số các
dòng này có những dòng rất triển vọng vừa thích hợp chế biến, vừa có thể sử
dụng ăn tƣơi.
Công tác nghiên cứu và phát triển cây sắn của Việt Nam từ năm 1981
đến nay đã lai tạo, chọn lọc và giới thiệu cho sản xuất đƣợc những giống sắn
tốt: HL23, HL24, HL20, Xanh Vĩnh Phú, KM60, KM94, KM95, SM937 – 26,


12

KM98-1 và KM140. Năm 2007, các giống sắn mới này đã đƣợc trồng khoảng
350.000 ha, chiếm khoảng 70% tổng diện tích sắn của cả nƣớc. Giá trị bội thu
do áp dụng giống sắn mới ƣớc đạt 3.600 tỷ đồng mỗi năm. Nghiên cứu về kỹ
thuật canh tác sắn đã xác định: tỷ lệ bón phân khoáng cân đối kết hợp với
phân hữu cơ cho sắn theo tỷ lệ (N: P 2O5: K2O = 2:1:2) ; (80 N + 40 P2O5 +
80 K2O kg/ha) và (160 N + 80 P2O5 + 160 K2 O kg/ha); luân, xen canh cây
họ đậu, cây lƣơng thực với sắn cho hiệu quả kinh tế cao và có tác dụng cải tạo
đất; trồng cỏ vetiver trên đất dốc giảm bớt xói mòn đất, trồng xen cây anh
đào, bình linh có tác dụng duy trì tôt dinh dƣỡng đất trồng sắn.Ứng dụng
phƣơng pháp “nông dân tham gia nghiên cứu”(FPR: Farmer Participatory
Research) và phát triển kỹ thuật mới phù hợp với địa phƣơng.
Định hƣớng nghiên cứu và phát triển sắn của Việt Nam đến 2020 là: Kế
thừa các thành tựu nghiên cứu về giống và kỹ thuật canh tác sắn của quốc tế
và trong nƣớc, xác định chiến lƣợc nghiên cứu phát triển sắn phù hợp với điều
kiện thực tế của Việt Nam, có chính sách khuyến khích đầu tƣ và tiêu thụ sản
phẩm, chính sách hỗ trợ nghiên cứu phát triển. Kết hợp giữa phƣơng pháp
chọn tạo giống cổ truyền và phƣơng pháp hiện đại.Ứng dụng công nghệ sinh
học trong chọn tạo giống (chuyển và tạo đột biến gen để tạo giống có năng

suất cao, chất lƣợng tốt, kháng bệnh). Hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác
sắn đạt năng suất và hiệu qủa kinh tế cao theo hƣớng bền vững, phù hợp với
từng vùng sinh thái. Quy hoạch và xây dựng vùng nguyên liệu sắn ổn định để
có cơ sở đầu tƣ phát triển lâu dài; gắn liền việc phát triển vùng nguyên liệu và
thị trƣờng. Tiếp tục phát triển và hoàn thiện mạng lƣới nghiên cứu và khuyến
nông sắn. Phối hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu sản xuất, chế biến và quản lý,
tiến tới thành lập Hiệp hội Sắn Việt Nam.


13

Bảng 2.4: Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn của các vùng sinh thái
Việt Nam năm 2013
Vùng sinh thái

Diện tích Năng suất Sản lƣợng
(1000 ha)

(tấn/ha)

(1000 tấn)

6,60

15,86

104,70

Trung du và miền núi phía Bắc


117,20

12,80

1500,50

Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung

173,90

17.67

3078

Tây Nguyên

147,60

17,12

2526,40

Đông Nam Bộ

92,50

26,33

2435,80


Đồng bằng sông Cửu Long

6,30

15,37

96,80

544,30

17,89

974

Đồng bằng sông Hồng

Cả nƣớc

Nguồn: ,2017[5].
Qua bảng số liệu 2.4 ta thấy: Năm 2013 diện tích trồng sắn đã đạt 544,3
trong đó có khoảng 75,93% tổng diện tích trồng sắn đƣợc phân bố ở các bờ
biển miền Trung, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Có thể thấy rằng việc trồng
sắn tại Việt Nam đã đƣợc chuyển dần sang miền Trung và khu vực Đông
Nam Bộ trong những năm gần đây, đặc biệt là các tỉnh Tây Nguyên nhƣ Gia
Lai, Kon Tum, Đắk Nông, Đắk Lắc (chiếm 27,11%), ở miền Đông Nam Bộ
nhƣ: Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Phƣớc, Bình Thuận (chiếm 19,9%), các tỉnh
Bắc trung bộ duyên hải miền trung nhƣ Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định, Phú Yên (chiếm 31,94%). Nổi bật trong số ba vùng là Tây Nguyên sản
lƣợng sắn và diện tích sắn ở nhiều tỉnh đã tăng lên, điều này có đƣợc do việc
xây dựng các nhà máy chế biến sắn mới có quy mô lớn trong khu vực. Sản

lƣợng sắn trong từng khu vực có liên quan chặt chẽ đến diện tích gieo trồng
và năng suất, mà chủ yếu phụ thuộc vào việc áp dụng các giống sắn mới năng
suất cao ở mỗi tỉnh và thông qua các kỹ thuật thực hành sản xuất bền vững.


14

Việt Nam đã đạt tiến bộ kỹ thuật nhanh nhất Châu Á về chọn tạo và
nhân giống sắn. Tiến bộ này là do nhiều yếu tố mà yếu tố chính là thành tựu
trong chọn tạo và nhân giống sắn lai. Năng suất và sản lƣợng sắn của nhiều
tỉnh đã tăng lên gấp đôi do trồng các giống sắn mới năng suất cao và áp dụng
kỹ thuật canh tác sắn thích hợp.
Diện tích canh tác giống sắn mới toàn quốc hiện đạt trên 500 nghìn ha,
chủ yếu là KM94, KM140, KM98-5, KM98-1, SM937-26, KM98-7. Sự kết
hợp giữa phát triển sản xuất, chế biến sắn làm tinh bột, thức ăn gia súc và làm
cồn sinh học đã tạo ra nhiều việc làm, tăng xuất khẩu, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài góp phần vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa một số vùng nông thôn
hiện nay.
Theo bảng số liệu 2.5: ta thấy ngoài giống sắn KM94 đã đƣợc nông dân
trồng thì còn rất nhiều các giống khác có tiềm năng cho năng suất củ tƣơi và
năng suất tinh bột cao, việc tiến hành lựa chọn các giống mới có tiềm năng cho
năng suất cao phù hợp với từng vùng sinh thái là rất cần thiết.
Đã từ lâu cây sắn đã trở thành cây có củ đứng hàng đầu về diện tích và
sản lƣợng so với các cây có củ ở nƣớc ta và hiện nay sắn ngoài sử dụng làm
lƣơng thực ra thì sắn cũng đã trở thành cây công nghiệp hàng hóa xuất khẩu
và chế biến làm thức ăn cho gia súc có giá trị kinh tế cao trong xu thế hội
nhập khu vực và thế giới.
Về chế biến sắn: ngoài sắn tƣơi và sắn lát khô ra thì hiện nay cả nƣớc
có 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn, với tổng công suất khoảng 3,8 triệu tấn
củ tƣơi/năm và nhiều cơ sở chế biến sắn thủ công rải rác ở hầu hết các tỉnh

trồng sắn. Việt Nam hiện mỗi năm sản suất khoảng từ 800-1.200 nghìn tấn
tinh bột sắn, trong đó 70% xuất khẩu, 30% tiêu thụ trong nƣớc (Bộ nông
nghiệp và PTNT, 2013) [2] .


15

Bảng 2.5: Diện tích, năng suất của một số giống sắn đang sử dụng
ở Việt Nam năm 2008
Diện tích thu
hoạch năm
Giống

2008

Năng suất củ

Tỷ lệ

Năng

tƣơi (tấn/ha)

tinh

suất tinh

bột

bột


(%)

(tấn/ha)

Sản
lƣợng củ
tƣơi

Trung

Tối

bình

đa

75,54

16,9

33,0

28,7

9,5

7.098

30


5,4

20,0

35,0

28,7

10,0

600

KM98-5

25

4,5

20,6

34,5

28,5

9,8

515

KM98-1


18

3,2

20,3

32,2

27,6

8,9

365

SM937-26

15

2,7

19,8

32,2

28,9

9,3

297


KM98-7

8

1,4

17,0

31,6

27,5

8,7

136

HL23

6

1,1

13,5

16,5

25,3

4,2


81

XVP

15

2,7

12,0

15,1

26,5

4,0

180

Giống

19

3,4

6,5

14,9

25,4


3,8

124

556

100

1000ha

%

KM94

420

KM140

(1000
tấn)

khác
Tổng số

9.396

Nguồn: Nguyễn Văn Bộ, Hoàng Kim tổng hợp năm 2008 [3].
Ngoài ra trong tƣơng lai sắn sẽ là nguồn nguyên liệu cung cấp cho công
nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol). Đó là cơ hội tốt mở ra cho việc

tiêu thụ sản phẩm sắn lát khô của Việt Nam. Nhƣ vậy, sẽ góp phần làm cây
sắn phát triển một cách bền vững và ổn định. Vì khi tiến hành sản xuất
ethanol Việt Nam sẽ tiến tới không còn phải xuất khẩu nguyên liệu sắn lát
khô. Nhƣ vậy, chúng ta sẽ không rơi vào tình trạng bị ép giá, vừa giúp ngƣời
nông dân an tâm sản xuất. Thị trƣờng xuất khẩu sắn lát và tinh bột sắn của
Việt Nam dự báo là có thuận lợi và có thể cạnh tranh cao do thế giới có nhu


16

cầu sắn để chế biến ethanol, bột ngọt, thức ăn gia súc và những sản phẩm tinh
bột biến tính.
Tuy nhiên sự tăng trƣởng mạnh mẽ trong xuất khẩu sắn cũng mang lại
những mối lo không nhỏ, nhất là nguy cơ tái diễn tình trạng phát triển ồ ạt
diện tích trồng sắn trong cả nƣớc, vừa gây xói mòn đất vừa ảnh hƣởng bất lợi
đến giá cả thị trƣởng. Hơn nữa, với số lƣợng nhà máy và cơ sở chế biến sắn ở
nƣớc ta cũng tác động không nhỏ đến môi trƣờng ở nhiều vùng nông thôn, nhất
là các tỉnh có diện tích trồng sắn lớn nhƣ Tây Ninh, Bình Phƣớc…Mặt khác, dù
nhu cầu tiêu thụ trên thế giới khá lớn nhƣng đầu ra cho mặt hàng sắn của Việt
Nam thực sự chƣa ổn định, lại tập trung quá nhiều vào thị trƣờng Trung Quốc.
Thị trƣờng này chiếm tới 90% tổng kim ngạch xuất khẩu sắn của Việt Nam. Nếu
thị trƣờng này giảm nhu cầu thì giá sắn có thể sẽ giảm mạnh và có nguy cơ xảy
ra tình trạng ế đọng sắn với khối lƣợng lớn.
Từ thực trạng trên để cây sắn có thể phát triển một cách ổn định, bền
vững thì cần một số giải pháp nhƣ sau:
1. Cần phát triển thêm những nhà máy chế biến tinh bột ở các tỉnh
trong cả nƣớc để thu mua sắn của bà con nông dân mỗi khi đến vụ thu hoạch,
nhƣng phải có hợp đồng rõ ràng giữa nhà máy và ngƣời dân, không phải thu
mua bừa bãi, chèn ép giá, mua với giá cả ổn định.
2. Cần nghiên cứu chọn tạo ra nhiều giống sắn mới có năng suất cao,

chất lƣợng tốt, để khuyến cáo cho bà con trồng, tăng sản lƣợng bằng cách
tăng năng suất, không nên tăng diện tích và kỹ thuật canh tác sắn bền vững để
đạt năng suất lợi nhuận cao và duy trì độ phì nhiêu của đất.
3. Cần khuyến cáo bà con nông dân không mở rộng diện tích trồng
sắn, không phá rừng làm nƣơng rẫy, nếu tiếp tục phá rừng để trồng sắn thì
sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng với đất, gây mất cân bằng sinh thái, làm ô
nhiễm môi trƣờng sống và có thể xảy ra thiên tai, sẽ để lại hậu quả rất nặng


×