Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Trắc Nghiệm Hình Học 11 Chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.98 KB, 9 trang )

Câu 1:

BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG.
Cho tứ diện ABCD , G là trọng tâm ∆ABD và M là điểm trên cạnh BC , sao cho
BM = 2MC . Đường thẳng MG song song với mp :
A. ( ABD ) .

B. ( ABC ) .

C. ( ACD ) .

D. ( BCD ) .

Câu 2:

Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Giao tuyến của ( SAB ) và ( SCD )

Câu 3:

là:
A. Đường thẳng qua S và song song với CD .
B. Đường thẳng qua S và song song với AD .
C. Đường SO với O là tâm hình bình hành.
D. Đường thẳng qua S và cắt AB .
Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang, AB / / CD . Gọi I , J lần lượt là trung
điểm của AD và BC , G là trọng tâm tâm giác SAB . Giao tuyến của ( SAB ) và

( IJG ) là:
A. SC .B. Đường thẳng qua S và song song với AB .
C. Đường thẳng qua G và song song với DC . D. Đường thẳng qua G và cắt


BC .
Câu 4:

Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Giao tuyến của ( SAD ) và ( SBC )

Câu 5:

là đường thẳng song song với đường thẳng nào trong số các đường thẳng sau?
A. AD .
B. BD .
C. AC .
D. SC .
Cho tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt nằm trên cạnh AB, CD, BC ; biết

PR / / AC . Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ( PQR ) và ( ACD ) là:
Câu 6:

A. Qx / / AC .
B. Qx / / AB .
C. Qx / / BC .
D. Qx / / CD .
Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC . Gọi d
là giao tuyến của hai mặt phẳng ( DMN ) và ( DBC ) . Xét vị trí tương đối của d và

( ABC ) là:
A. d / / ( ABC ) .
C. d ⊂ ( ABC ) .
Câu 7:

B. d không song song ( ABC ) .

D. d cắt ( ABC ) .

Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I , J lần lượt là trung điểm
của AB và CB . Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) là đường
thẳng song song với:
A. AD .
B. IJ .

Câu 8:

Câu 9:

C. BI .

D. BJ .

Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Giao tuyến của ( SAB ) và ( SCD )
là:
A. Đường thẳng qua S và song song với CD .
B. Đường thẳng qua S và song song với AD .
C. Đường SO với O là tâm hình bình hành.
D. Đường thẳng qua S và cắt AB .
Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của SA và AB . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. MN / / ( SAB ) .

B. MN / / BD

C. MN / / ( SBC )


D. MN cắt BC .

Trang
1/28


Câu 10: Cho hình chóp S . ABCD . Gọi A ', B ', C ', D ' lần lượt là trung điểm của các cạnh
SA, SB, SC , SD . Một mặt phẳng ( P ) thay đổi qua A ' và song song với AC luôn đi

qua một đường thẳng cố định là:
A. đường thẳng A ' B ' .

B. đường thẳng

C. đường thẳng A ' C ' .

D. đường thẳng

A'D ' .

B 'C ' .
Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác, như hình vẽ bên dưới.Với M , N, H  lần
lượt là các điểm thuộc vào các cạnh AC, BC , SA , sao cho
MN không song song AB. Gọi O là giao điểm của hai
đường thẳng AN với BM . Gọi T là giao điểm đường NH
và ( SBO) . Khẳng định nào Sau đây là khẳng định đúng?
A. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với SB .
B. T là giao điểm của hai đường thẳng SO với HM .
C. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với BM .
D. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với SO .

Câu 12: Trong không gian, xét vị trí tương đối của đường thẳng với mặt phẳng thì số
khả năng xãy ra tối đa là:
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 13: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân ( AB // CD ). Tam giác
SAB đều. M là điểm thuộc cạnh AD . Thiết diện của hình chóp tạo bởi mặt
phẳng đi qua M và song song với CD và SA là hình gì
A. hình bình hành. B. hình tam giác. C. hình ngũ giác. D. hình thang cân.
Câu 14: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của SA và SD . Trong các khẳng định sau khẳng định nào SAI ?
B. MN / / ( SBC ) .

A. OM / / SC .
C. ( OMN ) / / ( SBC )

D. ON và CB cắt nhau.

Câu 15: Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình bình hành. Gọi e là giao tuyến của

( SAB)

và ( SCD ) .Tìm e?

A. e = SI Với I là giao điểm của hai đường thẳng AB với MD , với M là trung
điểm BD .
B. e = Sx Với Sx là đường thẳng song với hai đường thẳng AD và BC .
C. e = SO Với O là giao điểm của hai đường thẳng AC với BD .
D. e = Sx Với Sx là đường thẳng song với hai đường thẳng AB và CD .

Câu 16: Cho tứ diện ABCD , G là trọng tâm ∆ABD và M là điểm trên cạnh BC sao cho
BM = 2MC . Đường thẳng MG song song với mp:
A. ( ABD ) .

B. ( ABC )

C. ( ACD )

Câu 17: Cho một đường thẳng a song song với mặt phẳng

D. ( BCD ) .

( P) .

Có bao nhiêu mặt

phẳng chứa a và song song với ( P ) ?
A. 1.
B. 2.
C. 0.
D. có vô số.
Câu 18: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ . Gọi M , M’ lần lượt là trung điểm của BC và B’C’ . Giao
của AM’ với ( A’BC ) là:
Trang
2/28


A. Giao của AM’ với B’C’ .
’ .
C. Giao của AM’ với AC


B. Giao của AM’ với BC .
D. Giao của AM’ và A’M .

Câu 19: Cho hình chóp SABCD , mặt bên ( SAB) là tam giác đều. Gọi M là điểm di động
trên đoạn AB. Qua M vẽ mp (α ) song song với ( SBC ) . Thiết diện tạo bởi (α ) và
hình chóp SABCD là hình gì?
A. Hình thang.
B. Hình Bình Hành.
C. Hình vuông.
D. Hình tam giác.
Câu 20: Hình chóp SABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Lấy điểm M trên SC , mặt phẳng

( ABM ) cắt cạnh SD tại N .Chọn câu đúng:
A. ( ( SAB) ( SCD ) ) = d qua S và d / / MN .
B. Thiết diện của ( ABM ) với hình chóp là hình bình hành
C. MN / / d là giao tuyến của hai mp ( SBC ) và mp ( SAD ) .

ABMN .

D. Nếu M là trung điểm SC thì điểm AN là đường cao của tam giác SAD .
Câu 21: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành thì giao tuyến của 2 mp

( SAD ) và ( SBC ) là:
A. Đường thẳng đi qua S và song song AB
B. Đường thẳng đi
S
qua và song song AD
C. Đường thẳng đi qua S và song song AC
D. Đường thẳng đi

SD
qua B và song song
Câu 22: Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 , G2 lần lượt là trọng tâm tam giác BCD và tam giác

ACD . Mệnh đề nào sau đây sai:
uuuuu
r
r
1 uuu
A. G1G2 = − AB .
3
C. G1G2 // mp ( ABD ) .

B. AG2 , BG1 , BC đồng qui.
D. AG1 và BG2 chéo nhau.

Câu 23: Cho các mệnh đề:.
1. a / / b, b ⊂ ( P ) ⇒ a / /( P ) .
2. a / /( P ), ∀(Q ) ⊃ a : (Q ) I ( P ) = b ⇒ b / / a .
3. nếu hai mặt phẳng cắt nhau cùng song song với một đường thẳng thì
giao tuyến của cũng song song với đường thẳng đó.
4. nếu a , b là hai đường thẳng chéo nhau thì có vô số mặt phẳng chứa a và
song song với b .
Số mệnh đề đúng là:
A. 3 .
B. 1.
C. 2.
D. 4 .
Câu 24: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là một hình bình hành. Gọi C’ là trung điểm SC ,
M là một điểm di động trên SA . Mặt phẳng ( P ) di động luôn đi qua C’M và


song song với BC . Tập hợp giao điểm của hai cạnh đối diện của thiết diện khi
M di động trên SA là
A. không xác định.
B. đường thẳng Sx / / AB .
C. đường thẳng Sx / / CD .
D. đường thẳng Cx / / CD .
Câu 25: Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và
song song với b ?
A. 2.
B. Không có mặt phẳng nào.
Trang
3/28


C. Vô số.
D. 1.
Câu 26: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt
phẳng, có tâm lần lượt là O và O’ . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng
định sau:
A. OO’ / / ( ABEF ) .

B. OO’ / / ( ADF ) .

C. OO’ / / ( BDF ) .

D. OO’ / / ( ABCD ) .

Câu 27: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Điểm M thuộc cạnh


SC sao cho SM = 3MC , mp ( BAM ) cắt SD  tại N . Đường thẳng MN song song
với mặt phẳng:
A. ( SAB ) .

B. ( SAD ) .

C. ( SCD ) .

D. ( SBC ) .

Câu 28: Cho hình chóp S . ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I , J lần lượt là trọng
tâm các tam giác SAB và SAD . E , F lần lượt là trung điểm của AB và AD .
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. IJ / / ( SAD ) .

B. IJ / / ( SEF ) .

C. IJ / / ( SAB ) .

D. IJ / / ( SDB ) .

Câu 29: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (α ) . Nếu ( β ) chứa a và cắt (α )
theo giao tuyến b thì b và a là hai đường thẳng:
A. cắt nhau.
B. trùng nhau.
C. chéo nhau.
D. song song với
nhau.
Câu 30: Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao
tuyến của chúng (nếu có) sẽ:

A. cắt đường thẳng đó.
B. trùng với
đường thẳng đó.
C. song song với đường thẳng đó.
C. chéo với đường thẳng đó.
'
'
Câu 31: Cho hình chóp S . ABCD ; Gọi A ' , B , C , D ' lần lượt là trung điểm của các cạnh
SA , SB , SC , SD . Một mặt phẳng

( P)

thay đổi qua B ' và song song với BD

luôn đi qua một đường thẳng cố định là:
A. Đường thẳng A ' D ' .
B'D'.
C. Đường thẳng A ' B ' .
A' B .

B.

Đường

thẳng

D.

Đường


thẳng

Câu 32: Đường thẳng a / / ( P ) nếu
A. a / / b và b / / ( P ) . B. a ∩ ( P ) = a

C. a ∩ ( P ) = b .

D. a / / b và b ⊂ ( P )

.
Câu 33: .Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của SA và SD . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào
sai?
A. OM / / SC .

B. ( OMN ) / / ( SBC ) .

C. MN / / ( SBC ) .

D. ON và CB cắt nhau.
Câu 34: Trong không gian, cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Khi đó, có bao nhiêu
mặt phẳng chứa a và song song với b ?
A. 1.
B. Vô số.
C. Không có mặt phẳng nào.
D. 2.
Câu 35: Cho hình chóp S . ABC .Gọi M , N lần lượt là trung điểm của 2 cạnh SA và SB
.Khẳng định nào sau đây đúng?
Trang
4/28



A. MN / / AC .

B. MN / /( ABC ) .

C. MN / / BC .

D. MN / / SC .

Câu 36: Cho hình chóp S . ABCD , gọi M là trung điểm AB , mặt phẳng ( α ) qua M song
song với SB và AD , thiết diện tạo bởi ( α ) và hình chóp là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình thang.
C. Tứ giác.
D. Ngũ giác.
Câu 37: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là trung điểm SA .
Thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi mặt phẳng ( IBC ) là:
A. Tam giác IBC .

B. Hình thang IJBC ( J là trung điểm

SD ).
C. Hình thang IGBC ( G là trung điểm SB ).
D.Tứ giác IBCD .
Câu 38: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là AB . Điểm M là
trung điểm CD . Mặt phẳng ( α ) qua M , song song với BC và SA . Mặt phẳng

(α)

cắt AB tại N và cắt SB tại P . Thiết diện của ( α ) với hình chóp S . ABCD là


hình gì?
A.Hình bình hành.
B.Tam giác MNP .
C.Hình thang có đáy lớn là MN .
D.Hình thang có đáy nhỏ là NP .
Câu 39: Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song
song ( P ) và ( Q ) . Hỏi nếu điểm M không nằm trên ( P ) và không nằm trên ( Q )
thì có bao nhiêu đường thẳng đi qua M cắt cả a và b .
A. 1 .
B. 2 .
C. 4 .
D. Vô số.
Câu 40: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là một hình bình hành. Gọi A′, B ′, C ′, D ′ lần lượt là
trung điểm của các cạnh SA, SB, SC , SD . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề
sau:
A. A′B ′ P( SAD ) .

B. A′C ′ P( SBD ) .

C. ( A′C ′D ′ ) P( ABC ) .

D. A′C ′ P BD .

Câu 41: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi nó đi qua 3 điểm.
B. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết hai đường thẳng cắt nhau nằm
trong nó.
C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì
song song với nhau.

D. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì
chéo nhau.
Câu 42: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, có M , N lần lượt là trung
điểm của AB và SC . Gọi I = AN ∩ ( SBD ) và I = MN ∩ ( SBD ) . Tính tỉ số

IB
.
IJ

5
.
2
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I , J lần lượt là trung điểm
A. 2 .

B. 3 .

C. 4 .

D.

của AB , BC . Gọi d là giao tuyến của ( SAB ) và ( SCD ) . Xác định d .
A. d đi qua S và song song với AD .
B. d đi qua S và song song với BJ .
C. d đi qua S và song song với IJ .
D. d đi qua S và song song với BI .
Câu 44: Cho tứ diện ABCD với M , N , K lần lượt là các điểm nằm trên các cạnh AD ,
DC , AB sao cho MN song song với AC , MK cắt BD tại I . Trong các mệnh đề
sau, mệnh đề nào sai ?


Trang
5/28


A.Giao tuyến của ( MNK ) và ( BCD ) là đường thẳng NI .
B.Giao tuyến của ( MNK ) và ( ABC ) là đường thẳng KJ với J là giao điểm
của NI và BC .
C.Giao tuyến của ( MNK ) và ( ABC ) là đường thẳng qua K và song song với

MN .
D.Giao tuyến của ( MNK ) và ( BCD ) là đường thẳng qua N và song song với
MK .
Câu 45: Cho hình chóp S . ABCD có M là điểm nằm giữa A và B . (P) là mặt phẳng qua
M và song song với SA , BC .

A. Xác định giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau: ( P ) và ( SAB ) ; ( P ) và

ABCD .
B. Xác định thiết diện do ( P ) cắt hình chóp S . ABCD .
Câu 46: Tìm khẳng định đúng:
A. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với
nhau.
B. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì trùng nhau.
D. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng có thể chéo nhau,
song song, cắt nhau hoặc trùng nhau.
Câu 47: Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Khi đó khẳng định nào sau
đây đúng:
A. Mặt phẳng ( P ) song song với a thì ( P ) cũng song song với b .
B. Mặt phẳng ( P ) song song với a thì ( P ) song song với b hoặc chứa b .

C. Mặt phẳng ( P ) song song với a thì ( P ) chứa b .
D. Mặt phẳng ( P ) chứa a thì ( P ) song song với b .
Câu 48: Cho hình tứ diện ABCD có M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC .
Xét vị trí tương đối của MN và mp ( BCD ) . Khẳng định nào đúng:
A. MN song song với ( BCD ) .

B. MN cắt ( BCD ) .

C. MN chứa trong ( BCD ) .
Câu 49: Cho chóp S . ABCD có đáy là tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC
và BD . Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng qua O và song song
với AB và SC là hình gì:
A. Hình thang.
B. Hình bình hành.C. Hình chữ nhật. D. Hình vuông.
Câu 50: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Thiết diện của hình chóp khi
cắt bởi mặt phẳng đi qua trung điểm M của cạnh AB , song song với BD và SA
là hình gì:
A. Tam giác.
B. Tứ giác.
C. Ngũ giác.
D. Lục giác.
Câu 51: Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt thuộc cạnh AD , BC sao cho IA = 2 ID ,
JB = 2 JC . Gọi

( P)

( P ) và tứ diện

ABCD là


A. hình thang.

là mặt phẳng qua IJ và song song với AB . Thiết diện của
B. hình bình hành. C. hình tam giác. D. tam giác đều.

Trang
6/28


Câu 52: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành ABCD có tâm O . Gọi M là
điểm thuộc cạnh SA (không trùng với S hoặc A ). ( P ) là mặt phẳng qua OM
và song song với AD . Thiết diện của ( P ) và hình chóp là
A. hình bình hành. B. hình thang.
C. hình chữ nhật. D. hình tam giác.
Câu 53: Cho tứ diện ABCD có cạnh a = 3 . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
BCD . Gọi

điểm của

( P ) là mặt phẳng qua AO và song song với BD . Gọi
( P ) với BC và CD. Độ dài của AM bằng bao nhiêu?

M , N là giao

A.

B. 3 .
C. 6 .
D. 2 .
7.

Câu 54: Trong các điều kiện sau, điều kiện nào kết luận đường thẳng a song song với
mặt phẳng ( P ) ?
A. a€ b và b ⊂ ( P ) .

B. a€ ( Q ) và ( Q ) € ( P ) .

C. a€ b và b€ ( P ) .

D. a ⊂ ( Q ) và ( Q ) € ( P ) .

Câu 55: Cho tứ diện ABCD . Điểm M thuộc cạnh AB . Thiết diện tạo bởi hình chóp với
mặt phẳng qua M và song song với BC và AD là hình gì?
A. Tam giác.
B. Ngũ giác.
C. Hình thang.
D.
Hình
bình
hành.
Câu 56: Cho tứ diện ABCD với E , F là trung điểm của AC và AD . Gọi I là điểm bất kì
trên AB . Đường thẳng EF song song với mặt phẳng nào?
A. ( ICD ) .

B. ( ABD ) .

C. ( IAC ) .

D. ( IAD ) .

Câu 57: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là một điểm trên

cạnh SA . Mặt phẳng ( MBC ) cắt SD tại N . Mệnh đề nào sau đây đúng?
B. ( SMN ) € CD .

A. BM€ CN .

C. AB€ ( MNBC ) .

D. MN€ AD .

Câu 58: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABD , Q thuộc cạnh AB sao
cho AQ = 2QB . Gọi P là trung điểm của AB . Chọn khẳng định đúng ?
A. GP€ ( BCD ) .

B. GQ€ ( BCD ) .

C. GQ cắt ( BCD ) .

D. Q thuộc mặt phẳng ( CDP ) .

Câu 59: Cho hai đường thẳng phân biệt a , b Trong các điều kiện sau, điều kiện nào đủ
để kết luận được hai đường thẳng a và b song song với nhau ?
A. a€ ( P ) và b€ ( P ) .

B. a€ c và b€ c .

C. a và b cùng chéo với đường thẳng c .

D.

( P)€ b




a ⊂ ( P) .
Câu 60: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt
phẳng. Gọi O và O′ là tâm của ABCD và ABEF ; M là trung điểm của CD .
Chọn khẳng định sai?
A. OO′€ ( BEC ) .
B. OO′€ ( AFD ) .
C. OO′€ ( EFM ) .
D. MO′ cắt ( BEC ) .
Câu 61: Cho hình tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt thuộc cạnh AD , BC sao cho IA = 2 ID
, JB = 2 JC . Gọi

( P)

là mặt phẳng qua IJ và song song với AB . Khẳng định

nào đúng ?
A. ( P ) € CD .

B. CD cắt ( P ) .

C. IJ€ CD .

D. IJ€ AB .
Trang
7/28



Câu 62: Cho hình chóp S . ABCD với ABCD là hình thang có đáy lớn AD . Gọi M , N lần
lượt là hai trung điểm của AB và CD . ( P ) là mặt phẳng qua MN và cắt mặt
phẳng ( SBC ) . Thiết diện của ( P ) và hình chóp là
A. hình bình hành. B. hình thang.

C. hình chữ nhật. D. hình vuông.

Câu 63: Cho tứ diện ABCD , điểm M thuộc cạnh BC . Gọi ( P ) là mặt phẳng qua M và
song song với AB và CD . ( P ) cắt BD , AD , AC lần lượt tại M , N , Q . Tứ giác

MNPQ là hình gì?
A. hình thang.
B. hình bình hành. C. hình chữ nhật. D. hình vuông.
Câu 64: Cho tứ diện ABCD , G là trọng tâm ∆ABD và M là điểm trên cạnh BC sao cho
BM = 2MC .Đường thẳng MG song song với mp :
A. ( ABD ) .
B. ( ABC ) .
C. ( ACD ) .
D. ( BCD ) .
Câu 65: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G1 ; G2 lần lượt là
trong tâm của tam giác ABC và SBC . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào
sai ?
A. G1G2 / / ( SAB ) .

B. G1G2 và SA là hai đường thẳng

chéo nhau.
C. G1G2 / / ( SAD ) .

D. G1G2 và SA không có điểm chung.


Câu 66: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành tâm O . Mệnh đề nào sau đây
là mệnh đề sai?
A. AC ∩ ( SBD ) = O . B. AB / /( SCD ) .
C. SA ∩ ( BCD ) = O . D. BC / /( SAD) .
Câu 67: Hãy chọn câu đúng:
A.Không có mặt phẳng nào chứa cả hai đường thẳng a và b thì ta nói a và
b chéo nhau.
B.Hai đường thẳng song song nhau nếu chúng không có điểm chung.
C.Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song
song với nhau.
D.Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với
nhau.
Câu 68: Đường thẳng a // ( α ) nếu
A. a //b và b// ( α ) .

B. a //b và b ⊂ ( α ) . C. a ∩ ( α ) = ∅ .

D. a ∩ ( α ) = a .

Câu 69: Nếu 3 đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt
nhau thì ba đường thẳng đó
A. Cùng song song với một mặt phẳng. B. Đồng quy.
C. Trùng nhau.
D. Tạo thành 1 tam giác.
Câu 70: Cho hình chóp S . ABCD . Gọi G , E lần lượt là trọng tâm của tam giác SAD và
tam giác SCD . Lấy M , N lần lượt là trung điểm của AB , BC . Xét các mệnh đề
sau:
(1) MN song song với ( DAC )


(2) GE song song với ( AMN )

(3) GE và MN trùng nhau
(5) GE và MN song song
Số mệnh đề sai là:
A. 2 .
B. 0 .

C. 3 .

(4) MN song song với ( GAC )
D. 1 .

Trang
8/28


Câu 71: Cho mặt phẳng (α ) và 2 đường thẳng song song a , b . Trong các mệnh đề
Sau, mệnh đề nào sai ?
A. Nếu a/ / ( α ) thì b/ / ( α ) .
B. Nếu (α ) cắt a thì (α ) cắt b .
C. Nếu (α ) chứa a thì (α ) có thể chứa b .
D. Nếu (α ) chứa a thì (α ) có thể song song với b .
Câu 72: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC . Vị trí
tương đối của đường thẳng MN và ( BCD ) là:
A. MN nằm trong ( BCD ) .

B. MN không song song ( BCD ) .

(1) MN song song với ( GAC ) .


(2) MN song song với ( DAC ) .

C. MN / / ( BCD ) .
D. MN cắt ( BCD ) .
Câu 73: Cho hình chóp S . ABCD . Gọi G , E lần lượt là trọng tâm của tam giác SAD và
tam giác SCD . Lấy M , N lần lượt là trung điểm của AB , BC . Xét các mệnh đề
Sau:
(3) GE song song với ( AMN ) .
(5) GE và MN song song.
Số mệnh đề sai là:
A. 2 .
B. 0 .
Câu 74: Cho các mệnh đề:

(4) GE và MN trùng nhau.

C. 3 .

D. 1 .

1. a/ / b, b ⊂ ( P ) ⇒ a/ / ( P ) .

2. a/ / ( P ) , ∀ ( Q ) ⊃ a : ( Q ) ∩ ( P ) = b ⇒ b/ / a .
3. Nếu hai mặt phẳng cắt nhau cùng song song với một đường thẳng thì giao
tuyến của cũng song song với đường thẳng đó.
4. nếu a , b là hai đường thẳng chéo nhau thì có vô số mặt phẳng chứa a và
song song với b .
Số mệnh đề đúng là:
A. 4 .

B. 1 .
C. 3 .
D. 2 .
Câu 75: Cho tứ diện ABCD , G là trọng tâm ∆ABD và M là điểm trên cạnh BC sao
cho BM = 2 MC . Đường thẳng MG song song với mp :
A. ( ABD ) .
B. ( ABC ) .
C. ( ACD ) .
D. ( BCD ) .
Câu 76: Với giả thiết: hình chóp S . ABCD có đáy là một hình bình hành. Một mặt phẳng

( P)

đồng thời song song với

AC và

SB lần lượt cắt các đoạn thẳng

SA, AB, BC , SC , SD và BD tại M , N , E , F , I , J . Ta có:

B. EF / /( SAD) .
C. NF / / ( SAD ) .
D. IJ / /( SAB ) .
Câu 77: Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 , G2 lần lượt là trọng tâm tam giác BCD và tam giác
A. MN / /( SCD) .

ACD . Mệnh đề nào sau đây sai:
A. G1G2 / / ( ABD ) .
C. AG2 , BG1 , BC đồng qui.


uuuuu
r
r
1 uuu
B. G1G2 = − AB .
3
D. AG1 và BG2 chéo nhau.

Trang
9/28



×