Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Phân tích khả năng thanh khoản và dòng tiền của Công ty cổ phần XNK thuỷ sản Bến Tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.07 MB, 35 trang )

Trình tự:
a, Phân tích khả năng thanh khoản và dòng tiền của Công ty cổ phần XNK thuỷ
sản Bến Tre
b, Phân tích khả năng thanh khoản và dòng tiền của Công ty cổ phần Tập đoàn
thuỷ sản Minh Phú
c, Phân tích khả năng thanh khoản và dòng tiền của Công ty cổ phần Cafico Việt
Nam

a, Phân tích khả năng thanh khoản và dòng
tiền của Công ty cổ phần XNK thuỷ sản Bến
Tre
I.

Phân tích khả năng thanh toán và dòng tiền

1. Phân tích khả năng thanh toán
- Khả năng thanh toán là khả năng chuyển đổi thành tiền mặt của
các tài sản và nợ
- Khả năng trả nợ là khả năng trả các khoản nợ khi chúng đến hạn
- Sự linh hoạt tài chính là khả năng đối phó và điều chỉnh đối với
các cơ hội và thách thức.


Bảng BC kết quả hoạt động kinh doanh


Bảng BC kết quả hoạt động kinh doanh


Bảng BC kết quả hoạt động kinh doanh



• Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, là các hoạt động có liên quan trực
tiếp đến
việc sản xuất và cung cấp hàng hóa và dịch vụ của một công ty, tính toán
trên kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của một doanh nghiệp. Đây
cũng là dòng tiền được các nhà đầu tư quan tâm nhất.
• Dòng tiền từ hoạt động đầu tư, là các hoạt động mua và bán các tài sản
dài hạn,
tính trên các hoạt động sử dụng vốn, như đầu tư hay mua lại doanh
nghiệp khác.
• Dòng tiền từ hoạt động tài trợ, là các phương tiện huy động, rút vốn và
cung cấp
vốn để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư, tính trên
các hoạt động tài chính như vay/trả nợ, phát hành hay mua lại cổ phiếu,
thanh toán cổ tức...
2.2. Mục tiêu phân tích dòng tiền
Báo cáo dòng tiền sẽ hữu ích cho các nhà quản trị tài chính và những
người có quan tâm phân tích được dòng tiền của doanh nghiệp. Các nhà
quản lý có thể chú ý đặc biệt tới những phân loại chính trên dòng tiền,
hoặc những khoản mục riêng biệt trên dòng tiền thu vào và chi ra để
đánh giá xem các chính sách tài chính của doanh nghiệp có mâu thuẫn
với nhau hay không.
- Việc phân tích dòng tiền chúng ta sẽ đánh giá được lượng tiền mặt còn
tồn cuối kỳ, đánh giá được khả năng thanh khoản của doanh nghiệp, cho
biết được tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Đánh giá được khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp, biết được tính
chất của dòng tiền.
Dựa vào việc phân tích này cho ta cái nhìn tổng quan về doanh nghiệp,
xác định được dòng tiền do đâu mà có, xác đinh được hoạt động đó có
phải là hoạt động kinh doanh chủ đạo của doanh nghiệp, đánh giá được

ưu và nhược điểm của việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp.
- Cho thấy được sự lưu chuyển của tiền qua các kỳ, mức độ ra vào của
dòng tiền của doanh nghiệp. Đánh giá xem dòng tiền của doanh nghiệp
đang ổn định hay mất cân đối.
- Việc phân tích dòng tiền là cơ sở để phát hiện các yếu kém ảnh hưởng
đến tài chính doanh nghiệp. Biết rõ được doanh nghiệp đang ở trong tình


trạng nào, khó khăn ra sao, tình hình phát triển trong thời gian tới. Bên
cạnh đó, việc phân tích này giúp doanh nghiệp có thể nhận ra các khoản
nợ xấu, nợ phải thu, Đánh giá được khả năng thanh toán và xác định
được một cách chính xác đâu là nguồn tiền trả nợ các khoản nợ ngắn hạn
cũng như các khoản nợ dài hạn khi đến hạn trả, chi phí nào của doanh
nghiệp liên quan đến tiến, các chi phí nào không liên quan đến tiền.
Ngoài ra, báo cáo dòng tiền còn được sử dụng để đánh giá các quá trình
nhằm đạt được những mục tiêu đã được hoạch định. Báo cáo này không
tìm cách làm cho tương ứng cụ thể giữa dòng tiền và dòng tiền chi ra,
nhưng chúng có thể được sử dụng để nhận diện những gì mâu thuẫn và
đáng chú ý.
2.3. Ý nghĩa phân tích dòng tiền
Phân tích dòng tiền cho thấy nguồn gốc dòng tiền của doanh nghiệp.
Đặc biệt dòng tiền không bị tác động bởi nguyên tắc hoạch toán kế toán.
Khi phân tích công ty, vấn đề quan trọng cần được chú ý là sự lưu
chuyển tiền mặt của công ty. Đánh giá doanh nghiệp có khả năng trả
những khoản nợ đến hạn không? Xem xét khả năng doanh nghiệp có thể
chi trả cổ tức không, nếu có, có chi trả đúng thời hạn không? Bên cạnh
đó, phân tích dòng tiền còn có thể xem xét khả năng doanh nghiệp có thể
gia tăng năng lực sản xuất, đáp ứng nhu cầu đầu tư vào các cơ hội đầu tư
mới khi công ty có cơ hội hay không? Phân tích dòng tiền cho các chủ
thể quan tâm như: ban quản trị, cổ đông, chủ nợ… thấy được nguồn gốc

tạo ra dòng tiền của doanh nghiệp và trả lời câu hỏi: Tiền của doanh
nghiệp được tạo ra từ hoạt động nào, đó có phải là hoạt động kinh doanh
chính cuả công ty không? Hoạt động đó có tạo ra tiền bền vững không?
Như vậy, có thể thấy, phân tích dòng tiền có ý nghĩa khá quan trọng
trong phân tích công ty, từ phân tích dòng tiền, những đối tượng quan
tâm có thể đi sâu hơn thông qua việc phân tích triển vọng công ty, định
giá công ty qua các phương pháp phù hợp. Với mỗi đối tượng, việc quan
tâm đến phân tích dòng tiền đem đến các kết quả khác nhau. Phân tích
dòng tiền cho nhiều đối tượng như sau:
a. Đối với nhà đầu tư


Phân tích dòng tiền giúp nhà đầu tư đánh giá đươc chất lượng thu nhập
của doanh nghiệp, thu nhập đó có thật sự do doanh nghiệp tạo ra từ các
hoạt động kinh doanh hay không?
Từ đó giúp nhà đầu tư loại bỏ những hoài nghi về việc doanh nghiệp sử
dụng phương pháp hạch toán kế toán tạo ra thu nhập đó.
Phân tích dòng tiền giúp nhà đầu tư đánh giá được chất lượng thu nhập
trong tương lai của doanh nghiệp giúp nhà đầu tư lấy căn cứ làm nền
tảng xác định được giá trị thực của công ty. Thêm vào đó, nó còn giúp
nhà đầu tư tìm thấy được nhiều ẩn số dưới nhiều hình thức lợi nhuận mà
công ty công bố để nhà đầu tư không rơi vào lợi nhuận cạm bẩy của
công ty.
b. Đối với nhà quản lý:
Các nhà quản lý lại quan tâm đến phân tích dòng tiền với mục đích xem
liệu doanh
nghiệp có đủ tiền để trả cho các khoản nợ đến hạn mà không phải đi vay
của người khác để trả hay không? Các nhà quản lý cũng có thể đánh giá
được việc quản lý các khoản phải thu, phải trả của doanh nghiệp có hiệu
quả không? Có cần điều chỉnh cho phù hợp hơn hay không?

Phân tích dòng tiền của doanh nghiệp còn cho nhà quản lý thấy doanh
nghiệp có tự tạo ra tiền để tài trợ cho các cơ hội đầu tư mới khi doanh
nghiệp nắm bắt được mà không phụ thuộc bên ngoài không?
c. Đối với các chủ nợ của doanh nghiệp
Nếu phân tích tài chính được các nhà đầu tư và quản lý doanh nghiệp
thực hiện nhằm mục đích đánh giá khả năng sinh lợi và tăng trưởng của
doanh nghiệp thì phân tích tài chính lại được các ngân hàng và các nhà
cung cấp tín dụng thương mại cho doanh nghiệp sử dụng nhằm đảm bảo
khả năng trả nợ của doanh nghiệp.
Trong nội dung phân tích này, khả năng thanh toán của doanh nghiệp
được xem xét trên hai khía cạnh là ngắn hạn và dài hạn. Nếu là những
khoản cho vay ngắn hạn, người cho vay đặc biệt quan tâm đến khả năng
thanh toán nhanh của doanh nghiệp, nghĩa là khả năng ứng phó của
doanh nghiệp đối với các món nợ khi đến hạn trả. Nếu là những khoản
cho vay dài hạn, người cho vay phải tin chắc khả năng hoàn trả và khả
năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi sẽ tuỳ thuộc
vào khả năng sinh lời này.


d. Đối với người lao động trong doanh nghiệp
Bên cạnh các nhà đầu tư, nhà quản lý và các chủ nợ của doanh nghiệp,
người được hưởng lương trong doanh nghiệp cũng rất quan tâm tới các
thông tin tài chính của doanh nghiệp.
Điều này cũng dễ hiểu bởi kết quả hoạt động của doanh nghiệp có tác
động trực tiếp tới tiền lương, khoản thu nhập chính của người lao động.
Ngoài ra trong một số doanh nghiệp, người lao động được tham gia góp
vốn mua một lượng cổ phần nhất định. Như vậy, họ cũng là những
người chủ doanh nghiệp nên có quyền lợi và trách nhiệm gắn với doanh
nghiệp.
e. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước

Dựa vào các báo cáo tài chính doanh nghiệp, các cơ quan quản lý của
Nhà nước thực hiện phân tích tài chính để đánh giá, kiểm tra, kiểm soát
các hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp
có tuân thủ theo đúng chính sách, chế độ và luật pháp quy định không,
tình hình hạch toán chi phí, giá thành, tình hình thực hiện nghĩa vụ với
Nhà nước và khách hàng…
2.5. Phân loại dòng tiền
Dựa vào tính chất các hoạt động trong doanh nghiệp, dòng tiền được
chia làm ba loại chính:
+ Dòng tiền hoạt động:
Là dòng tiền liên quan trực tiếp đến sản xuất và tiêu thụ hàng hóa.
Dòng tiền
hoạt động được tính toán trên kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của
một doanh nghiệp. Đây cũng là dòng tiền được các nhà đầu tư quan tâm
nhất.


+ Dòng tiền tài trợ:
Là dòng tiền liên quan đến các nghiệp vụ tiền tệ liên quan đến chủ sở
hữu và chủ
nợ của doanh nghiệp.

2.6. Phương pháp lập báo cáo dòng tiền
Có 2 phương pháp lập báo cáo dòng tiền:
a. Phương pháp trực tiếp
Các chỉ tiêu được xác lập theo các dòng tiền vào hoặc ra liên quan trực
tiếp đến các nghiệp vụ chủ yếu, thường xuyên phát sinh trong các loại
hoạt động của doanh nghiệp. Tần số phát sinh và độ lớn của loại nghiệp
vụ kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến lưu chuyển tiền trong kỳ kế toán của
doanh nghiệp. Các bước thiết lập báo cáo dòng tiền theo phương pháp

trực tiếp:


Bước 1: Phân loại dòng tiền vào, ra gắn với các nhóm tài khoản liên
quan.
Bước 2: Nhận diện và xác định dòng tiền vào, ra liên quan đến hoạt
động, rồi tiến hành lập báo cáo dòng tiền.
b. Phương pháp gián tiếp
Báo cáo dòng tiền lập theo phương pháp gián tiếp, thực tế chỉ gián tiếp ở
phần ghi nhận dòng tiền cho hoạt động kinh doanh, còn 2 phần hoạt
động đầu tư và tài trợ vẫn được lập theo phương pháp trực tiếp. Các chỉ
tiêu thuộc lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh theo phương pháp
gián tiếp được tính toán theo công thức sau:
+ Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu - chi phí tạo ra doanh thu
= (Tiền + Nợ phải thu)-(Tiền + Hàng tồn kho + Chi phí trả trước phân
bổ + Nợ phải trả + Khấu hao + Dự phòng + Chi phí lãi vay).
= Tiền (lưu chuyển) + Nợ phải thu - Hàng tồn kho - Chi phí trả trước
phân bổ - Nợ phải trả -Khấu hao - Dự phòng - Chi phí lãi vay.
+ Lưu chuyển tiền = Lợi nhuận trước thuế + Khấu hao + Dự phòng+ chi
phí lãi vay + Hàng tồn kho - Nợ phải thu + Nợ phải trả + Chi phí trả
trước phân bổ.
Qua công thức này thấy rằng, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh nếu
được xác định bắt đầu từ lợi nhuận trước thuế thì các chỉ tiêu điều chỉnh
bao gồm: Khấu hao (điều chỉnh tăng), Dự phòng (điều chỉnh tăng), Chi
phí lãi vay (điều chỉnh tăng), còn các chỉ tiêu: Hàng tồn kho, Nợ phải
thu, Nợ phải trả và Chi phí trả trước thì việc điều chỉnh tăng, giảm phụ
thuộc vào số dư cuối kỳ và số dư đầu kỳ của các tài khoản nằm trong các
chỉ tiêu này:
+ Đối với hàng tồn kho:
* Nếu SDCK > SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh giảm

(chứng tỏ có một bộ phận tiền được chuyển thành hàng tồn kho).
* Nếu SDCK < SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh tăng
(chứng tỏ có một bộ phận hàng tồn kho được chuyển thành tiền).
+ Đối với nợ phải thu:
* Nếu SDCK > SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh giảm
(chứng tỏ có một bộ phận tiền được chuyển thành nợ phải thu).
* Nếu SDCK < SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh tăng
(chứng tỏ có một bộ phận nợ phải thu được chuyển thành tiền).


+ Đối với chi phí trả trước
* Nếu SDCK > SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh giảm
(chứng tỏ có một bộ phận tiền được chuyển thành chi phí trả trước).
* Nếu SDCK < SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh tăng
(chứng tỏ có một bộ phận chi phí trả trước đã chuyển hóa thành tiền).
+ Đối với nợ phải trả
* Nếu SDCK > SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh tăng
(chứng tỏ có một bộ phận nợ phải trả được chuyển thành tiền).
* Nếu SDCK < SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh giảm
(chứng tỏ có một bộ phận tiền được dùng để thanh toán nợ phải trả).
Qua lý giải trên có thể thấy rằng, lưu chuyển tiền nghịch biến với sự
biến
động của hàng tồn kho, nợ phải thu, chi phí trả trước và đồng biến
với sự biến
động của nợ phải trả.
Ngoài ra do chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế bao gồm cả lợi nhuận của hoạt
động đầu tư và lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện nên các
chỉ tiêu này cũng được dùng để điều chỉnh khi xác định lưu chuyển tiền
từ hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc nếu lãi thì điều chỉnh giảm,
ngược lại lỗ thì điều chỉnh tăng. Đồng thời lưu chuyển tiền từ hoạt động

kinh doanh còn liên quan đến một số nghiệp vụ khác không ảnh hưởng
đến sự biến động của lợi nhuận trong mối quan hệ với lưu chuyền tiền
nên cần được xác định thành các chỉ tiêu thu, chi khác nằm trong lưu
chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh. Từ việc nhận diện các chỉ tiêu và
lý giải cơ sở xác định từng chỉ tiêu như nói trên cho thấy rằng giữa hai
phương pháp trực tiếp và gián tiếp chỉ khác nhau ở phần lưu chuyển tiền
từ hoạt động kinh doanh nên nếu doanh nghiệp cùng một lúc lập theo cả
hai phương pháp thì việc xác định lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh
doanh càng có điều kiện để đối chiếu, tạo ra được cân đối đúng đắn. Báo
cáo dòng tiền theo phương pháp gián tiếp theo quy định hiện nay chỉ
thực sự gián tiếp ở phần lưu dòng tiền từ hoạt động kinh doanh. Còn 2
phần: Dòng tiền từ hoạt động đầu tư và dòng tiền từ hoạt động tài chính
được xác định theo phương pháp trực tiếp. Việc xác lập như vậy cũng tỏ
ra phù hợp bởi mục tiêu của phương pháp này là xác lập mối liên hệ
giữa lợi nhuận với lưu dòng tiền để giúp người nhận thông tin thấy rằng


không phải doanh nghiệp có lãi là có tiền nhiều, doanh nghiệp bị lỗ thì
có tiền ít hoặc không có tiền. Vấn đề là tiền nằm ở đâu, ở đâu ra và dùng
cho mục đích gì, mà đã đặt trong mối liên hệ với lợi nhuận thì hầu hết
lợi nhuận lại phải được tạo ra từ hoạt động kinh doanh.

b, Phân tích khả năng thanh khoản và dòng
tiền của Công ty cổ phần Tập đoàn thuỷ sản
Minh Phú
Từ các số liệu đã có của công ty Minh Phú thì ta có thể tính được các tỉ
số:
-Phân tích khả năng thanh toán:
Tỉ số thanh toán:
Tỉ số thanh toán

Tỉ số thanh toán hiện
hành
Tỉ số thanh toán nhanh
Tỉ số thanh toán tiền
mặt

2006
2.74

2007 2008
1.74 1.54

2009
1.65

2010
1.50

2011
1.20

Ngành
1.83

2.30
0.10

1.42
0.02


0.77
0.18

0.81
0.43

0.52
0.31

1.11
0.32

0.87
0.09

Khả năng thanh toán hiện hành là chỉ số đo lường khả năng doanh
nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn.Năm 2006 chỉ số này là
2.74 sang năm 2007 chỉ số này là 1.74 và đến năm 2008,năm 2009, năm
2010 lần lượt là 1.54, 1.50 và 1.20;các chỉ số này duy trì ở mức bình
quân 1.72.Các chỉ số này càng thấp thể hiện doanh nghiệp sẽ gặp khó
khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình nhưng một chỉ số
thanh toán hiện hành quá cao cũng không luôn là dấu hiệu tốt,bởi vì nó


cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào “”Tài sản lưu động””
quá nhiều và như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là
không cao.Đặc thù của nghành thủy sản là bán hàng trả chậm làm cho
các doanh nghiệp không thu hồi vốn nhanh để phục vụ sản xuất tiếp,nên
các doanh nghiệp này đa số huy động vốn từ các ngân hàng,chính vì thế
nên tài sản ngắn hạn chiếm tỉ lệ lớn trong nguồn vốn.

Do đặc điểm hàng tồn kho của công ty tương đối lớn vào một số thời
điểm trong năm như năm 2011 cho nên ảnh hưởng đến khả năng thanh
toán nhanh của doanh nghiệp.Khả năng thanh toán nhanh đo lường mức
thanh khoản cao hơn.Năm 2011 và 2010 là 0.81 và 0.52 nhỏ hơn
0.29.điều này cho thấy hai năm đấy công ty gặp khó khăn về thanh toán
,công ty không đủ khả năng thanh toán những khoản nợ ngắn hạn
nguyên nhân do cuộc khủng hoảng năm 2009 thay đổi nhà nước áp dụng
chính sách tiền tệ thắt chặt cùng với thay đổi tỉ giá hối đoái cùng với khó
khăn trong nguồn nguyên liệu đầu vào là nguyên nhân gây ra sự sụt
giảm đáng kể trên.
>>Hai chỉ số trên cho thấy công ty đang cố gắng giảm dự trữ hàng tồn
kho bằng cách đáp ứng nhu cầu phục hồi trở lại của các nước nhập khẩu.
Lượng tiền mặt công ty nắm giữ tương đối nhỏ trong cơ cấu tài sản ngắn
hạn nên giữa khả năng thanh toán hiện hành với các chỉ tiêu bên trên có
sự chênh lệch khá lớn.Và trong tương lai MPC cần cải thiện các chỉ tiêu
này tốt hơn nữa.
T ỉ số hoạt động:
Tỉ số hoạt động

2006 2007 200 2009 2010
8
Vòng quay hàng tồn kho
9,65 9.06 4.01 4.12 4.21
Vòng quay các khoản phải 2.04 2.62 4.93 13.36 11.18
thu
Hiệu suất sử dụng tài sản cố 10.0 5.55 9.78 7.24 5.27
định
9

2011 Ngành

2.92
14.8
9
4.27

4.77
7.17
6.88


Hiệu suất sử dụng tổng tài 1.31
sản

1.11

1.27 1.39

1.31

1.11

1.38

-Khoản vay hàng tồn kho tăng cao trong năm 2009 tới năm 2011 lên tới
14 lần.Điều đó cho thấy công ty thực hiện chính sách thắt chặt tín
dụng.Điều này bắt buộc vì khoản vay nợ của công ty cao nên phải xoay
vòng khoản phải thu nhanh để duy trì tính thanh khoản.
- Tuy Minh Phú đã gia tăng hàng tồn kho trong hai năm gần đây lên
cao.tuy nhiên doanh thu cũng tăng mạnh tương ứng làm cho hệ số vòng
quay hàng tồn kho duy trì mức không đổi từ năm 2008 dao động quanh

giá trị 4.Tuy nhiên mức này thấp hơn so với FCM ,do đó cần phải thực
hiện chiến lược về hàng tồn kho tốt hơn.
Tỉ số đòn bẩy:
Tỉ số đòn bẩy
Tỉ số nợ trên tổng tài sản
Tỉ số nợ trên vốn chủ sở
hữu
Vay nợ trên tổng nợ
Khả năng thanh toán lãi
vay

2006
0.32
0.49

2007
0.48
0.93

2008
0.56
1.36

2009
0.49
1.00

2010
0.64
1.86


2011
0.74
3.06

Ngành
0.08
1.54

0.78
4.61

0.95
4.82

0.88
-0.02

0.90
3.35

0.90
2.86

0.86
1.25

0.66
7.77


-Do thực hiện vay nợ cao mà chủ yếu là nợ ngắn hạn trong những năm
gầy đây cho nên các tỉ số về tỉ lệ nợ đều tăng đặc biệt mức tỷ số nợ trên
vốn cổ phần đã tăng gấp ba lần từ năm 2009 đến 2011.
-Khả năng trả lãi vay vẫn ở mức an toàn cho dù giảm gấp 3 lần trong ba
năm gần đây.
-Các tỉ số đều tốt,tuy vốn chủ sở hữu của công ty Minh Phú lớn hơn
nhiều so với 1 số công ty khác.ví dụ như công ty: FCM.


Tỉ số sinh lợi:
Đơn vị :
%
Tỉ số sinh 2006
lời
ROS
5.70
ROA
7.46
ROE
11.25

2007

2008

2009

2010

2011


Nghành

8.05
8.95
17.41

-1.45
-1.84
-4.44

7.73
10.76
21.99

5.94
7.79
22.67

3.91
4.35
17.90

6.82
9.98
22.09

-Ba tỉ suất sinh lợi ROE,ROA,ROS biến thiên cùng chiều qua các năm :
+ Năm 2006-2007 : Biến thiên theo xu hướng tăng.
+ Năm 2009-2011 : Biến thiên theo xu hướng giảm.

+Năm 2008: cả ba chỉ số cùng âm.
Nguyên nhân của sự biến thiên cùng chiều này là tỉ trọng của giá vốn
hàng bán so với doanh thu từ năm 2009 do giá tôm giống tăng,dịch bệnh
tôm xuất hiện ngày càng nhiều ,chi phí giá vốn hàng bán có xu hướng
tăng.
-Năm 2008 Minh Phú đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn tổng gần 210
tỉ,thị trường chứng khoán sụt giảm nghiêm trọng.
- Từ năm 2009 -2011 cùng với tỉ trọng giá vốn hàng bán tăng chi phí tài
chính mà chủ yếu là chi phí lãi vay tăng vọt đã khiến tỉ suất sinh lợi có
xu hướng giảm.
-Nhờ tận dụng được đòn bẩy tài chính tỉ suất ROE tăng cao hơn so với
ROA.
ROE = ROA *( Tổng tài sản /Vốn chủ sở hữu)
Tỉ số giá thị trường:
Tỉ

số

giá

thị 2006

2007

2008

2009

2010


2011

Ngành


trường
EPS
P/E
P/B
Cổ tức
Gía

1.285
/Mệnh 0

3.033
18.56
4.98
14%

-596
-19.30
0.75
0

3.417
6.96
2.52
15%


4.376
6.65
1.89
0

3.934
3.71
0.76
0

-Gía trị EPS của công ty tăng dần trong giai đoạn 2007-2011.
EPS = ( lợi nhuận ròng –cổ phiếu ưu đãi)/số cổ phếu lưu hành bình
quân.

Từ số liệu trên có thể thấy được là EPS phụ thuộc vào hai nhân tố chính
đó là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và số lượng cổ phiếu lưu
hành bình quân trong kỳ.Như vậy nguyên nhân tăng EPS là do năm
2009 ,2009;2010,2011 công ty có kết quả kinh doanh tốt.đồng thời số
lượng cổ phiếu lưu hành là không đổi..Năm 2008 EPS âm là do công ty
bị thua lỗ.
P/E = Gía thị trường mỗi cổ phiếu/EPS

Tỷ số P/E có xu hướng giảm trong giai đoạn này.nguyên nhân là do năm
2007 là năm bùng nổ của thị trường chứng khoán,các doanh nghiệp phát
hành cổ phiếu đều thu được thặng dư vốn lớn.Cổ phiếu của công ty tại
thời điểm này được giao dịch với giá cao làm cho P/E có giá trị khá
lớn.tuy nhiên năm 2011 giao dịch của các nhà đầu tư thận trọng hơn nên
giá cổ phiếu của công ty giảm rất mạnh so với năm 2006 đã làm cho P/E
sụt giảm theo.Với tỷ lệ P/E hiện tại cổ phiếu của công ty rất thích hợp
cho đầu tư trung và dài hạn.

P/B= giá thị trường một cổ phiếu /giá trị sổ sách một cổ phiếu.


Tỷ số P/B của công ty có xu hướng giảm dần qua các năm.Nguyên nhân
là do giá thị trường một cổ phiếu bị giảm.Năm 2008 công ty có P/B nhỏ
hơn 1 là do thị giá cổ phiếu nhỏ hơn giá trị sổ sách của nó.Tỷ lệ P/B của
công ty là tương đối thấp so với thị trường ,điều này có thể giúp công ty
thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư khi tiến hành huy động.
Phân tích dòng tiền:
A, Phân tích dòng tiền bằng dòng tiền tự do FCF
FCF = NOPAT – Thay đổi ở tài sản lưu động ròng (NOA)
Dòng tiền tự do = Thu nhập ròng +khấu hao-thay đổi trong vốn lưu động
–chi tiêu vốn.
Đơn vị : Tỷ đồng
FCF
FCF/Lãi vay

2007
-400,550
-8,44

2008
-614,08
-3.47

2009
-312,125
-3.61

Dòng tiền ba năm đều âm.Do Minh Phú là doanh nghiệp sản xuất ,ít đầu

tư vào tài sản cố định,doanh nghiệp sử dụng chính sách bán hàng trả
chậm.Xem xét tài sản của Minh Phú qua các thời kỳ nhận thấy rằng
hàng tồn kho và các khoản phải thu là hai khoản mục chiếm tỉ trọng lớn
nhất trong cơ cấu tài sản ngắn hạn.khi nào hàng tồn kho tăng lên thì
khoản phải thu lại giảm xuống và ngược lại.Đối với doanh nghiệp sản
xuất hàng xuất khẩu như MPC tài sản dài hạn không chiếm tỉ lệ lớn như
tài sản ngắn hạn.Tốc độ tăng tăng trưởng của các tài sản này không phải
là lớn điều này cho thấy trong vòng 3 năm 2007;2008;2009 công ty
không có sự đầu tư lớn đáng kể nào.
B,Tỉ số về mức độ thanh khoản của dòng tiền:
-Tổng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trong ba năm:
Đơn vị

2007

2008

2009


Tổng chi phí mua sắm Tỷ đồng 800.769 956.278 949.335
dùng cho sx,bổ sung HTK
và chi trả cổ tức trong 3
năm.
Tổng dòng tiền từ hoạt VNĐ
-155.422 351.061 360.446
động kinh doanh trong ba
năm

-Tỉ số về dòng tiền tái đầu tư:

Đơn vị 2007
2008
2009
Dòng tiền từ hoạt động Tỷ đồng -154.393 459.346 461.769
kinh doanh cổ tức
Tổng máy móc trang thiết Tỷ đồng 3210.734 3207.139 3310.324
bị + Đầu tư + các tài sản
khác+ Vốn lưu động.

c, Phân tích khả năng thanh khoản và dòng
tiền của Công ty cổ phần Cafico Việt Nam


BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2012

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2012





BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ NĂM 2012


PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Chức năng tài chính đảm nhậ việc giao dịch và ghi nhận các hoạt động
tài chính, đặc biệt là trong quản lý ngân quỹ (chức năng vận hành). Bên
cạnh đó, chức năng tài chính còn song song đảm nhận việc hỗ trợ ban
quản trị phản ứng và điều chỉnh các nguồn tài chính tuỳ theo nhu cầu,
tuân thủ các đòi hỏi tài chính và cân đối mục tiêu hoạt động của doanh

nghiệp với mục tiêu của các cổ đông (chức năng hỗ trợ). Hai đòi hỏi tài
chính cơ bản là khả năng thanh toán và khả năng sinh lợi.
Mọi giao dịch kinh tế đều được thực hiện thông qua phương tiện trao đổi
tiền tệ. Tuy nhiên, Việc nắm giữ tiền sẽ sinh ra chi phí. Doanh nghiệp
vừa cùng lúc phải nắm giữ tiền vừa phải đảm bảo các khoản chi phí cho
vốn cố định.
1. Khả năng thanh toán (solvency)
khả năng bảo đảm trả được các khoản nợ đến hạn bất cứ lúc nào. Khả
năng thanh toán là kết quả của sự cân bằng giữa các luồng thu và chi hay
giữa nguồn vốn kinh tế (capital) và nguồn lực sẵn có (resource).
Investopedia định nghĩa khả năng thanh toán “là khả năng đáp ứng các
chi tiêu cố định trong dài hạn và có đủ lượng tiền cần thiết để mở rộng
và phát triển”.
a. Cân bằng tài chính (financial equilibrium) có thể được xác định từ các
luồng tài chính. Mọi luồng tài chính đều làm tăng hay giảm số tiền trong
quỹ. Cân bằng tài chính đạt được tại thời điểm tiền mặt và các tài sản có
tính thanh khoản như tiền mặt (gọi tắt là tiền mặt) vẫn “dương” sau khi
đã đủ bù trả cho tất cả các khoản nợ đến hạn. Ba luồng tài chính chủ yếu
quyết định cân bằng tài chính bao gồm:
- Chi phí đầu tư, chủ yếu là chi phí tạo vốn cho sản xuất,
- Số dư từ các hoạt động tài chính (vay, cho vay, hoàn trả),


- Thặng dư từ sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, phải tính thêm:
- Biến đổi tài sản có (kho và các khoản phải thu) và các khoản phải trả,
- Chi phí phân bổ giá trị thặng dư cho nhà nước, cho người lao động và
cho các cổ đông.
- Các khoản nợ ngắn hạn, chủ yếu là tín dụng ngân hàng khi giá trị quỹ
không đủ để duy trì cân bằng, tức là đảm bảo khả năng thanh toán các

khoản chi bắt buộc.
Ngân quỹ được coi là “dương” nếu lớn hơn giá trị nợ và lớn hơn 0 (>0).
Đây là một công cụ điều chỉnh các luồng thu và chi trong ngắn hạn. Sự
mất cân bằng giữa tài sản có (actifs) và nguồn lực sẵn có tạo ra nhu cầu
về tiền cần đáp ứng.
b. Mức độ tự chủ (autonomy) thể hiện khả năng duy trì tính độc lập của
doanh nghiệp, Nếu nhu cầu về tiền của doanh nghiệp không thể được
đáp ứng bằng hình thức vốn vay, nguy cơ mất cân bằng tài chính đòi hỏi
phải được tài trợ dưới hình thức vốn góp. Rõ ràng lúc này, quyền quyết
định sẽ được chia lại theo tỷ lệ góp vốn, doanh nghiệp mất quyền tự chủ.
Khả năng mất cân bằng tài chính là yếu tố đo lường mức độ tự chủ của
doanh nghiệp. Việc nắm giữ một lượng tiền mặt lớn có thể tăng mức độ
tự chủ của doanh nghiệp nhưng số tiền này lại không tham gia vào quá
trình sản xuất và không có khả năng sinh lợi.
Để đảm bảo tăng trưởng, doanh nghiệp có thể phải giảm tiền mặt nắm
giữ và tăng lượng vốn vay, thậm chí chấp nhận giảm mức độ tự chủ.
Nhiệm vụ của chức năng tài chính là dàn xếp vấn đề này bằng cách duy
trì khả năng thanh toán. Vì vậy, chức năng tài chính phải kiểm soát được
các quyết định sản xuất và thương mại làm thay đổi cấu trúc tài sản có
(rủi ro kinh tế) và làm nảy sinh nhu cầu vốn mới (rủi ro tài chính).


×